Đề tài quản lý nhà nước về du lịch

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- TRẦN THỊ KIM NGÂN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- TRẦN THỊ KIM NGÂN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH Ở HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ THỊ HỒNG ĐIỆP XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan! Bản luận văn tốt nghiệp này đƣợc hoàn thành bằng sự nhận thức chính xác của bản thân. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là trung thực và chƣa hề đƣợc sử dụng để bảo vệ bất kỳ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, khoa Kinh tế chính trị, cảm ơn các Thầy, Cô giáo đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Lê Thị Hồng Điệp ngƣời đã dành nhiều thời gian, tạo điều kiện thuận lợi, hƣớng dẫn về phƣơng pháp khoa học và cách thức thực hiện các nội dung của đề tài. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của các cán bộ công tác tại các cơ quan, công ty du lịch ở các địa phƣơng thuộc thành phố Hà Nội nơi mà tôi tiến hành nghiên cứu đề tài đã tiếp nhận và nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp các thông tin, số liệu cần thiết phục vụ cho quá trình nghiên cứu và hoàn thiện đề tài này. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, ngƣời thân, bạn bè đã chia sẻ, động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này. Trong quá trình làm nghiên cứu, mặc dù đã có nhiều cố gắng để hoàn thành luận văn, đã tham khảo nhiều tài liệu và đã trao đổi, tiếp thu ý kiến của Thầy Cô và bạn bè. Song, do điều kiện về thời gian và trình độ nghiên cứu của bản thân còn nhiều hạn chế nên nghiên cứu khó tránh khỏi những thiếu sót. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên luận văn: Quản lý nhà nƣớc về du lịch ở Hà Nội Tác giả: Trần Thị Kim Ngân Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Bảo vệ năm: 2015 Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Lê Thị Hồng Điệp Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: + Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý nhà nƣớc về du lịch của Hà Nội nhằm hƣớng tới việc đề xuất đƣợc phƣơng hƣớng và giải pháp để hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động du lịch trên địa bàn Hà Nội, thúc đẩy ngành du lịch của thành phố phát triển nhanh và bền vững, đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đổi mới hiện nay. + Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về vai trò, nội dung quản lý nhà nƣớc, các yếu tố tác động đối với hoạt động quản lý nhà nƣớc về du lịch. - Tổng kết những kinh nghiệm trong quản lý nhà nƣớc về du lịch của một số địa phƣơng. - Phân tích thực trạng của hoạt động quản lý nhà nƣớc về du lịch của Hà Nội, từ đó đánh giá các kết quả đạt đƣợc, những hạn chế và nguyên nhân. - Đề xuất các giải pháp đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động du lịch ở Hà Nội, nhằm khai thác có hiệu quả lợi thế tiềm năng du lịch của thành phố giai đoạn từ nay đến năm 2020 tầm nhìn 2030. Những đóng góp mới của luận văn: - Phân tích và đánh giá công tác quản lý nhà nƣớc về du lịch trƣớc và sau khi Hà Nội mở rộng địa giới hành chính. - Hệ thống hóa đƣợc một số vấn đề lý luận chung về quản lý nhà nƣớc về du lịch trên địa bàn Hà Nội. - Tổng kết đƣợc những bài học kinh nghiệm về quản lý nhà nƣớc về hoạt động du lịch của một số địa phƣơng. - Phân tích và đánh giá đƣợc thực trạng quản lý nhà nƣớc về hoạt động du lịch ở Hà Nội. - Đề xuất đƣợc một số quan điểm và giải pháp nhằm góp phần thực hiện hiệu quả hơn vấn đề quản lý nhà nƣớc về du lịch ở Hà Nội trong thời gian tới. MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT .............................................................................. i DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................ii MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................... 3 2.1. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................ 3 2.2. Nhiệm vụ .............................................................................................................. 3 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 4 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu........................................................................................... 4 3.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 4 4. Những đóng góp mới của luận văn ......................................................................... 5 5. Giới thiệu kết cấu lớn của luận văn ......................................................................... 5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH ........................................................................................ 6 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .......................................................................6 1.1.1 Nhóm các công trình nghiên cứu về hoạt động du lịch nói chung .............6 1.1.2. Nhóm các công trình nghiên cứu về hoạt động quản lý nhà nước đối với du lịch ........................................................................................................................7 1.2. Những vấn đề lý luận về quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động du lịch...........10 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm hoạt động du lịch và các loại hình hoạt động kinh doanh du lịch .....................................................................................................10 1.2.2. Vai trò của hoạt động quản lý nhà nước đối với du lịch .........................15 1.2.3. Nội dung quản lý nhà nước đối với du lịch .............................................16 1.2.4. Các yếu tố tác động đến hoạt động quản lý nhà nước về du lịch ............22 1.3. Kinh nghiệm thực tiễn về quản lý nhà nƣớc trong hoạt động du lịch ở một số tỉnh, thành phố Việt Nam và bài học kinh nghiệm cho thành phố Hà Nội ...........34 1.3.1. Kinh nghiệm của thành phố Hồ Chí Minh ...............................................34 1.3.2 Kinh nghiệm của tỉnh Quảng Ninh ...........................................................37 1.3.3 Một số bài học kinh nghiệm cho thành phố Hà Nội .................................38 CHƢƠNG 2:THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................. 41 2.1 Nguồn tài liệu và dữ liệu .................................................................................41 2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu .........................................................................41 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu ............................................................41 2.2.2. Phương pháp phân tích – tổng hợp .........................................................41 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH Ở HÀ NỘI43 3.1. Vài nét về hoạt động du lịch của Hà Nội .......................................................43 3.1.1. Điều kiện, tiềm năng và thế mạnh của Hà Nội tác động đến hoạt động du lịch ...........................................................................................................................43 3.1.2. Thực trạng hoạt động du lịch ở Hà Nội ..................................................50 3.2. Tình hình quản lý nhà nƣớc về du lịch ở Hà Nội ...........................................60 3.2.1. Xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển du lịch .................................60 3.2.2. Hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách quản lý hoạt động du lịch.62 3.2.3. Kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về du lịch ..........................64 3.2.4. Điều hành hoạt động du lịch ...................................................................65 3.2.5. Thực tiễn kiểm tra, thanh tra hoạt động du lịch và xử lý vi phạm trong hoạt động du lịch ...............................................................................................66 3.3. Đánh giá công tác quản lý nhà nƣớc trong hoạt động du lịch ở Hà Nội ........67 3.3.1. Những kết quả đạt được trong công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch .......................................................................................................67 3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân trong công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch ...............................................................................................69 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH Ở HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI ..................................................................... 73 4.1. Dự báo phát triển về du lich ̣ đến năm 2020 tầm nhìn 2030 ..........................73 4.2. Quan điể m quản lý nhà nƣớc về phát triể n du lich ̣ đến năm 2020 tầm nhìn 2030 .............................................................................................. 73_Toc432795178 4.3. Các giải pháp cơ bản hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động du lịch ở Hà Nội trong thời gian tới .....................................................................................75 4.3.1. Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, chính sách về du lịch .....................................................................................................................75 4.3.2. Hoàn thiện quy hoạch và nâng cao chất lượng làm quy hoạch du lịch ..76 4.3.3. Xây dựng ban hành các chính sách trọng điểm phát triển du lịch ở Hà Nội ......................................................................................................................79 4.3.4. Củng cố tổ chức bộ máy, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước chuyên nghiệp về du lịch ....................................................................................80 4.3.5. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động du lịch .......81 KẾT LUẬN ............................................................................................................... 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 84 DANH MUC ̣ CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT STT CHƢ̃ VIẾT TẮT NGUYỂN NGHĨA 1 CNH-HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóa 2 CSVC-KT Cơ sở vật chất – kỹ thuật 3 KT-XH Kinh tế - xã hội 4 QLNN Quản lý nhà nƣớc 5 UNESCO 6 USD Đô la Mỹ 7 VNĐ Việt Nam Đồng 8 XHCN Xã hội chủ nghĩa 9 WTO Tổ chức thƣơng mại thế giới Tổ chức Liên Hiệp Quốc về giáo dục, khoa học và văn hóa i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung 1 Bảng 3.1 2 Bảng 3.2 3 Bảng 3.3 Các di tích có giá trị đặc biệt về du lịch 52 4 Bảng 3.4 Số lƣợng khách du lịch quốc tế đến Hà Nội 57 5 Bảng 3.5 Cơ cấu khách quốc tế đến Hà Nội 2009 – 2013 59 Số di tích lịch sử đã xếp hạng của Hà Nội so với cả nƣớc Số lƣợng và mật độ di tích đƣợc xếp hạng phân theo quận, huyện ii Trang 50 51 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hà Nội có vị trí và địa thế đẹp, thuận lợi, là Thủ đô, trung tâm chính trị, kinh tế, vǎn hoá, khoa học và đầu mối giao thông quan trọng của cả nƣớc. Là một trong hai trung tâm du lịch lớn nhất của cả nƣớc, Thủ đô Hà Nội đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển du lịch của cả nƣớc nói chung và của Bắc Bộ nói riêng. Lƣợng khách du lịch quốc tế đến Hà Nội chiếm khoảng 30% lƣợng khách đến Việt Nam. Với lợi thế là Thủ đô ngàn năm văn hiến, khách du lịch nội địa đến Hà Nội ở vị trí hàng đầu cả nƣớc. Hà Nội còn là trung tâm tiếp nhận và phân phối khách du lịch đến các vùng du lịch phía Bắc và các vùng, miền khác trên lãnh thổ Việt Nam cũng nhƣ tới các nƣớc trong khu vực. Từ lâu, Hà Nội trở thành điểm đến thu hút du khách quốc tế lớn nhất cả nƣớc bởi vẻ đẹp cổ kính, trầm mặc, thanh lịch. Hà Nội có tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn phong phú, Hà Nội có hệ thống hồ đẹp, tạo nên giá trị cảnh quan rất riêng của Hà Nội nhƣ: Hồ Tây, hồ Hoàn Kiếm, hồ Quan Sơn, Suối Hai, đầm Vân Trì...đặc biệt Khu di tích Hoàng Thành Thăng Long, lễ Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc, Ca trù đƣợc UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới, ngoài ra, hệ thống các văn bia tiến sĩ thời Lê Mạc tại Văn Miếu Quốc Tử Giám đƣợc UNESCO công nhận là di sản tƣ liệu thế giới thuộc chƣơng trình ký ức thế giới của UNESCO. Do vậy, Hà Nội luôn đƣợc du khách quốc tế đánh giá là điểm đến hấp dẫn. Tuy nhiên, kết quả hoạt động du lịch đạt đƣợc chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và lợi thế của thành phố. Chất lƣợng các dịch vụ du lịch chƣa cao; doanh số kinh doanh du lịch còn khiêm tốn, khách lƣu trú, đặc biệt là khách quốc tế ở lại Hà Nội với số lƣợng ít, số ngày lƣu trú ngắn... Hà Nội còn thiếu các khu nghỉ dƣỡng, khách sạn, các khu vui chơi giải trí cao cấp đạt chuẩn quốc tế. Hơn nữa, thành phố chƣa tạo đƣợc sản phẩm du lịch độc đáo, đặc trƣng, có sức thu hút khách. Về quản lý nhà nƣớc, còn lúng túng và thực hiện kém hiệu quả ở tất cả các khâu, đặc biệt là công tác xúc tiến, quảng bá du lịch, quản lý các cơ sở du lịch đảm bảo chất lƣợng và uy tín đối với khách hàng. Comment [s1]: Phần này em cần chỉ ra một số minh chứng cụ thể cho nhận định của mình. Những minh chứng bằng số liệu đó phải có nguồn trích dẫn. So với các tỉnh, thành phố khác của Việt Nam, Hà Nội là một thành phố có tiềm năng để phát triển du lịch. Trong nội ô, cùng với các công trình kiến trúc, Hà Nội còn sở hữu một hệ thống bảo tàng đa dạng bậc nhất Việt Nam. Thành phố cũng có nhiều lợi thế trong việc giới thiệu văn hóa Việt Nam với du khách nƣớc ngoài thông qua các nhà hát sân khấu dân gian, các làng nghề truyền thống. Mặc dù vậy, các thống kê cho thấy du lịch Hà Nội không phải là một thành phố du lịch hấp dẫn. Với nhiều du khách quốc tế, thành phố chỉ là điểm chuyển tiếp trên hành trình khám phá Việt Nam của họ. “Năm 2007, Hà Nội đón 1,1 triệu lƣợt khách du lịch ngoại quốc, gần bằng một nửa lƣợng khách của Thành phố Hồ Chí Minh” [Đổng Thị Kim Vui, 2007, trang 112]]. “Năm 2008, trong 9 triệu lƣợt khách của thành phố, có 1,3 triệu lƣợt khách nƣớc ngoài” [Phạm Trung Lƣợng, 2002, trang 11-12]. Tỷ lệ du khách tới thăm các bảo tàng Hà Nội cũng không cao. “Hàng năm, bảo tàng Dân tộc học ở Hà Nội, một bảo tàng có tiếng trong khu vực, điểm đến đƣợc yêu thích trong các sách hƣớng dẫn du lịch nổi tiếng, có 180.000 khách tới thăm, trong đó một nửa là ngƣời nƣớc ngoài [Lê Nam, 2008, trang 65]. “Theo thống kê năm 2007, Hà Nội có 511 cơ sở lƣu trú với hơn 12.700 phòng đang hoạt động. Trong số này chỉ có 178 khách sạn đƣợc xếp hạng với 8.424 phòng. Tình trạng thiếu phòng cao cấp là một trong những nguyên nhân khiến lƣợng khách nƣớc ngoài tới Hà Nội không cao. Với mức giá đƣợc coi là khá đắt ở Việt Nam, khoảng 126,26 USD một đêm cho phòng khách sạn 5 sao, hiệu suất thuê phòng các khách sạn 3–5 sao ở Hà Nội hiện dao động từ 80% đến 90%. Ngoài 9 khách sạn 5 sao là Daewoo, Horison, Hilton Hanoi Opera, Melia, Nikko, Sofitel Metropole, Sheraton, Sofitel Plaza, và InterContinental, thành phố còn 6 khách sạn 4 sao và 19 khách sạn 3 sao” [Nguyên Minh, 2007, trang 8]. Thực hiện Quyết định số 4597/QĐ-UBND ngày 16 tháng 10 năm 2012 của Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030, thành phố Hà Nội đã và đang thực hiện định hƣớng phát triển du lịch, các giải pháp cũng nhƣ các cơ chế chính sách phát triển du lịch để hoàn thành mục tiêu đến năm 2020, du lịch Hà Nội trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật đồng bộ, hiện đại; sản phẩm du lịch chất lƣợng cao, đa dạng, có thƣơng hiệu, có sức cạnh tranh, mang đậm bản sắc dân tộc, thân thiện với môi trƣờng; xây dựng Hà Nội trở thành điểm đến hấp dẫn, đẳng cấp, xứng đáng là trung tâm du lịch của khu vực và cả nƣớc. Để thực hiện các mục tiêu và quan điểm phát triển du lịch nêu trên, ngoài sự nỗ lực của các cơ sở du lịch của thành phố thì vai trò của quản lý nhà nƣớc đặc biệt quan trọng. Việc nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động du lịch sẽ giúp ngành du lịch Hà Nội giữ đƣợc các chuẩn mực và chất lƣợng dịch vụ, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh, về lâu dài sẽ phát triển ổn định và hiệu quả cao. Vậy vấn đề đặt ra là, Nhà nƣớc cần phải thực hiện quản lý hoạt động du lịch ở Hà Nội nhƣ thế nào để có thể khắc phục đƣợc những hạn chế ở hiện tại và thực hiện đƣợc những mục tiêu lớn đặt ra trong tƣơng lai? Đây là một câu hỏi lớn, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn trong bối cảnh phát triển du lịch ở Hà Nội hiện nay. Vì vậy, tôi lựa chọn đề tài: “Quản lý nhà nƣớc về du lịch ở Hà Nội” làm đề tài luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế nhằm góp phần tìm ra câu trả lời đúng đắn cho vấn đề nêu trên. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở tổng kết những vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực tiễn đối với hoạt động động quản lý nhà nƣớc về du lịch và phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản lý nhà nƣớc về du lịch của Hà Nội, luận văn nhằm hƣớng tới việc đề xuất đƣợc phƣơng hƣớng và giải pháp để hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động du lịch trên địa bàn Hà Nội, thúc đẩy ngành du lịch của thành phố phát triển nhanh và bền vững, đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đổi mới hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ Để thực hiện đƣợc mục đích nêu trên, luận văn xác định có những nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về vai trò, nội dung quản lý nhà nƣớc, các yếu tố tác động đối với hoạt động quản lý nhà nƣớc về du lịch. - Tổng kết những kinh nghiệm trong quản lý nhà nƣớc về du lịch của một số địa phƣơng. - Phân tích thực trạng của hoạt động quản lý nhà nƣớc về du lịch của Hà Nội, từ đó đánh giá các kết quả đạt đƣợc, những hạn chế và nguyên nhân. - Đề xuất các giải pháp đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động du lịch ở Hà Nội, nhằm khai thác có hiệu quả lợi thế tiềm năng du lịch của thành phố giai đoạn từ nay đến năm 2020 tầm nhìn 2030. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là hoạt động quản lý nhà nƣớc về du lịch trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đối tƣợng này đƣợc nghiên cứu gắn với những nội dung cụ thể: - Hoạch định chính sách và tổ chức thực hiện chính sách về hoạt động du lịch trong thực tiễn Comment [s2]: Em liệt kê những nội dung đó ra [ Comment [s3]: Lấy từ mục nội dung quản lý QLNN về DL ở chƣơng 1 [muc 1.2.3 – nêu vắn tắt 5 nội dung] - Xây dựng và công khai quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch ở địa bàn để giúp các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực du lịch định hƣớng phát triển - Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về du lịch - Điều hành hoạt động du lịch - Thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra hoạt động du lịch và xử lý vi phạm trong lĩnh vực du lịch Luận văn chủ yếu nghiên cứu các quá trình và hoạt động quản lý nhà nƣớc đƣợc thực hiện bởi chính quyền địa phƣơng thành phố -huyện - phƣờng, xã. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian: Nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nƣớc về du lịch trên địa bàn thành phố Hà Nội, ngoài ra có tham khảo thêm kinh nghiệm của Tp Hồ Chí Minh, Quảng Ninh. - Phạm vi về thời gian: Đề tài nghiên cứu quản lý nhà nƣớc về hoạt động du lịch ở Hà Nội trong giai đoạn 2008 – 2013. Comment [s4]: Em định nghiên cứu trong khoảng thời gian nào và giải thích tại sao lại lấy khoảng thời gian đó để nghiên cứu 4. Những đóng góp mới của luận văn - Hệ thống hóa đƣợc một số vấn đề lý luận chung về quản lý nhà nƣớc về du lịch trên địa bàn Hà Nội. - Tổng kết đƣợc những bài học kinh nghiệm về quản lý nhà nƣớc về hoạt động du lịch của một số địa phƣơng. - Phân tích và đánh giá đƣợc thực trạng quản lý nhà nƣớc về hoạt động du lịch ở Hà Nội. - Đề xuất đƣợc một số quan điểm và giải pháp nhằm góp phần thực hiện hiệu quả hơn vấn đề quản lý nhà nƣớc về du lịch ở Hà Nội trong thời gian tới. 5. Giới thiệu kết cấu lớn của luận văn Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung chính của luận văn đƣợc trình bày theo 4 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, những vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực tiễn trong hoạt động quản lý nhà nƣớc về du lịch Chƣơng 2: Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng quản lý nhà nƣớc về du lịch ở Hà Nội Chƣơng 4: Giải pháp hoàn thiê ̣n quản lý nhà nƣớc về du lịch ở Hà Nội trong thời gian tới CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu Quản lý nhà nƣớc về hoạt động du lịch ở phạm vi cả nƣớc nói chung và của từng địa phƣơng nói riêng là vấn đề quan trọng mà Đảng và Nhà nƣớc ta đã có những chính sách, tầm nhìn, chiến lƣợc cho “ngành công nghiệp không khói” này. Bên cạnh đó, đây cũng là vấn đề thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học. Dƣới đây xin kể ra một số tài liệu quan trọng đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo trong luận văn nhƣ sau: 1.1.1 Nhóm các công trình nghiên cứu về hoạt động du lịch nói chung - Huỳnh Vĩnh Lạc [2005], “Khai thác tiềm năng du lịch đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang”, Luận văn thạc sỹ kinh tế chính trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Luận văn chủ yếu phân tích, đánh giá thực trạng tiềm năng phát triển du lịch và đề xuất những giải pháp đẩy mạnh khai thác tiềm năng phát triển du lịch trong phạm vi của một huyện, thuộc tỉnh Kiên Giang. Tuy nhiên, tác giả chƣa nghiên cứu sâu vấn đề QLNN đối với hoạt động du lịch nói chung và tỉnh Kiên Giang nói riêng. - Nguyễn Thái Bình [2003], “Để du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, Tạp chí Du lịch, số 11. Bài viết đƣa ra các giải pháp để đẩy mạnh hợp tác, xây dựng phát triển sản phẩm du lịch liên vùng hấp dẫn, hỗ trợ nhau trong công tác tuyên truyền quảng bá thu hút du khách, cùng quan tâm tới vấn đề xóa đói giảm nghèo, tích cực đẩy mạnh xã hội hóa, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc. - Nguyễn Duy Mạnh [2005], “Du lịch sẽ là một trụ cột của phát triển kinh tế bền vững”, Tạp chí Quản lý nhà nƣớc, số132. Bài viết nêu ra 5 lý do chính để ngành Du lịch sẽ trở thành một trụ cột để phát triển kinh tế bền vững của Việt Nam, đó là du lịch tạo ra nhiều việc làm hơn so với các ngành khác, du lịch là một trong những ngành kinh tế có khả năng phục hồi cao, du lịch giúp giảm nghèo và hỗ trợ Comment [s5]: Phần này cần viết sâu hơn nữa; có thể chia thành 2 nhom vấn đề: [1] Các công trình nghiên cứu ve Hoạt động du lịch [tổng quan lại xem khi bàn về hoạt động du lịch thì các công trình này tập trung bàn về những vấn đề gì]; [2] Nhóm các công trình nghiên cứu về hoạt động quản lý NN về du lịch - ở nhóm này, các công trình tập trung bàn về những vấn đề gì? [Vai trò của qlnn đối với dl; thực trạng hoạt động quản lý nhà nƣớc đối với du lịch Việt Nam nói chung và DL Hà Nội nói riêng; Giải pháp hoàn thiện qlnn về Dl…. Sau khi tổng quan tình hình nghiên cứu cần đƣa ra kết luận theo hai ý sau: [1] Tổng kết những kết quả mà các công trình đi trƣớc đã đạt đƣợc; [2] Chỉ ra một số khoảng trống mà các công trình đi trƣớc chƣa nghiên cứu, từ đó khẳng định công trình nghiên cứu của mình không trùng lặp với các công trình nghiên cứu trƣớc. phát triển, du lịch đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế bền vững gắn với bảo vệ môi trƣờng, du lịch đóng góp xây dựng hòa bình thế giới và hiểu biết lẫn nhau. - Nguyễn Duy [2000], “Thăng Long – Hà Nội nghìn năm văn hiến”, Tạp chí Ngƣời Hà Nội. Bài viết giới thiệu về bề dày lịch sử Hà Nội và những nét đặc trƣng của Thủ đô nhƣ con ngƣời, kiến trúc, danh lam thắng cảnh,…cùng nhiều bài báo khác có cùng đề tài nhƣ: Ngọc Nguyên [2010], “Giới thiệu Hà Nội – 1000 năm Thăng Long” [2012], Tạp chí Văn hóa - Thể thao – Du lịch; Phạm Văn Thanh [2012], “Hà Nội, cho tôi thêm yêu Thủ đô ngàn năm văn hiến” [2000], Báo Hà Nội mới. 1.1.2. Nhóm các công trình nghiên cứu về hoạt động quản lý nhà nước đối với du lịch - Nguyễn Minh Đức [2007], “Quản lý nhà nước đối với hoạt động thương mại, du lịch tỉnh Sơn La trong quá trình CNH, HĐH”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Đây là một công trình nghiên cứu QLNN đối với hoạt động thƣơng mại, du lịch ở một địa phƣơng cụ thể. Luận án đã phân tích cơ sở lý luận thực tiễn nhằm làm rõ chức năng, nhiệm vụ; đề xuất quan điểm và giải pháp nhằm góp phần đổi mới và nâng cao trình độ QLNN về thƣơng mại, du lịch ở tỉnh Sơn La. Tuy nhiên, tác giả chỉ nghiên cứu QLNN đối với hoạt động thƣơng mại, du lịch thuộc khu vực Tây Bắc Bộ, bao gồm các tỉnh miền núi, trong đó có tỉnh Sơn La, có điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, văn hoá, tiềm năng phát triển du lịch khác nhiều so với thủ đô Hà Nội. - Nguyễn Thị Thanh Hiền [1995], “Quản lý nhà nước về du lịch trong giai đoạn phát triển mới của nền kinh tế Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế, Học viện Chinh trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Luận văn đã phân tích đặc điểm, vai trò của ngành du lịch trong giai đoạn đầu phát triển nền kinh tế thị trƣờng Việt Nam, đánh giá thực trạng QLNN về du lịch nói chung và đề xuất những giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu lực QLNN về du lịch. Tuy nhiên, tác giả chƣa nghiên cứu vấn đề QLNN về du lịch ở một địa phƣơng cụ thể. - Trịnh Đăng Thanh [2004], “Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động du lịch ở Việt Nam hiện nay”, Luận án tiến sỹ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Luận án đã đƣa ra cơ sở lý luận về sự cần thiết phải QLNN bằng pháp luật đối với hoạt động du lịch; phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN bằng pháp luật đối với hoạt động du lịch trƣớc yêu cầu mới. Tuy nhiên, tác giả chƣa nghiên cứu toàn diện vấn đề QLNN đối với hoạt động du lịch nói chung và ở từng địa phƣơng nói riêng. - Đinh Trung Kiên [2003], “Đào tạo nguồn nhân lực du lịch trước yêu cầu mới - Hệ thống hóa cơ sở lý luận làm nền tảng cho việc phân tích”, Tạp chí Du lịch Việt Nam. Bài viết đã chỉ ra thực trạng nguồn nhân lực, công tác đào tạo nguồn nhân lực của ngành du lịch Việt Nam và đánh giá những ƣu điểm và tồn tại kìm hãm việc đào tạo nguồn nhân lực của ngành du lịch Việt Nam, từ đó đề xuất hệ thống giải pháp đào tạo cho nguồn nhân lực ngành du lịch Việt Nam đến năm 2015 và tầm nhìn 2020. - Trần Phƣơng Lập [2000], “Nhân lực cho ngành du lịch: Thiếu và Yếu”, Tạp chí Văn hóa và Nghệ thuật. Bài viết cho thấy nhiều hạn chế về nhân lực cho sự phát triển của ngành du lịch nhƣ đội ngũ nhân lực thì có sự trƣởng thành về số lƣợng, nhƣng cơ cấu chƣa hợp lý và chất lƣợng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ; công tác quản lý du lịch còn kém, tình trạng cƣớp giật của du khách, làm giá còn xảy ra nhiều, …làm ngành du lịch chƣa phát triển đúng với tiềm năng. - Nguyễn Thị Cẩm Thúy [2012], “Phát triển thị trường du lịch Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Luận văn đƣa ra một số kinh nghiệm thị trƣờng du lịch ở một số tỉnh, thành trong nƣớc; phân tích những điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, những nội lực, ngoại lực để phát triển thị trƣờng du lịch Hà Nội; làm rõ thực trạng du lịch Hà Nội trong những năm gần đây; tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của thị trƣờng du lịch Hà Nội; đề xuất các giải pháp và các định hƣớng cơ bản nhằm phát triển thị trƣờng du lịch Hà Nội đến năm 2020. - Nguyễn Thị Trang [2001], “Đánh giá thực trạng ngành kinh doanh du lịch Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Luận văn đã nêu lên thực trạng ngành kinh doanh du lịch Hà Nội để từ đó thấy đƣợc những mặt tồn tại và đƣa ra giải pháp khắc phục tình trạng. Qua nghiên cứu các tài liệu trên và một số tài liệu liên quan khác, tác giả rút ra hai vấn đề cơ bản đặt ra làm cơ sở cho nghiên cứu đề tài của mình: Thứ nhất, việc nghiên cứu của các tác giả về du lịch có rất nhiều nội dung và đi vào từng lĩnh vực cụ thể của ngành du lịch nhƣng chủ yếu là tập trung vào các ngành nghề kinh doanh du lịch và phát triển ngành du lịch để du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia hoặc địa phƣơng. Các đề tài nghiên cứu về QLNN về du lịch chỉ dừng lại ở phạm vi từng lĩnh vực trong ngành du lịch, chứ chƣa nghiên cứu một cách tổng thể, toàn diện của ngành mà đặc biệt QLNN về du lịch của một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng. Ví dụ nhƣ: phát triển du lịch lữ hành của một doanh nghiệp hoặc địa phƣơng, tăng cƣờng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp du lịch, nâng cao chất lƣợng sản phẩm trong các dịch vụ du lịch, quản lý nhà nƣớc về lao động trong kinh doanh du lịch,… Thứ hai, tác giả của luận văn này chọn đề tài QLNN về du lịch của một địa phƣơng mà cụ thể là thành phố Hà Nội để nghiên cứu tìm ra giải pháp hoàn thiện QLNN đối với ngành du lịch địa phƣơng . Tác giả luận văn này kế thừa và vận dụng những luận điểm các công trình của các tác giải nghiên cứu trƣớc đây về từng lĩnh vực quản lý và kinh doanh của từng loại hình du lịch, dịch vụ du lịch. Từ đó đƣa ra phƣơng hƣớng nghiên cứu cho mình, đồng thời nghiên cứu này có ý nghĩa thiết thực cho công tác QLNN về hoạt động du lịch của Hà Nội nói riêng và cho các địa phƣơng cấp tỉnh nói chung nhằm phát triển ngành du lịch đúng hƣớng và đạt đƣợc mục tiêu đề ra. Chủ đề xuyên suốt của luận án là: QLNN đối với hoạt động du lịch trên một địa bàn cụ thể. Theo logic thông thƣờng luận văn phải đề cập đến nội hàm của các khái niệm, nội dung cốt lõi của các lý thuyết. Điểm nổi bật của luận án là đã xử lý thành công sự giao thoa của các mảng lý luận về phát triển ngành du lịch, lý luận phát triển tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng, lý luận quản lý ngành, kết hợp quản lý theo lãnh thổ để xây dựng đƣợc cơ sở lý luận, phƣơng pháp luận vững vàng cho toàn bộ luận văn. Đích đến của luận án là vận dụng tổng hợp quan điểm, lý luận,

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề