Đề thi học kì 1 môn toán lớp 10 violet

Tài liệu tuyển tập 45 đề thi HSG Toán 9 có lời giải chi tiết từ các trường THPT và cơ sở Giáo dục –

Đang xem: đề thi học kì 1 lớp 9 môn toán violet

Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 9 cấp huyện năm 2019 – 2020 huyện Nghi Lộc đã được cập nhật, rất tiếc hiện

Bộ 50 đề luyện thi học sinh giỏi môn Toán 9 có đáp án – Sở GD&ĐT Thanh Hóa giúp các bạn học sinh làm

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, giới thiệu đến các bạn đề

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập Toán nhanh nhất

Mời các bạn tham khảo Đề thi HSG Toán 9 cấp huyện năm 2017 Phòng GD&ĐT Phú Lộc có đáp án sau đây để biết

Tham khảo Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Toán 9 năm 2017-2018 có đáp án – Phòng GD&ĐT Lâm Thao để bổ

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS THANH HÓA GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY NĂM HỌC 201-2012 Chú ý: 1. Với

Để giải hệ phương trình ta có thể dùng phương pháp thế hoặc phương pháp cộng đại số [xem trong sách Toán 9 tập 2].

Xem thêm: Machine Learning Là Gì ? Tổng Quan Về Machine Learning Machine Learning Là Gì

Bài II [2,0 điểm]. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình: Hai người cùng làm chung một công việc

Bài 1: Cho đường tròn [O], đường kính AB. Từ A kẻ hai đường thẳng cắt đường tròn tại C và D, cắt tiếp tuyến

Câu 4 [6,0 điểm] Cho đường tròn [O] đường kính AB. Trên đoạn thẳng AO lấy điểm H bất kì không trùng với A và

Bài 10 : Cho đường tròn [O ] bán kính R=2 7 cm và đường tròn [O/ ] bán kính r = 11 cm tiếp

Game Mobile [23]Kiến thức hay [30]Lớp 6 [1993]Lớp 7 [2372]Lớp 8 [2182]Lớp 9 [1529]Lớp 10 [1797]Lớp 11 [1240]Lớp 12 [1349]Ngẫu hứng ZUii [4222]Review Sách [222]Soạn văn lớp 9 [668]Soạn văn lớp 10 [714]Soạn văn lớp 11 [727]Soạn văn lớp 12 [559]Stackoverflow WordPress [7673]Tài liệu tổng hợp [88]Tìm Việc Làm [3024]Tóm Tắt Phim Hay [676]Tóm Tắt Sách [99]Xe Khách Các Tỉnh [865]Đề thi học kì 1 lớp 1 [22]Đề thi học kì 1 lớp 2 [22]Đề thi học kì 1 lớp 3 [35]Đề thi học kì 1 lớp 4 [45]Đề thi học kì 1 lớp 5 [47]Đề thi học kì 1 lớp 6 [65]Đề thi học kì 1 lớp 7 [65]Đề thi học kì 1 lớp 8 [62]Đề thi học kì 1 lớp 9 [69]Đề thi học kì 1 lớp 10 [62]Đề thi học kì 1 lớp 11 [62]Đề thi học kì 1 lớp 12 [69]Đề thi học kì 2 lớp 1 [24]Đề thi học kì 2 lớp 2 [24]Đề thi học kì 2 lớp 3 [33]Đề thi học kì 2 lớp 4 [46]Đề thi học kì 2 lớp 5 [45]Đề thi học kì 2 lớp 6 [58]Đề thi học kì 2 lớp 7 [67]Đề thi học kì 2 lớp 8 [60]Đề thi học kì 2 lớp 9 [72]Đề thi học kì 2 lớp 10 [65]Đề thi học kì 2 lớp 11 [63]Đề thi học kì 2 lớp 12 [73]

Xem thêm: Phần Mềm Tách Tiếng Video – Top Phần Mềm Tách Nhạc Từ Video Siêu Nhanh

tienkiem.com.vn là website cung cấp tài liệu học tập hoàn toàn miễn phí dành cho các em học sinh và giáo viên. Chúng tôi luôn cập nhật những tài liệu hay thường xuyên giúp các em có thể tải về dễ dàng.

Tất cả các bài viết trên website này đều do chúng tôi biên soạn và tổng hợp. Hãy ghi nguồn website này khi copy bài viết.

DETHIHSG247.COM là website cung cấp tài liệu học tập hoàn toàn miễn phí dành cho các em học sinh và giáo viên. Chúng tôi luôn cập nhật những tài liệu hay thường xuyên giúp các em có thể tải về dễ dàng.

Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Đề Thi Học Kì 1 Môn Toán 8 Violet xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất ngày 22/04/2022 trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung Đề Thi Học Kì 1 Môn Toán 8 Violet để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, chủ đề này đã đạt được 69.201 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Bộ Đề Thi Học Kì 1 Toán 8 Năm 2014
  • Đề Thi Học Kì 1 Toán 8
  • Bộ Công Thương Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Trường Cđkt Cao Thắng Khoa Điện Điện Tử Độc Lập Tự Do Hạnh Phúc Đề Thi Môn: Kỹ Thuật Lập Trình Plc L
  • 128 Câu Hỏi Thi Quốc Tịch Mỹ Năm 2022 Kèm Đáp Án
  • Từ 1 Tháng Ba, Thi Quốc Tịch Mỹ Sẽ Dùng Bộ Đề Năm 2008
  • Xin chào các em! Hôm nay, chúng tôi xin được giới thiệu tới các em một bộ đề thi học kì 1 lớp 8 môn Toán mới nhất. Của phòng GD&ĐT Quận Hồng Bàng. Đây là một trong những bộ đề thi học kì 1 lớp 8 môn Toán năm học 2022-2018 hiện nay.

    Đề thi học kì 1 lớp 8 môn Toán – Quận Hồng Bàng

    UBND QUẬN HỒNG BÀNG

    TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN

    ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2022 – 2022

    Môn: Toán 8

    Thời gian: 90 phút [Không tính thời gian phát đề]

    I. TRẮC NGHIỆM [2,0 điểm]. Chọn và ghi lại vào tờ giấy thi chỉ một chữ cái đứng trước kết quả đúng.

    Câu 1. Tích của đa thức x – 3 với đa thức x + 2 là:

    C. x 2 – x – 6; D. x 2 + x – 6.

    Câu 2. Kết quả phân tích đa thức x[x – 2022] – x + 2022 thành nhân tử là:

    A. [x + 2022][x – 1]; B. [x – 2022][x – 1];

    C. -[x – 1][x – 2022]; D. [x + 2022][x + 1].

    A. Hai đường chéo vuông góc; B. Hai cạnh kề bằng nhau;

    C. Có một góc vuông; D. Một đường chéo là phân giác.

    Câu 6. Hình nào sau đây có 2 trục đối xứng:

    A. Hình thang cân ; B. Hình bình hành; C. Hình chữ nhật; D. Hình vuông.

    Câu 7. Hình thang MNPQ có 2 đáy MQ = 12 cm, NP = 8 cm thì độ dài đường trung bình của hình thang đó bằng:

    A. 8 cm; B. 10 cm; C. 12 cm; D. 20 cm.

    Câu 8. Diện tích hình vuông tăng lên gấp 4 lần, hỏi độ dài mỗi cạnh hình vuông đã tăng lên gấp mấy lần so với lúc ban đầu ?

    A.2; B. 4; C. 8; D. 16.

    Bài 1 [1,0 điểm]. Thực hiện các phép tính sau

    Bài 3 [1,5 điểm]. Cho biểu thức

    b] Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức P bằng – 1.

    Bài 4 [3,5 điểm]. Cho tam giác ABC [có AC < AB], đường cao AH. Gọi D; E; F theo thứ tự là trung điểm của AB; BC; AC.

    a] Tứ giác DECF là hình gì? Vì sao?

    b] Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác DECF là hình chữ nhật?

    c] Cho DE = 13 cm; AH = 10 cm. Tính diện tích tam giác ACH?

    d] Chứng minh tứ giác DFHE là hình thang cân.

    Bài 5 [0,5 điểm]. Tìm giá trị nguyên của x để 3n 3 + 10n 2 – 5 chia hết cho 3n + 1

    --- Bài cũ hơn ---

  • Đề Thi Học Kỳ 1 Toán 8
  • Đề Kiểm Tra Học Kì 1 Môn Toán Lớp 8 Thái Bình
  • Đề Thi Hk1 Toán 8 Bn Từ 2005 Đến 2022
  • Đề Thi Hk1 Lớp 4 Theo Tt22
  • Tuyển Tập Đề Thi Học Kì 1 Môn Toán Lớp 6
  • --- Bài mới hơn ---

  • Bộ Công Thương Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Trường Cđkt Cao Thắng Khoa Điện Điện Tử Độc Lập Tự Do Hạnh Phúc Đề Thi Môn: Kỹ Thuật Lập Trình Plc L
  • 128 Câu Hỏi Thi Quốc Tịch Mỹ Năm 2022 Kèm Đáp Án
  • Từ 1 Tháng Ba, Thi Quốc Tịch Mỹ Sẽ Dùng Bộ Đề Năm 2008
  • Đề Thi Môn Tư Pháp Quốc Tế
  • Nhập Quốc Tịch Mỹ Có Mất Quốc Tịch Việt Nam Không Và Quyền Lợi Của 2 Quốc Tịch
  • 12 ĐỀ THI HỌC KỲ 1 TOÁN 8 TPHCM NĂM 2022 – 2022

    [CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT]

    ĐỀ SỐ 1: QUẬN TÂN BÌNH, TPHCM, NĂM 2022 – 2022

    ĐỀ SỐ 2: QUẬN TÂN PHÚ, TPHCM, NĂM 2022 – 2022

    ĐỀ SỐ 3: QUẬN 1, TPHCM, NĂM 2022 – 2022

    ĐỀ SỐ 4: QUẬN 3, TPHCM, NĂM 2022 – 2022

    ĐỀ SỐ 5: QUẬN 5, TPHCM, NĂM 2022 – 2022

    ĐỀ SỐ 6: QUẬN 6, TPHCM, NĂM 2022 – 2022

    ĐỀ SỐ 7: QUẬN 8, TPHCM, NĂM 2022 – 2022

    ĐỀ SỐ 8: QUẬN 9, TPHCM, NĂM 2022 – 2022

    ĐỀ SỐ 9: QUẬN 11, TPHCM, NĂM 2022 – 2022

    ĐỀ SỐ 10: QUẬN PHÚ NHUẬN, TPHCM, NĂM 2022 – 2022

    ĐỀ SỐ 11: QUẬN 12, TPHCM, NĂM 2022 – 2022

    ĐỀ SỐ 12: QUẬN GÒ VẤP, TPHCM, NĂM 2022 – 2022

    ĐỀ SỐ 1: QUẬN TÂN BÌNH, TPHCM, NĂM 2022 – 2022

    Bài 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:

    a] b]

    c] d]

    Bài 2: Thực hiện phép tính:

    a] b]

    Bài 3: Tìm x biết:

    a] b]

    Bài 4: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M biết:

    Bài 5: Cho ∆ABC cân tại A. Gọi H, K lần lượt là trung điểm của BC và AC

    a] Chứng minh tứ giác ABHK là hình thang

    b] Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho H là trung điểm của AE. Chứng minh tứ giác ABEC là hình thoi

    c] Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với AH cắt tia HK tại D. Chứng minh tứ giác ADHB là hình bình hành

    d] Chứng minh tứ giác ADCH là hình chữ nhật

    e] Vẽ HN là đường cao của ∆AHB, gọi I là trung điểm của AN, trên tia đối tia BH lấy điểm M sao cho B là trung điểm của cạnh MH. Chứng minh MN HI

    Bài 6: Một đội bóng đá của lớp 8A gồm 11 học sinh. Đội dự định mua đồng phục thể thao cho đội bóng của mình. [Chi phí mua sẽ chia đều cho mỗi các bạn]. Sau khi mua xong, đến khi tính tiền có 2 bạn do hoàn cảnh khó khăn, mỗi bạn đọc chỉ góp 100 000 đồng. Vì vậy các bạn đọc còn lại, mỗi người phải trả thêm 50 000 đồng so với dự kiến ban đầu. Hỏi chi phí mua đồng phục thể thao cho đội bóng đá là bao nhiêu tiền?

    /

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bộ Đề Thi Học Kì 1 Toán 8 Năm 2014
  • Đề Thi Học Kì 1 Lớp 8 Môn Toán
  • Đề Thi Học Kỳ 1 Toán 8
  • Đề Kiểm Tra Học Kì 1 Môn Toán Lớp 8 Thái Bình
  • Đề Thi Hk1 Toán 8 Bn Từ 2005 Đến 2022
  • --- Bài mới hơn ---

  • Đề Cương Ôn Tập Học Kì 1 Lớp 6 Môn Địa Lý
  • Ôn Thi Bằng Lái Xe Máy
  • Đáp Án Câu Hỏi Tập Huấn Modul 2 Đại Trà
  • Đáp Án Trò Chơi Heo Đi Thi Trên Momo
  • Đáp Án Heo Đi Thi Momo Hôm Nay
  • Đề số 1 ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 Môn TOÁN Lớp 8 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1: [1,5 điểm] 1] Thực hiện phép tính: 2] Rút gọn biểu thức: Bài 2: [2,5 điểm] 1] Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a] b] 2] Chứng minh đẳng thức: Bài 3: [2 điểm] Cho biểu thức: Q = . a] Thu gọn biểu thức Q. b] Tìm các giá trị nguyên của x để Q nhận giá trị nguyên. Bài 4: [4 điểm] Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Kẻ HD AB, HEAC [D AB, E AC]. Gọi O là giao điểm của AH và DE. a] Chứng minh AH = DE. b] Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của BH và CH. Chứng minh tứ giác DEQP là hình thang vuông. c] Chứng minh O là trực tâm tam giác ABQ. d] Chứng minh SABC = 2 SDEQP . --------------------Hết------------------- Đề số 2 ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 Môn TOÁN Lớp 8 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1: [ 1,0 điểm] Thực hiện các phép tính: 1] 2] Bài 2: [2,5 điểm] 1] Tính giá trị biểu thức: tại . 2] Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a] b] Bài 3: [1,0 điểm] Tìm số nguyên tố x thỏa mãn: Bài 4: [1,5 điểm] Cho biểu thức A= [ với ] 1] Rút gọn biểu thức A. 2] Chứng tỏ rằng với mọi x thỏa mãn , biểu thức A luôn có giá trị âm. Bài 5. [4 điểm] Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, trực tâm H. Đường thẳng vuông góc với AB kẻ từ B cắt đường thẳng vuông góc với AC kẻ từ C tại D. 1] Chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành. 2] Gọi M là trung điểm BC, O là trung điểm AD. Chứng minh 2OM = AH. 3] Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Chứng minh ba điểm H, G, O thẳng hàng. --------------------Hết------------------- Đề số 3 ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 Môn TOÁN Lớp 8 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1. [2 điểm] 1] Thu gọn biểu thức: 2] Tính nhanh giá trị các biểu thức sau: a] A = b] B = Bài 2: [2 điểm] 1] Thực hiện phép chia sau một cách hợp lí: 2] Phân tích đa thức sau thành nhân tử: Bài 3. [2 điểm] Cho biểu thức: P = 1] Rút gọn biểu thức P. 2] Tính giá trị của biểu thức P tại x thỏa mãn Bài 4: [4 điểm] Cho hình vuông ABCD, M là là trung điểm cạnh AB, P là giao điểm của hai tia CM và DA. 1] Chứng minh tứ giác APBC là hình bình hành và tứ giác BCDP là hình thang vuông. 2] Chứng minh 2SBCDP = 3 SAPBC . 3] Gọi N là trung điểm BC, Q là giao điểm của DN và CM. Chứng minh AQ = AB. --------------------Hết------------------- Đề số 4 ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 Môn TOÁN Lớp 8 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1: [2 điểm] 1] Thu gọn biểu thức sau: 2] Tính nhanh giá trị biểu thức: Bài 2: [2 điểm] 1] Tìm x biết: 2] Cho P = và Q = . Tìm m để P chia hết cho Q. Bài 3: [2 điểm] 1] Rút gọn biểu thức: 2] Cho M = a] Rút gọn M b] Tìm các giá trị nguyên của x để M nhận giá trị nguyên. Bài 4. [4 điểm] Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. 1] Chứng minh AH. BC = AB. AC . 2] Gọi M là điểm nằm giữa B và C. Kẻ MN AB, MP AC [ N AB, P AC]. Tứ giác ANMP là hình gì ? Tại sao? 3] Tính số đo góc NHP ? 4] Tìm vị trí điểm M trên BC để NP có độ dài ngắn nhất ? --------------------Hết------------------- Đề số 5 ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 Môn TOÁN Lớp 8 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1: Thực hiện phép tính a] b] Bài 2: Tìm x biết: a] b] Bài 3: Phân tích đa thức thành nhân tử: a] b] Bài 4: Cho biểu thức A = a] Tìm ĐKXĐ của A. b] Rút gọn A . c] Tính giá trị của A khi x = 5 và y = 6 Bài 5: Cho hình bình hành ABCD có AB = 8 cm,AD = 4 cm.Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. a] Chứng minh tứ giác AMCN là hình bình hành. Hỏi tứ giác AMND là hình gì? b] Gọi I là giao điểm của AN và DM, K là giao điểm của BN và CM. Tứ giác MINK là hình gì? c] Chứng minh IK // CD. d] Hình bình hành ABCD cần thêm điều kiện gì thì tứ giác MINK là hình vuông? Khi đó, diện tích của MINK bằng bao nhiêu? --------------------Hết------------------- Đề số 6 ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 Môn TOÁN Lớp 8 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 1] 2] Bài 2: Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức sau với x = 1; y = : Bài 3: Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau bằng 1 với mọi giá trị và. Bài 4: Cho hình thoi ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Qua O kẻ OM, ON, OP, OQ vuông góc với AB, BC, CD, DA lần lượt tại M, N, P, Q. 1] Chứng minh: OM = ON = OP = OQ. 2] Chứng minh ba điểm M, O, P thẳng hàng. 3] Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao? 4] Nếu ABCD là hình vuông thì MNPQ là hình gì? Vì sao? --------------------Hết------------------- Đề số 7 ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 Môn TOÁN Lớp 8 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1. Thực hiện phép tính: a] b] c] Bài 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a] b] c] Bài 3. 1] Rút gọn : a] b] 2] Tính: a] b] Bài 4. Cho hình bình hành ABCD có AB = 2AD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD. a] Chứng minh tứ giác AMCN là hình bình hành. b] Chứng minh tứ giác AMND là hình thoi. c] Gọi K là điểm đối xứng với điểm A qua D, Gọi Q là điểm đối xứng với điểm N qua D. Tứ giác ANKQ là hình gì? Vì sao? d] Hình bình hành ABCD có thêm điều kiện gì để tứ giác ABCN là hình thang cân. --------------------Hết------------------- Đề số 8 ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 Môn TOÁN Lớp 8 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử: a] b] Bài 2: Tìm x, biết: a] b] c] Bài 3: a] Tìm a để đa thức chia hết cho đa thức . b] Chứng minh < 0 với mọi số thực x. Bài 4: Thực hiện phép tính [ với ] Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi E, F và D lần lượt là trung điểm của AB, BC, AC. Chứng minh: a] Tứ giác BCDE là hình thang cân. b] Tứ giác BEDF là hình bình hành c] Tứ giác ADFE là hình thoi. d] . --------------------Hết------------------- Đề số 9 ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 Môn TOÁN Lớp 8 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a] b] Bài 2. Tìm x, biết: a] b] Bài 3. Thực hiện các phép tính: a] b] Bài 4. Cho ABC vuông tại A [AB < AC], trung tuyến AM, đường cao AH. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA . 1] Tứ giác ABDC là hình gì ? Vì sao ? 2] Gọi I là điểm đối xứng của A qua BC. Chứng minh: BC // ID. 3] Chứng minh tứ giác BIDC là hình thang cân. 4] Vẽ HE AB tại E, HF AC tại F. Chứng minh: AM EF. --------------------Hết------------------- Đề số 10 ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 Môn TOÁN Lớp 8 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1: a]Dùng hằng đẳng thức để khai triển: . b] Thực hiện phép tính: Bài 2: Phân tích thành nhân tử: a] b] c] Bài 3: Thực hiện phép tính và rút gọn: a] b] Bài 4: Tìm x, biết: Bài 5: Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x: Bài 6: Cho ABC cân ở A. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. a] Chứng minh BCEF là hình thang cân, BDEF là hình bình hành. b] BE cắt CF ở G. Vẽ các điểm M ,N sao cho E là trung điểm của GN, F là trung điểm của GM. Chứng minh BCNM là hình chữ nhật, AMGN là hình thoi. c] Chứng minh AMBN là hình thang. Nếu AMBN là hình thang cân thì ABC có thêm đặc điểm gì? --------------------Hết------------------- Đề số 11 ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 Môn TOÁN Lớp 8 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1: Dùng hằng đẳng thức để tính : a] b] Bài 2: Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x : Bài 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a] b] Bài 4: Tìm x, biết : . Bài 5: Cho . a] Rút gọn A b] Tìm để . Bài 6: Cho tam giác ABC vuông ở C. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và AB. GọI P là điểm đốI xứng của M qua điểm N. a] Chứng minh tứ giác MBPA là hình bình hành. b] Chứng minh tứ giác PACM là hình chữ nhật. c] Đường thẳng CN cắt PB ở Q. Chứng minh: BQ = 2PQ. d] Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì thì hình chữ nhật PACM là hình vuông? Hãy chứng minh? --------------------Hết------------------- Đề số 12 ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 Môn TOÁN Lớp 8 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử: a] b] Bài 2: Giải phương trình: a] b] Bài 3: Rút gọn: Bài 4: Cho tam giác ABC có AB = 2BC . Từ trung điểm M của AB dựng tia Mx // BC . Từ C dựng tia Cy // BA sao cho Mx cắt Cy tại N. a] Tứ giác MBCN là hình gì ? Vì sao? b] Chứng minh . c] Cho E là giao điểm của MN với AC, O là giao điểm của MC với BN, F là giao điểm của OE với AC, G là giao điểm của AO với MN. Chứng minh EF là đường trung bình . d] Chứng minh B, G, F thẳng hàng. Bài 5: Cho. Tínhgiá trị biểu thức . --------------------Hết------------------- Đề số 13 ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 Môn TOÁN Lớp 8 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1: Phân tích thành nhân tử: a] b] c] d] Bài 2: Tính và rút gọn: Bài 3: Cho phân thức: . a] Tìm tập xác định của phân thức P. b] Rút gọn và tính giá trị của P khi . c] Tìm x sao cho P = 0. Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, D là trung điểm BC. Gọi M là điểm đối xứng của D qua AB, E là giao điểm của DM và AB. Gọi N là điểm đối xứng của D qua AC, F là giao điểm của DN và AC. a] Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao? b] Tứ giác ADBM là hình gì? Vì sao? c] Chứng minh M đối xứng với N qua A. d] Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì tứ giác AEDF là hình vuông? --------------------Hết------------------- Đề số 14 ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 Môn TOÁN Lớp 8 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử: a] b] c] Bài 2: Thực hiện phép tính: . Bài 3: Cho biểu thức a] Tìm ĐKXĐ và rút gọn B. b] Tìm x để B = 0. c] Tìm x nguyên để B có giá trị nguyên. Bài 4: Cho ABC cân tại A. Gọi M là điểm bất kỳ thuộc cạnh đáy BC. Từ M kẻ ME // AB [] và MD // AC []. a] Chứng minh ADME là hình bình hành. b] Chứng minh MEC cân và MD + ME = AC. c] DE cắt AM tại N. Từ M vẽ MF // DE [F AC ] ; NF cắt ME tại G . Chứng minh G là trọng tâm của AMF. d] Xác định vị trí của M trên cạnh BC để ADME là hình thoi. --------------------Hết------------------- Đề số 15 ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 Môn TOÁN Lớp 8 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1: Thực hiện phép tính: a] b] Bài 2: Phân tích các đa thức thành nhân tử : a] b] c] Bài 3 : Cho biểu thức: A = a] Tìm ĐKXĐ và rút gọn A. b] Tìm x nguyên để A có giá trị nguyên. Bài 4: Cho hình bình hành ABCD có AB = 2AD . Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AB và CD. a] Chứng minh tứ giác EBFD là hình bình hành. b] Tứ giác AEFD là hình gì? Vì sao? c] Gọi M là giao điểm của AF và DE, N là giao điểm của BF và CE . d] Chứng minh bốn đường thẳng AC, EF, MN, BD đồng qui. --------------------Hết------------------- Đề số 16 ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 Môn TOÁN Lớp 8 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử: a] b] c] Bài 2: Thực hiện phép tính: a] b] c] Bài 3: Cho biểu thức C = . a] Tìm ĐKXĐ và rút gọn C. b] Tính giá trị của C khi x = 2. c] Tìm giá trị của x để C = 2. Bài 4: Cho hình bình hành ABCD, Evà F lần lượt là trung điểm của AB, CD. Gọi M, N lần lượt là giao điểm của AF, CE với BD. a] Chứng minh: Tứ giác AECF là hình bình hành. b] Chứng minh: DM = MN = NB. c] Chứng minh: MENF là hình bình hành. d] AN cắt BC ở I, CM cắt AD ở J. Chứng minh IJ, MN, EF đồng quy. --------------------Hết------------------- Đề số 17 ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 Môn TOÁN Lớp 8 Thời gian làm bài 90 phút Câu 1: Thực hiện phép tính [2đ] a] b] c] d] Câu 2: Phân tích đa thức thành nhân tử [2đ] a] b] c] d] Câu 3: Rút gọn phân thức [2 đ] a] b] Câu 4: [3,5đ] Cho vuông tại A có đường trung tuyến AM. Kẻ MH [H thuộc AB], MK [K thuộc AC] . a] Chứng minh: Tứ giác AKMH là hình chữ nhật. b] E là trung điểm của MH. Chứng minh tứ giác BHKM là hình bình hành. c] Chứng minh 3 điểm B, E, K thẳng hàng. d] Gọi F là trung điểm của MK. Đường thẳng HK cắt AE tại I và AF tại J. Chứng minh HI = KJ. Câu 5: [0.5đ] Cho . Chứng minh: . --------------------Hết------------------- Đề số 18 ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 Môn TOÁN Lớp 8 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1: Phân tích các đa thức thành nhân tử: a] b] c] d] e] f] Bài 2: Thực hiện phép tính: a] b] c] d] Bài 3: Cho phân thức . a] Tìm tập xác định của phân thức. b] Rút gọn A. c] Tìm x nguyên để A là một số nguyên. Bài 4: Cho rABC vuông tại C. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và AB. Gọi điểm P đối xứng với điểm M qua điểm N. a] Tứ giác ANMC là hình gì? Vì sao? b] CMR: Tứ giác MBPA là hình bình hành? c] CMR: Tứ giác PACM là hình chữ nhật? d] Đường thẳng CN cắt PB tại Q. CMR: BQ = 2PQ. --------------------Hết------------------- Đề số 19 ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 Môn TOÁN Lớp 8 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1: Phân tích các đa thức thành nhân tử: a] b] c] d] e] f] Bài 2: Thực hiện phép tính: a] b] c] d] e] Bài 3: Cho rABC có M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. a] Tứ giác BMNC là hình gì? Vì sao? b] Gọi I là trung điểm của MN. Đường thẳng AI cắt BC tại K. CMR: Tứ giác AMKN là hình bình hành? c] rABC cần điều kiện gì thì tứ giác AMKN là hình thoi. d] Với điều kiện trên của rABC, vẽ KHAC tại H. Đường thẳng KH cắt đường thẳng MN tại E. Chứng minh rAME là tam giác vuông. Bài 4: Tính giá trị của biểu thức , biết . --------------------Hết------------------- Đề số 20 ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 Môn TOÁN Lớp 8 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1: Phân tích các đa thức thành nhân tử: a] b] c] d] e] f] Bài 2: Thực hiện phép tính: a] b] c] d] e] Bài 3: Cho rABC cân tại A. Lấy M trên cạnh AB [M không trùng A, B]. Từ M vẽ đường thẳng song song với AC và cắt BC tại E. a] CMR: rBME cân. b] Trên tia đối của tia CA, lấy N sao cho CN = BM. Tứ giác MCNE là hình gì? c] Gọi I trung điểm CE. Chứng minh ba điểm M, N, I thẳng hàng. d] Từ M vẽ đường thẳng song song với BC và cắt AC ở F. Từ N vẽ đường song song với BC và cắt ME ở K. CMR: I là trung điểm của FK. Bài 4: Cho và . Tính . --------------------Hết-------------------

    --- Bài cũ hơn ---

  • Đề Cương Ôn Tập Học Kì 1 Toán Lớp 4 Năm Học 2022
  • 5 Lý Do Bạn Nên Lựa Chọn Trung Tâm Để Ôn Thi Ielts
  • Đề Cương Ôn Tập Hk1 Môn Địa Lý Lớp 6
  • Đề Cương Ôn Tập Thi Học Kì I Môn Địa Lí 6
  • Tổ Chức Ôn Tập Thi Đh Y Dược Huế Hệ 4 Năm
  • --- Bài mới hơn ---

  • Đề Thi Học Kì 1 Toán 8
  • Bộ Công Thương Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Trường Cđkt Cao Thắng Khoa Điện Điện Tử Độc Lập Tự Do Hạnh Phúc Đề Thi Môn: Kỹ Thuật Lập Trình Plc L
  • 128 Câu Hỏi Thi Quốc Tịch Mỹ Năm 2022 Kèm Đáp Án
  • Từ 1 Tháng Ba, Thi Quốc Tịch Mỹ Sẽ Dùng Bộ Đề Năm 2008
  • Đề Thi Môn Tư Pháp Quốc Tế
  • BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1 TOÁN 8 NĂM 2014 - 2022 CÁC TRƯỜNG THCS TPHCM ĐỀ SỐ 1: QUẬN 1, NĂM 2014 - 2022 Thời gian: 60 phút Bài 1: [2 điểm] Phân tích đa thức sau thành nhân tử: . . Bài 2: [1,5 điểm] Tìm x, biết: . . Bài 3: [2,5 điểm] Thực hiện các phép tính: . . Bài 4: [0,5 điểm] Cho a, b, c Z thỏa mãn a - b + c = 123. Tìm số dư của phép chia cho 2. Bài 5: [3,5 điểm] Cho tam giác ABC vuông tại A [AB < AC]. Điểm M là trung điểm của cạnh BC. Vẽ MD vuông góc với AB tại D, ME vuông góc với AC tại E. Trên tia đối của tia DM lấy điểm N sao cho DN = DM. Chứng minh rằng: tứ giác ADME là hình chữ nhật. Chứng minh rằng: tứ giác AMBN là hình thoi. Vẽ CK vuông góc với BN tại K. Gọi I là giao điểm của AM và DE. Chứng minh rằng: tam giác IKN cân. Gọi F là giao điểm của AM và CD. Chứng minh rằng: AN = 3MF. ĐỀ SỐ 2: QUẬN 3, NĂM 2014 - 2022 Thời gian: 60 phút Bài 1: [2 điểm] Thực hiện các phép tính sau: . . . Bài 2: [2 điểm] Phân tích đa thức sau thành nhân tử: . . . Bài 3: [1,5 điểm] Tìm x, biết: . . Bài 4: [1 điểm] Cho phân thức với . Rút gọn A. Tìm x nguyên để A có giá trị nguyên. Bài 5: [3,5 điểm] Cho ABC cân tại A. Gọi D, E, H lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. Tính độ dài đoạn thẳng DE khi BC = 20cm và chứng minh: DECH là hình bình hành. Gọi F là điểm đối xứng của H qua E. Chứng minh: AHCF là hình chữ nhật. Gọi M là giao điểm của DF và AE; N là giao điểm của DC và HE. Chứng minh: MN vuông góc DE. Giả sử . Chứng minh: MD2 = MA.MC. ĐẾ SỐ 3: QUẬN 5, NĂM 2014 - 2022 Thời gian: 60 phút Bài 1: [2 điểm] Phân tích đa thức sau thành nhân tử: . . Bài 2: [2 điểm] Làm tính chia: . Tìm x, biết: . Bài 3: [2,5 điểm] Rút gọn phân thức: . Cộng các phân thức sau: . Bài 4: [1 điểm] Cho hình thang ABCD vuông tại A và D có AB = AD = 2, góc C bằng 450. Tìm số đo góc ABC và độ dài BD. Bài 5: [2,5 điểm] Cho tam giác AOB vuông cân tại O, trên tia đối của tia OA lấy điểm C, trên tia đối của tia OB lấy điểm D sao cho OC = OD [OC ≠ OA]. Chứng minh: tứ giác ABCD là hình thang cân. Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AC không chứa điểm B vẽ hình vuông ACMN. Các tứ giác ABDN, CBDM là hình gì? Vì sao? Chứng minh: ABC = NDA. ĐỀ SỐ 4: QUẬN 6, NĂM 2014 - 2022 Thời gian: 60 phút Bài 1: [2 điểm] Thực hiện phép tính: . . Bài 2: [2 điểm] Phân tích đa thức thành nhân tử: . . Bài 3: [2 điểm] Tìm x, biết: . . Bài 4: [0,5 điểm] Cho a + b = 7 và a.b = 3. Tính [a - b]2. Bài 5: [3,5 điểm] Vẽ tam giác ABC vuông tại A. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Chứng minh: tứ giác BMNC là hình thang. BN và CM cắt nhau tại G. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của BG và GC. Chứng minh: tứ giác MNEF là hình bình hành. Tia AG cắt BC tại H. Chứng minh: tứ giác AMHN là hình chữ nhật. Gọi K là điểm đối xứng với điểm M qua N và I là trung điểm của NH. Chứng minh: HN, MC, BK đồng quy tại một điểm. ĐỀ SỐ 5: QUẬN 10, NĂM 2014 - 2022 Thời gian: 60 phút Bài 1: [2,5 điểm] Thực hiện phép tính: . . . Bài 2: [2,5 điểm] Phân tích đa thức sau thành nhân tử: . . . Bài 3: [1 điểm] Thực hiện phép chia: . Bài 4: [0,5 điểm] Cho biểu thức . Tìm các giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên. Bài 5: [3,5 điểm] Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của BC và AC. Chứng minh: IK // AB và tứ giác AKIB là hình thang vuông. Gọi N là điểm đối xứng với I qua K. Chứng minh: tứ giác ANCI là hình thoi. Chứng minh: tứ giác ANIB là hình bình hành. BN cắt AI và AC lần lượt tại M, E. Tia KM cắt AB tại F. Chứng minh: tứ giác AKIF là hình chữ nhật. ĐỀ SỐ 6: QUẬN 11, NĂM 2014 - 2022 Thời gian: 60 phút Bài 1: [2,5 điểm] Tính: . . Bài 2: [1,5 điểm] Phân tích đa thức sau thành nhân tử: . . Bài 3: [1,5 điểm] Tìm x, biết: . . Bài 4: [1,5 điểm] Rút gọn phân thức: . Thực hiện phép tính: . Bài 5: [3,5 điểm] Cho hình bình hành ABCD, vẽ AHCD [HCD]. Từ C vẽ đường thẳng song song với AH cắt AB tại K. Chứng minh: AHCK là hình chữ nhật. Chứng minh: DKBH là hình bình hành. Vẽ CEAD [EAD]; gọi F là trung điểm của AB. Chứng minh: FE = FC. Gọi O là trung điểm của 2 đường chéo của hình bình hành DKBH. Cho . Tính số đo ? ĐỀ SỐ 7: QUẬN TÂN BÌNH, NĂM 2014 - 2022 Thời gian: 60 phút Bài 1: [1,5 điểm] Thực hiện phép tính: . . Bài 2: [2 điểm] Phân tích đa thức sau thành nhân tử: . . . . Bài 3: [1 điểm] Thu gọn biểu thức: . Thực hiện phép tính sau: . Bài 4: [1,5 điểm] Tìm x biết: . Tìm giá trị nhỏ nhất của M biết: . Bài 5: [4 điểm] Cho ABC vuông tại A có AB < AC. Gọi M, N và E lần lượt là trung điểm của ba cạnh AB, AC và BC. Trên tia đối của tia NB lấy điểm D sao cho N là trung điểm của cạnh BD. Với AB = 12cm, AC = 16cm. Tính độ dài cạnh BC và độ dài cạnh MN. Chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành. Trên tia đối của tia EA lấy điểm K sao cho E là trung điểm của cạnh AK. Chứng minh tứ giác ABKC là hình chữ nhật. Trên cạnh AD lấy điểm F sao cho AF = FC. Chứng minh tứ giác AFCE là hình thoi. Từ B vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh BC cắt đường thẳng CA tại I. Trên tia đối của tia IB lấy điểm H sao cho I là trung điểm của BH. Chứng minh HABN. ĐỀ SỐ 8: QUẬN TÂN PHÚ, NĂM 2014 - 2022 Thời gian: 60 phút Bài 1: [2 điểm] Phân tích đa thức sau thành nhân tử: . . Bài 2: [2 điểm] Rút gọn các biểu thức sau: . . Bài 3: [1 điểm] Chứng minh biểu thức luôn dương với mọi số thực x. Bài 4: [1 điểm] Tính giá trị của biểu thức: tại . Bài 5: [4 điểm] Cho ABC có ba góc nhọn với AB = AC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, AB, BC. Chứng minh tứ giác BCMN là hình thang cân. Vẽ BM cắt CN tại O. Gọi K, I lần lượt là trung điểm của OB và OC. Chứng minh tứ giác MNKI là hình chữ nhật. Hỏi tứ giác OKPI là hình gì? Tại sao? Chứng minh rằng nếu tứ giác MNKI là hình vuông thì 2AP = 3BC. ĐỀ SỐ 9: QUẬN BÌNH THẠNH, NĂM 2014 - 2022 Thời gian: 60 phút Bài 1: [1,5 điểm] Thu gọn: . . Bài 2: [1,5 điểm] Tìm x biết: . . Bài 3: [1,5 điểm] Phân tích đa thức thành nhân tử: . . Bài 4: [2 điểm] . . Bài 5: [3,5 điểm] Cho tam giác ABC vuông tại A [AB < AC] có I là trung điểm BC. Gọi D là điểm đối xứng của A qua I. Chứng minh: ABDC là hình chữ nhật. Gọi E là điểm đối xứng của điểm B qua A. Chứng minh tứ giác ADCE là hình bình hành. Vẽ BFEC tại F. Chứng minh tam giác AFD vuông. Gọi M, N, P lần lượt là hình chiếu của B, I, C lên đường thẳng AF. Chứng minh: AM = FP. ĐỀ SỐ 10: QUẬN GÒ VẤP, NĂM 2014 - 2022 Thời gian: 60 phút Bài 1: [2,5 điểm] Thực hiện phép tính: . . . Bài 2: [1,5 điểm] Phân tích đa thức sau thành nhân tử: . . Bài 3: [1,5 điểm] Tìm x, biết: . . Bài 5: [3,5 điểm] Cho tam giác ABC vuông tại A [AB < AC] và D là trung điểm của BC. Từ D kẻ DM vuông góc với AC [MAC], kẻ DN vuông góc với AB [NAB]. Chứng minh tứ giác AMDN là hình chữ nhật. Gọi E là điểm đối xứng với D qua AC. Tứ giác ADCE là hình gì? Vì sao? Gọi F là điểm đối xứng với E qua D. Chứng minh: AF = BE. BM cắt AD tại H. Biết AB = 10cm; AC = 12cm. Tính HC. ĐỀ SỐ 11: QUẬN BÌNH TÂN, NĂM 2014 - 2022 Thời gian: 60 phút Bài 1: [2,5 điểm] Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: . . . . . Bài 2: [2,5 điểm] Tính và rút gọn: . . . . . Bài 3: [1,5 điểm] Tìm x, biết: . . . Bài 4: [3,5 điểm] Cho tam giác ABC vuông tại A [AB < AC], đường cao AH. Kẻ HDAB tại D, HEAC tại E. Chứng minh: tứ giác ADHE là hình chữ nhật. Chứng minh: tứ giác AEHB là hình thang vuông. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, AB, AC. Chứng minh: tứ giác PMHN là hình thang cân. Gọi I là giao điểm của DE và AH. Từ A kẻ tia Ax vuông góc với đường thẳng MI. Chứng minh ba đường thẳng Ax, BC, DE cùng đi qua một điểm. ĐỀ SỐ 12: SÔNG ĐÀ, QUẬN PHÚ NHUẬN, NĂM 2014 - 2022 Thời gian: 60 phút Bài 1: [2,5 điểm] Phân tích đa thức sau thành nhân tử: . . . Bài 2: [2 điểm] Tìm x, biết: . . Bài 3: [2 điểm] Thực hiện các phép tính: . . Bài 4: [3,5 điểm] Cho ABC vuông tại A, trung tuyến AM, đường cao AH. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao? Gọi I là điểm đối xứng của A qua BC. Chứng minh: BC // ID. Chứng minh: Tứ giác BIDC là hình thang cân. Vẽ HEAB tại E, HFAC tại F. Chứng minh: AMEF. ĐỀ SỐ 13: NGÔ TẤT TỐ, QUẬN PHÚ NHUẬN, NĂM 2014 - 2022 Thời gian: 60 phút Bài 1: [1,5 điểm] Phân tích đa thức sau thành nhân tử: . . Bài 2: [3 điểm] Thực hiện phép tính: . . . Bài 3: [1,5 điểm] Tìm x, biết: . . Bài 4: [0,5 điểm] Cho [với ]. Rút gọn A rồi tìm giá trị của y để biểu thức A có giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất ấy. Bài 5: [3,5 điểm] Cho tam giác ABC có ba góc nhọn [AB < AC]. Gọi N là trung điểm của BC và AH là đường cao của tam giác ABC. Trên tia AN lấy điểm E sao cho N là trung điểm của AE. Chứng minh tứ giác ABEC là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của đoạn AC và D là điểm đối xứng của H qua M. Chứng minh tứ giác AHCD là hình chữ nhật. Trên tia đối của tia HA lấy điểm F sao cho HA = HF. Chứng minh tứ giác BFEC là hình thang cân. Gọi O là giao điểm của CF và BE, I là trung điểm OB, Q là trung điểm của OF và P là trung điểm của EC. Nếu cho biết . Chứng minh: IP = IQ. ĐỀ SỐ 14: HUYỆN HÓC MÔN, NĂM 2014 - 2022 Thời gian: 60 phút Bài 1: [4 điểm] Thực hiện phép tính: . . . . Bài 2: [1,5 điểm] Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: . . . Bài 3: [1 điểm] Cho số a thỏa mãn: . Tính: . Tính: . Bài 4: [3,5 điểm] Cho ABC vuông tại A có điểm M nằm giữa B và C. Vẽ MEAB ở E, vẽ MKAC ở K. Chứng minh: tứ giác AEMK là hình chữ nhật. Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật AEMK và I là trung điểm của BM. Chứng minh: OI vuông góc với ME. Gọi R là điểm đối xứng của I qua O. Chứng minh: tứ giác ABIR là hình bình hành. Gọi H là trung điểm của MC. Chứng minh: ba điểm R, K, H thẳng hàng. ĐỀ SỐ 15: TRẦN ĐẠI NGHĨA, NĂM 2014 - 2022 Thời gian: 60 phút Bài 1: [2 điểm] Phân tích đa thức sau thành nhân tử: . . Bài 2: [2 điểm] Rút gọn các biểu thức sau: . . Bài 3: [1 điểm] Cho và . Tính giá trị của . Bài 4: [1 điểm] Cho a + b + c = 1 [a, b, c khác 1 và 2]. Chứng minh rằng: . Bài 5: [4 điểm] Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi M là trung điểm của BC và E là giao điểm của đường thẳng AM và đường thẳng DC. Chứng minh rằng: tứ giác ABEC là hình bình hành. Gọi F là điểm đối xứng của B qua C. Chứng minh rằng: tứ giác BEFC là hình thoi. Chứng minh rằng: C là trọng tâm tam giác AEF. Cho AB2 = 3.BC2. Gọi H là trung điểm của DF và K là giao điểm của đường thẳng AH với đường thẳng EF. Chứng minh rằng: AE = 2MK.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Đề Thi Học Kì 1 Lớp 8 Môn Toán
  • Đề Thi Học Kỳ 1 Toán 8
  • Đề Kiểm Tra Học Kì 1 Môn Toán Lớp 8 Thái Bình
  • Đề Thi Hk1 Toán 8 Bn Từ 2005 Đến 2022
  • Đề Thi Hk1 Lớp 4 Theo Tt22
  • --- Bài mới hơn ---

  • Đề Kiểm Tra Học Kì 1 Toán 11 Có Đáp Án
  • Bộ Đề Thi Giữa Học Kì 1 Môn Toán Lớp 1 Năm 2022
  • Warrington Town Team Details, Competitions And Latest Matches
  • Mẹo Thi Bằng Lái Xe B2 Đậu 100%
  • Đề Kiểm Tra 1 Tiết Môn: Vật Lí Lớp 6 [Thời Gian Kiểm Tra: 45 Phút ]
  • Phần 1: Đề thi toán lớp 7 học kì 1

    I. TRẮC NGHIỆM [3,0 điểm]

    Hãy chọn phương án trả lời đúng.

    Câu 1:  Kết quả phép tính     là:

    Câu 2:  Cho hàm số  , khi đó hệ số tỉ lệ k là:

    II. TỰ LUẬN [7,0 điểm]

    Câu 3: [1,0 điểm] 

    Cho hàm số y = f[x] = ax    [a ≠ 0]

    a] Cho biết đồ thị hàm số đi qua điểm A[1; 3]. Tìm a ?

    b] Vẽ đồ thị của a vừa tìm được.

    Câu 4: [1,5 điểm]

    Cho hình vẽ:

    Vì sao m // n ?

    Bài 5: [1,5 điểm]    Tính diện tích của một hình chữ nhật biết tỉ số giữa 2 kích thước của chúng là 0,8 và chu vi của hình chữ nhật đó là 36m.4. Tổng 2 góc trong không kề với nó của tam giác bằng mỗi góc ngoài của tam giác đó.

    Bài 6: [1,0 điểm].

    a] Giám đốc thuê công nhân làm một công việc trong 8 giờ cần 35 người. Nếu có tới 40 công nhân cùng làm thì công việc được giao đó được hoàn thành trong bao lâu ? [Năng suất của tất cả các công nhân là như nhau] .

    b]  Hàm số cho : y = a.x [a ≠ 0]. Biết rằng đồ thị của hàm số đó đi qua điểm A[-4; 1].

    Hãy xác định hệ số a;

    Các điểm M[4 ;-1] và N[2;3] có thuộc đồ thị của hàm số trên không ? Vì sao?

    Phần 2: Đáp án đề thi học kì toán lớp 7

    TRẮC NGHIỆM [3 điểm]

    Mỗi câu đúng được 0,5 điểm

    Câu 1:

     Ta có  

    Chọn đáp án A

    Câu 2:

     Hàm số có tỷ lệ  

    Chọn đáp án C

    Câu 3:

    Chọn đáp án B

    Câu 4:

    Câu 5:

    Chọn đáp án A

    TỰ LUẬN

    Câu 1.

    =5

    Câu 2.

    Gọi số máy của 3 độ lần lượt là  x; y; z [ x; y; z ∈ N*]

    Theo đề ra ta có: z – y = 3                                              [0,25 điểm]

    Vì số máy và thời gian làm việc hoàn thành là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên:

    Vậy 3 đội có số máy lần lượt sẽ là: 20; 12; 15 máy.                 [0,25 điểm]

    Câu 3.

    a] Điểm A[1; 3] có đồ thị hàm số y = ax đi quanên: 

    3 = a.1 

    ⇒ a = 3 : 1 

    = 3

    Vậy y = 3x với a = 3.              [0,5 điểm]

    b] Đồ thị hàm số y = 3x đi qua A[1; 3]  và O[0; 0].

    Vẽ đường thẳng đi qua A[1; 3]  và O[0; 0] ta được đồ thị của hàm số y = 3x.

    Vậy ĐTHS y = 3x là đường thẳng OA. [0,5 điểm]

    Bài 6. [1 điểm].

    a] [0,5 điểm]

    Gọi thời gian để 40 công nhân hoàn thành công việc đó là [giờ]  với 0 < x < 8   [0,25 điểm]

    Cùng làm một công việc và năng suất các công nhân như nhau vậy số công nhân tỉ lệ nghịch với thời gian xong công việc, do đó ta có:

    Vậy 40 công nhân sẽ trong 7 giờ xong công việc.     [0,25 điểm]

    b]  [ 0,5 điểm]

    a]   Vì đồ thị của hàm số y = a.x [a ≠ 0] đi qua điểm A[-4 ;1] nên ta có:

    Vậy với   thì đồ thị của hàm số y = a.x [a ≠ 0] đi qua điểm A[-4; 1]. [0,25 điểm]

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bài Kiểm Tra Cuối Kì I Môn: Tiếng Anh
  • Đề Kiểm Tra Cuối Hk1 Toán Lớp 1 Năm 2022
  • Bộ Đề Thi Môn Toán Lớp 1 + Tiếng Việt Lớp 1
  • Soccer Picks And Results For Albania Kategoria Superiore League. Season 2022/2020
  • Bộ Đề Thi Toán Lớp 4 Học Kì 1 Năm Học 2022
  • --- Bài mới hơn ---

  • Luyện Thi Toeic Level 2
  • Tổng Hợp Đề Thi Tuyển Sinh Lớp 10 Tiếng Anh 2022
  • Đề Thi Tuyển Sinh 10 Năm 2022 Của Bình Dương
  • Tổng Hợp Đề Thi Tuyển Sinh Lớp 10 Chuyên Tiếng Anh 2022
  • Đề Thi Tuyển Sinh Cao Đẳng Năm 2009 Môn Thi: Tiếng Anh; Khối: D
  • ĐỀ SỐ 1:

    Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: [1 điểm]

    87; 88; 89; ……….; ……….; ………..; …………; 94; 95

    82; 84; 86;………..;………..;…………;…………; 97; 98

    Bài 2: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm: [1 điểm]

    Bài 3: Tính nhẩm: [1 điểm]

    a. 9 + 8 = ….. c. 2 + 9 =……

    b. 14 – 6 = …. d. 17 – 8 =……

    Bài 4: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: [1 điểm]

    a. 8 + 9 = 16 □

    b. 5 + 7 = 12 □

    Bài 5: Đặt tính rồi tính: [2 điểm]

    a. 57 + 26 b. 39 + 6 c. 81 – 35 d. 90 – 58

    Bài 6: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: [1 điểm]

    a. 8 dm + 10 dm = …….. dm

    A. 18 dm B. 28 dm C. 38 dm

    b. Tìm x biết: x + 10 = 10

    A. x = 10 B. x = 0 C. x = 20

    Bài 7: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: [1 điểm]

    a. Có bao nhiêu hình chữ nhật?

    A. 1 hình B. 2 hình C. 3 hình

    b. Có bao nhiêu hình tam giác?

    A. 2 hình B. 3 hình C. 4 hình

    Bài 8: [2 điểm]

    a. Nhà bạn Mai nuôi 44 con gà. Nhà bạn Hà nuôi ít hơn nhà bạn Mai 13 con gà. Hỏi nhà bạn Hà nuôi bao nhiêu con gà? [1 điểm]

    b. Em hái được 20 bông hoa, chị hái được nhiều hơn em 5 bông hoa. Hỏi chị hái được mấy bông hoa? [1 điểm]

    ĐỀ SỐ 2

    Bài 1: Số ?

    10, 20, 30,…….,……, 60, ……., 80,…….,100.

    Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào chỗ ….. của từng phép tính

    a, 12 – 8 = 5 ……. c, 17 – 8 = 9 ………

    b, 24 -6 = 18 ……. d, 36 + 24 = 50………

    Bài 3: Đặt tính rồi tính:

    32 – 25 94 – 57 53 + 19 100 – 59

    Bài 4: Tìm x:

    a, x + 30 = 80 b, x -22 = 38

    Bài 5:

    a, Tổ em trồng được 17 cây. Tổ bạn trồng được 21 cây. Hỏi cả hai tổ trồng được bao nhiêu cây?

    b, Quyển truyện có 85 trang. Tâm đã đọc 79 trang. Hỏi Tâm còn phải đọc mấy trang nữa thì hết quyển truyện?

    Bài 6: Viết tiếp vào chỗ chấm

    17 giờ hay…….giờ chiều 24 giờ hay ……..giờ đêm

    – Ngày 19 – 5 là thứ ………

    -Trong tháng 5 có…. ngàychủ nhật. Đó là những ngày ……………..

    – Tuần này, thứ năm là ngày 17. Tuần trước, thứ năm là mgày … . Tuần sau, thứ năm là ngày….

    – Em được nghỉ học thứ bảy và chủ nhật. Vậy em đi học tất cả ……. ngày.

    Bài 8: Viết phép trừ có số bị trừ, số trừ và hiệu bằng nhau

    Bài 9: Vẽ một đường thẳng và đặt tên cho đường thẳng đó.

    Đề tham khảo số 3:

    I. Phần trắc nghiệm

    Khoanh vào chữ cái ý trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau:

    Câu 1: Số tròn chục liền trước của 99 là:

    A. 98 B. 100 C. 90 D. 80

    Câu 2: Tuần này, thứ bảy là ngày 22 tháng 12 .Thứ bảy tuần trước là ngày nào? .

    A. Ngày 14 tháng 12. B. Ngày 15 tháng 12

    C. Ngày 16 th áng 12. D. Ngày 17 tháng 12

    Câu 3: Số điền vào ô trống trong phép tính là:

    A. 11 B. 23 C. 13 D. 33

    Câu 4: Kết quả của phép tính 37kg – 18kg là:

    A. 19 B. 18kg C. 19 kg D. 18

    Câu 5: Hiệu của 24 và 12 là:

    A. 36 B. 12 C. 33 D. 2

    Câu 6: Viết số thích hợp vào ô trống:

    A. 34 B. 44 C. 54 D. 64

    II. Phần tự luận

    Câu 7:

    a. Đặt tính rồi tính:

    58 + 17 46 + 49 100 – 54 75 – 38

    b. Tính:

    74 – 38 + 27 = …………………..

    35 + 15 – 40 = …………………..

    Câu 8: Tìm x:

    a. 92 – x = 45

    b. x + 28 = 54

    c. x – 35 = 67 – 29

    Câu 9: Điền số?

    2 dm = …. cm 4 dm 5cm = ….. cm

    70 cm = ….. dm 32 cm = …… dm ….. cm

    Câu 10: Mẹ mua 24 kg gạo nếp, số gạo tẻ nhiều hơn số gạo nếp 17 kg. Hỏi mẹ mua bao nhiêu ki- lô- gam gạo tẻ?

    Câu 11: Hình vẽ bên.

    – Có … hình tứ giác

    – Có ….hình tam giác

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bản Mềm: Bộ Đề Thi Giữa Học Kì 2 Môn Toán Lớp 2
  • Thi Bằng Lái Xe Máy Tại Tphcm
  • Thi Bằng Lái Xe Tại Đài Loan Hướng Dẫn Chi Tiết Từ A Tới Z
  • Đề Thi Bằng Lái Xe Máy Có Đáp Án
  • Hướng Dẫn Thi Bằng Lái Xe Oto Đài Loan 2022
  • --- Bài mới hơn ---

  • Kiểm Tra 1 Tiết Môn Lịch Sử Lớp 8 Học Kì Ii
  • Đề Thi Môn Toán Lớp 1 Học Kỳ 2 Tham Khảo Mẫu Đề Thi Sát Sườn
  • Đáp Án Bộ 10 Đề Thi Sinh Học Lớp 6 Giữa Kì 1 2022 Phần 1
  • Đề Kiểm Tra Học Kì I Môn: Khoa Học Tự Nhiên
  • Bộ 12 Đề Thi Học Kì 1 Toán 6 Năm 2022 Phần 1
  • ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 1

    PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    ĐỀ CHÍNH THỨC

    [Đề có 01 trang]

    KIỂM TRA HỌC KỲ II

    NĂM HỌC 2022 – 2022

    MÔN: TOÁN – KHỐI 8

    Thời gian làm bài: 90 phút

    [Không kể thời gian phát đề]

    Bài 1: Giải các phương trình sau:

    a]

    b]

    Bài 2: Giải bất phương trình sau rồi biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số:

    Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A có độ dài , AC = 5 – x [cm] và BC = 9 [cm]. Tính số đo góc .

    Bài 4: Một xe lửa chạy với vận tốc 45km/h. Xe lửa chui vào một đường hầm có chiều dài gấp 9 lần chiều dài của xe lửa và cần 2 phút để xe lửa đó vào và ra khỏi đường hầm. Tính chiều dài xe lửa.

    Bài 5: Tính chiều rộng AB của khúc sông [xem hình vẽ]. Biết rằng: , BC = 40m, BD = 30m, DE = 60m.

    /

    Bài 6: Có hai thùng dầu A và B, thùng dầu A chứa gấp đôi thùng dầu B. Nếu bớt ở thùng dầu A đi 25% số lít dầu hiện có và thêm vào thùng B 10 lít nữa thì số lít dầu ở hai thùng bằng nhau. Hỏi ban đầu mỗi thùng có chứa bao nhiêu lít dầu?

    Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.

    a] Chứng minh rằng: ∆ABC ∽ ∆HBA. Từ đó suy ra AB2 = chúng tôi

    b] Chứng minh rằng: ∆HAB ∽ ∆HCA và AH2 = chúng tôi

    c] Trên tia HA lấy các điểm D, E sao cho D là trung điểm của AH, A là trung điểm của HE. Chứng minh rằng D là trực tâm của tam giác BCE.

    GỢI Ý ĐÁP ÁN

    Bài 1: Giải các phương trình sau:

    a]

    Bài giải:

    [ Ta có:

    [ Vậy tập nghiệm của phương trình là

    b]

    Bài giải:

    [ ĐKXĐ:

    [ Pt

    hoặc

    [nhận] hoặc [loại]

    [ Vậy tập nghiệm của phương trình là

    Bài 2: Giải bất phương trình sau rồi biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số:

    Bài giải:

    [ Ta có:

    [ Vậy tập nghiệm của bất phương trình là

    [ Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

    /

    Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A có độ dài , AC = 5 – x [cm] và BC = 9 [cm]. Tính số đo góc .

    Bài giải:

    [ Ta có: ABC cân tại A AB = AC [*]

    [ Điều kiện:

    [ Pt [*] [thỏa]

    [ Với x = 2 AB = AC = 3 [cm] [loại] [vì AB + AC < BC]

    [ Với AB = AC = 9 [cm] [nhận]

    [ Ta có: AB = AC = BC [= 9cm]

    ∆ABC đều

    [Vậy chiều rộng AB của khúc sông là 60m.

    Bài 6: Có hai thùng dầu A và B, thùng dầu A chứa gấp đôi thùng dầu B. Nếu bớt ở thùng dầu A đi 25% số lít dầu hiện có và thêm vào thùng B 10 lít nữa thì số lít dầu ở hai thùng bằng nhau. Hỏi ban đầu mỗi thùng có chứa bao nhiêu lít dầu?

    Bài giải:

    [ Hỏi x [lít] là số lít dầu ban đầu của thùng

    --- Bài cũ hơn ---

  • Đề Thi Học Kỳ 1 Môn Tiếng Việt Lớp 2 Có Đáp Án
  • Bản Mềm: 32 Đề Thi Học Kì 1 Môn Tiếng Việt Lớp 2 Có Đáp Án
  • Download 32 Đề Thi Học Kỳ 2 Môn Tiếng Việt Lớp 2
  • Học Tiếng Nhật Hướng Dẫn Cách Giải Và Dịch Đề Thi Jlpt N5
  • Tổng Hợp 6 Đề Thi Thử N4 [Kèm Cd]
  • --- Bài mới hơn ---

  • Đề Thi Học Kỳ 1 Toán 8
  • Đề Thi Học Kì 1 Lớp 8 Môn Toán
  • Bộ Đề Thi Học Kì 1 Toán 8 Năm 2014
  • Đề Thi Học Kì 1 Toán 8
  • Bộ Công Thương Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Trường Cđkt Cao Thắng Khoa Điện Điện Tử Độc Lập Tự Do Hạnh Phúc Đề Thi Môn: Kỹ Thuật Lập Trình Plc L
  • PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2022

    THÀNH PHỐ THÁI BÌNH

    MÔN: TOÁN 8

    Thời gian làm bài: 90 phút [không kể giao đề]

    Bài 1[1,0 điểm]

    Chọn một chữ cái đứng trước đáp án đúng và đầy đủ nhất:

    1. Thu gọn biểu thức [x + y] 2 – [x – y] 2 được kết quả là:

    2. Giá trị của phân thức [x + 2] / [x 2 – 4] không xác định tại các giá trị của biến x là:

    3. Tam giác vuông cân có độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng √2 cm thì độ dài cạnh góc vuông của tam giác đó bằng:

    4. Xét 4 khẳng định sau:

    • a] Biểu thức x2 + ax + 4 là bình phương của một tổng khi a = 2
    • b] Dư trong phép chia đa thức y3 – y2 + 3y – 2 cho đa thức y2 + 1 là 2y – 1
    • c] Hình thang có hai góc bằng nhau là hình thang cân
    • d] Hai đỉnh M và P của hình thoi MNPQ đối xứng với nhau qua đường thẳng NQ.

    5. Trong 4 khẳng định trên, có bao nhiêu khẳng định đúng?

    Bài 2 [3,0điểm]

    1.Phân tích đa thức thành nhân tử:

    • Tìm x biết: x2 – x + 0,25 = 0
    • Chứng minh giá trị biểu thức [m – 1]2 – [m2 + 1] [m – 3] – 2m là số nguyên tố với mọi giá trị của m.

    Bài 3. [2,5điểm]

    • 1. Cho biểu thức P = [a3 – 1]/[a2 – a]. Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức P tại a = -2
    • 2. Với x ≠ ± 2. Chứng minh đẳng thức: = – [x – 1]2

    Bài 4 [2,5điểm]

    Cho tam giác ABC vuông tại A, có D là trung điểm của BC. Gọi E và F lần lượt là hình chiếu của D trên AB và AC.

    1. Chứng minh AD = EF
    2. Gọi K là điểm đối xứng với D qua E. Chứng minh ba đường thẳng AD, EF, KC đồng quy

    Bài 5 [1,0điểm]

    1. Cho hình bình hành ABCD. Điểm E nằm giữa hai điểm C và D. Gọi M là giao điểm của AE và BD. Gọi diện tích tam giác ABM là S1, diện tích tam giác MDE là S2, diện tích tam giác BCE là S3. So sánh S1với S2+ S3
    2. Cho x và y là hai số thực thỏa mãn x2+ y2= 1. Hãy tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M = x5 + 2y

    --- Bài cũ hơn ---

  • Đề Thi Hk1 Toán 8 Bn Từ 2005 Đến 2022
  • Đề Thi Hk1 Lớp 4 Theo Tt22
  • Tuyển Tập Đề Thi Học Kì 1 Môn Toán Lớp 6
  • Đề Thi Học Kì 1 Môn Toán Lớp 7 Tỉnh Bắc Giang Năm Học 2022
  • Đề Thi Học Kì 1 Môn Toán Lớp 10 Sở Gd&đt Bình Phước 2022
  • --- Bài mới hơn ---

  • Đề Thi Địa Lý Lớp 6 Giữa Học Kì 2 [Đề Số 2] 2022
  • Đề Thi Tiếng Anh Lớp 4 Giữa Học Kì 2 2022
  • Bộ Đề Thi Toán Lớp 4 Học Kì 1 Năm Học 2022
  • Soccer Picks And Results For Albania Kategoria Superiore League. Season 2022/2020
  • Bộ Đề Thi Môn Toán Lớp 1 + Tiếng Việt Lớp 1
  • Lời ngỏ: Chia sẻ nhiều đề thi học kì 1 lớp 6 môn toán 2022 phần I gồm có 4 hoặc 5 đề có ma trận và thang điểm, và 3 mẫu đề để các bạn xem. Mẫu 01: Đề thi học kì 1 lớp 6 môn Toán 2022 phần số I Thời gian 90 phút[không kể chép đề] Câu 1[2 điểm]. Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: Bài 2 [2điểm]: Tìm x biết : Bài 3 [3 điểm]: Tổng số học sinh khối 6 và khối 7 của một trường có khoảng từ 300 đến 400 em. Tính tổng số học sinh khối 6 và khối 7 của trường đó, biết rằng học sinh hai khối này khi xếp hàng 8, hàng 10, hàng 12 đều vừa đủ? Bài 4 [2 điểm]:Vẽ tia Ox.Trên tia Ox, lấy các điểm A,B sao cho:OA= 5cm;OB= 10cm. a] Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao? b]So sánh OA và AB c] Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB? Vì sao? Mẫu 02: Đề thi học kì 1 lớp 6 môn Toán 2022 phần I Thời gian 90 phút[không kể chép đề] Câu 1[2 điểm]. Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: Bài 2 [2 điểm]: Tìm biết : Bài 3 [2 điểm] Tổng số học sinh khối 6 và khối 7 của một trường có khoảng từ 300 đến 400 em. Tính tổng số học sinh khối 6 và khối 7 của trường đó, biết rằng học sinh hai khối này khi xếp hàng 8, hàng 10, hàng 12 đều vừa đủ? Bài 4 [3điểm]: Vẽ tia Ox, trên Ox lấy điểm M và N sao cho OM= 3cm, ON = 6cm. a. Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Vì sao? b. M có phải là trung điểm của ON không? Bài 5 [1 điểm] Cho n là số tự nhiên. Chứng minh 2n + 3 và n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Đề Thi Giữa Kỳ 1 Lớp 6 Tham Khảo
  • Đề Kiểm Tra Học Kì I Môn: Khoa Học Tự Nhiên – Lớp 6
  • Đề Thi Học Kì I: Môn : Mĩ Thuật – Lớp 6. Thời Gian: 45 Phút [Không Kể Thời Gian Phát Đề]
  • Đáp Án 25 Bộ Đề Thi Học Kì 1 Lớp 6 Môn Ngữ Văn 2022
  • Đề Thi Học Kì 1 Toán 6 [Song Bằng] Thpt Chuyên Hà Nội
  • Bạn đang xem chủ đề Đề Thi Học Kì 1 Môn Toán 8 Violet trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Chủ đề xem nhiều

    Bài viết xem nhiều

    Video liên quan

    Chủ Đề