Bài tập tính hợp lí toán lớp 6 năm 2024

Bài tập Toán lớp 6: Số nguyên giúp các em nắm rõ khái niệm số nguyên, cùng 91 bài tập số nguyên, giúp các em học sinh lớp 6 ôn tập, nắm thật chắc kiến thức phần Số nguyên để đạt được kết quả cao trong các bài kiểm tra sắp tới.

91 bài tập số nguyên lớp 6 chưa có đáp án, chúng tôi sẽ tiếp tục cập nhật trong thời gian sớm nhất. Số nguyên được học trong chương trình môn Toán 6 của cả 3 sách Cánh diều, Chân trời sáng tạo và Kết nối tri thức với cuộc sống. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây:

Số nguyên là gì?

Tập hợp số nguyên kí hiệu là Z, bao gồm các số tự nhiên và các số âm. Có nghĩa là bao gồm các số âm + số 0 + các số dương.

Các số nguyên thuộc tập Z sẽ có những tính chất cơ bản sau đây:

  • Không có khái niệm số nguyên lớn nhất và số nguyên nhỏ nhất. Khái niệm lớn nhất và nhỏ nhất chỉ mang tính chất tương đối và phụ thuộc vào điều kiện trong từng trường hợp.
  • Số nguyên dương nhỏ nhất là 1. Số nguyên âm lớn nhất là -1.
  • Số nguyên Z bao gồm vô số tập con hữu hạn. Những tập con đó sẽ có số nguyên nhỏ nhất và lớn nhất xác định.
  • Không tồn tại một số nguyên nào nằm giữa hai số nguyên liên tiếp.

Bài tập số nguyên lớp 6

Bài 1: Tính hợp lí

1/ [-37] + 14 + 26 + 37

2/ [-24] + 6 + 10 + 24

3/ 15 + 23 + [-25] + [-23]

4/ 60 + 33 + [-50] + [-33]

5/ [-16] + [-209] + [-14] + 209

6/ [-12] + [-13] + 36 + [-11]

7/ -16 + 24 + 16 – 34

8/ 25 + 37 – 48 – 25 – 37

9/ 2575 + 37 – 2576 – 29

34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17

Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính

1/ -7264 + [1543 + 7264]

2/ [144 – 97] – 144

3/ [-145] – [18 – 145]

4/ 111 + [-11 + 27]

5/ [27 + 514] – [486 – 73]

6/ [36 + 79] + [145 – 79 – 36]

7/ 10 – [12 – [- 9 - 1]]

8/ [38 – 29 + 43] – [43 + 38]

9/ 271 – [[-43] + 271 – [-17]]

10/ -144 – [29 – [+144] – [+144]]

Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết:

1/ -20 < x < 21

2/ -18 ≤ x ≤ 17

3/ -27 < x ≤ 27

4/ │x│≤ 3

5. │-x│< 5

Bài 4: Tính tổng

1/ 1 + [-2] + 3 + [-4] + . . . + 19 + [-20]

2/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100

3/ 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50

4/ – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99

1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100

Bài 5: Tính giá trị của biểu thức

1/ x + 8 – x – 22 với x = 2010

2/ - x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 99

3/ a – m + 7 – 8 + m với a = 1 ; m = - 123

4/ m – 24 – x + 24 + x với x = 37 ; m = 72

5. [-90] – [y + 10] + 100 với p = -24

Bài 6: Tìm x

1/ -16 + 23 + x = - 16

2/ 2x – 35 = 15

3/ 3x + 17 = 12

4/ │x - 1│= 0

5/ -13 .│x│ = -26

Bài 7: Tính hợp lí

1/ 35. 18 – 5. 7. 28

2/ 45 – 5. [12 + 9]

3/ 24. [16 – 5] – 16. [24 - 5]

4/ 29. [19 – 13] – 19. [29 – 13]

5/ 31. [-18] + 31. [ - 81] – 31

6/ [-12].47 + [-12]. 52 + [-12]

7/ 13.[23 + 22] – 3.[17 + 28]

8/ -48 + 48. [-78] + 48.[-21]

Bài 8: Tính

1/ [-6 – 2]. [-6 + 2]

2/ [7. 3 – 3] : [-6]

3/ [-5 + 9] . [-4]

4/ 72 : [-6. 2 + 4]

5/ -3. 7 – 4. [-5] + 1

6/ 18 – 10 : [+2] – 7

7/ 15 : [-5].[-3] – 8

[6. 8 – 10 : 5] + 3. [-7]

Bài 9: So sánh

1/ [-99]. 98 . [-97] với 0

2/ [-5][-4][-3][-2][-1] với 0

3/ [-245][-47][-199] với 123.[+315]

4/ 2987. [-1974]. [+243]. 0 với 0

[-12].[-45] : [-27] với │-1│

Bài 10: Tính giá trị của biểu thức

1/ [-25]. [ -3]. x với x = 4

2/ [-1]. [-4] . 5 . 8 . y với y = 25

3/ [2ab2] : c với a = 4; b = -6; c = 12

4/ [[-25].[-27].[-x]] : y với x = 4; y = -9

5/ [a2 - b2] : [a + b] [a – b] với a = 5 ; b = -3

Bài 11: Tìm x:

1/ [2x – 5] + 17 = 6

2/ 10 – 2[4 – 3x] = -4

3/ - 12 + 3[-x + 7] = -18

4/ 24 : [3x – 2] = -3

5/ -45 : 5.[-3 – 2x] = 3

Bài 12: Tìm x

1/ x.[x + 7] = 0

2/ [x + 12].[x-3] = 0

3/ [-x + 5].[3 – x ] = 0

4/ x.[2 + x].[ 7 – x] = 0

5/ [x - 1].[x +2].[-x -3] = 0

Bài 13: Tìm

1/ Ư[10] và B[10]

2/ Ư[+15] và B[+15]

3/ Ư[-24] và B[-24]

4/ ƯC[12; 18]

5/ ƯC[-15; +20]

Bài 14: Tìm x biết

1/ 8 x và x > 0

2/ 12 x và x < 0

3/ -8 x và 12 x

4/ x 4 ; x [-6] và -20 < x < -10

5/ x [-9] ; x [+12] và 20 < x < 50

Bài 15: Tìm

1/ Ư[10] và B[10]

2/ Ư[+15] và B[+15]

3/ Ư[-24] và B[-24]

4/ ƯC[12; 18]

5/ ƯC[-15; +20]

Bài 16: Tìm x biết

1/ 8 x và x > 0

2/ 12 x và x < 0

3/ -8 x và 12 x

4/ x 4 ; x [-6] và -20 < x < -10

5/ x [-9] ; x [+12] và 20 < x < 50

Bài 17: Viết dưới dạng tích các tổng sau:

1/ ab + ac

2/ ab – ac + ad

3/ ax – bx – cx + dx

4/ a[b + c] – d[b + c]

5/ ac – ad + bc – bd

6/ ax + by + bx + ay

Bài 18: Chứng tỏ

1/ [a – b + c] – [a + c] = -b

2/ [a + b] – [b – a] + c = 2a + c

3/ - [a + b – c] + [a – b – c] = -2b

4/ a[b + c] – a[b + d] = a[c – d]

5/ a[b – c] + a[d + c] = a[b + d]

Bài 19: Tìm a biết

1/ a + b – c = 18 với b = 10 ; c = -9

2/ 2a – 3b + c = 0 với b = -2 ; c = 4

3/ 3a – b – 2c = 2 với b = 6 ; c = -1

4/ 12 – a + b + 5c = -1 với b = -7 ; c = 5

5/ 1 – 2b + c – 3a = -9 với b = -3 ; c = -7

Bài 20: Sắp xếp theo thứ tự

* tăng dần

1/ 7; -12 ; +4 ; 0 ; │-8│; -10; -1

2/ -12; │+4│; -5 ; -3 ; +3 ; 0 ; │-5│

* giảm dần

3/ +9 ; -4 ; │-6│; 0 ; -│-5│; -[-12]

4/ -[-3] ; -[+2] ; │-1│; 0 ; +[-5] ; 4 ; │+7│; -8

Bài 21:

Hai ca nô cùng xuất phát từ A cùng đi về phía B hoặc C [A nằm giữa B, C]. Qui ước chiều hướng từ A về phía B là chiều dương, chiều hướng từ A về phía C là chiều âm. Hỏi nếu hai ca nô đi với vận tốc lần lượt là 10km/h và -12km/h thì sau 2 giờ hai ca nô cách nhau bao nhiêu km?

Bài 22:

Trong một cuộc thi “Hành trình văn hóa”, mỗi người tham dự cuộc thi được tặng trước 500 điểm. Sau đó mỗi câu trả lười đúng người đó được 500 điểm, mỗi câu trả lời sai ngđười đó được -200 điểm. Sau 8 câu hỏi anh An trả lời đúng 5 câu, sai 3 câu, chị Lan trả lời đúng 3 câu, sai 5 câu, chị Trang trả lời đúng 6 câu, sai 2 câu. Hỏi số điểm của mỗi người sau cuộc thi?

Chủ Đề