Đề tài nghiên cứu kinh tế môi trường

Nghiên cứu khoa học hiện đang được các trường đại học, cao đẳng đẩy mạnh thực hiện. Mỗi năm đều có nhiều công trình nghiên cứu khoa học giành được giải cao trong các kỳ thi và có tính ứng dụng thực tiễn rất lớn. Một trong những đề tài nghiên cứu khoa học ấn tượng phải kể đến đề tài nghiên cứu khoa học về kinh tế.

Bài viết hôm nay Luận Văn 24 sẽ tổng hợp đến bạn danh sách đề tài nghiên cứu khoa học về kinh tế hay và mới nhất. Hãy cùng theo dõi nhé.

Tham khảo:

Đề tài nghiên cứu khoa học về kinh tế chủ yếu xoay quanh vấn đề nghiên cứu những yếu tố cốt lõi của nền kinh tế. Chẳng hạn như doanh thu, lợi nhuận, chi phí, các vấn đề về kinh tế – môi trường. Hiện nay đề tài nghiên cứu khoa học kinh tế rất đa dạng và phong phú. Do đó các bạn cần phải cân nhắc và lựa chọn thật kỹ. Để chọn được đề tài phù hợp với năng lực và mang tới mới mẻ bạn có thể làm theo các bước sau:

Bước 1: Tìm ý tưởng

Tìm kiếm ý tưởng là bước đầu tiên trong lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học về kinh tế. Bạn có thể tìm kiếm ý tưởng thông qua một trong hai cách sau:

  • Tìm kiếm ý tưởng thông qua sách vở, báo chí, những công trình nghiên cứu được thực hiện trước đó.
  • Tìm kiếm ý tưởng thông qua quan sát thực tiễn. Dựa vào những quan sát hàng ngày, thông tin mới cập nhật hoặc kinh nghiệm của bản thân để tìm kiếm ý tưởng hay cho mình.

Bước 2: Tìm hướng nghiên cứu

Dựa vào năng lực của bản thân bạn sẽ xác định hướng nghiên cứu phù hợp nhất. Nếu bạn không có nhiều thời gian nghiên cứu tốt nhất không nên chọn các nghiên cứu với quy mô lớn bởi nó có thể khiến bạn phải bỏ giữa chừng hoặc chất lượng nghiên cứu không đảm bảo.

Bước 3: Chọn đề tài nghiên cứu khoa học về kinh tế

Sau khi đã có ý tưởng và hướng nghiên cứu bạn hãy chọn ra 3 ý tưởng mà mình cảm thấy tâm đắc nhất. Đồng thời nên chọn ý tưởng đáp ứng được hướng nghiên cứu đã đặt ra để tiến hành đặt tên cho đề tài nghiên cứu khoa học.

Tên đề tài cần phải chú ý tới những yếu tố có liên quan tới mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

Bước 4: Lập dàn bài sơ khai

Lập dàn bài sơ khai cho đề tài nghiên cứu khoa học về kinh tế bao gồm:

  • Mục tiêu nghiên cứu.
  • Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
  • Phương pháp nghiên cứu.
  • Câu hỏi nghiên cứu.
  • Các giả thuyết của đề tài.
  • Những luận điểm chính của bài nghiên cứu.
  • Danh mục tài liệu tham khảo.

Bước 5: Lựa chọn đề tài nghiên cứu cuối cùng

Sau khi đã có dàn bài sơ khai bạn sẽ đưa ra quyết định cuối cùng về một đề tài nghiên cứu khoa học. Đề tài lựa chọn cần phải có tính thực tiễn, cấp thiết, độc nhất và có dữ liệu để thực hiện nghiên cứu.

Bạn đang làm đề tài nghiên cứu khoa học? Bạn gặp khó khăn trong việc lựa chọn mô hình nghiên cứu? Bạn chưa thu thập được dữ liệu hay bạn không biết cách xử lý dữ liệu đã thu thập? Đừng lo, hãy để Dịch vụ hỗ trợ luận văn của chúng tôi đồng hành và giúp đỡ bạn hoàn thành bài luận của mình một cách tốt nhất.

Nhiều bạn sinh viên thường gặp phải khó khăn trong việc lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học về kinh tế. Nếu bạn băn khoăn chưa biết lựa chọn đề tài nào hãy tham khảo danh sách dưới đây.

  1. Quy luật Taylor và khả năng dự đoán tỷ giá hối đoái các nền kinh tế mới nổi.
  2. Kinh nghiệm phát triển khu kinh tế trên thế giới và bài học đối với Việt Nam.
  3. Tính hai mặt của toàn cầu hóa kinh tế và vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.
  4. Vai trò của kinh tế vườn trong phát triển kinh tế – xã hội ở Việt Nam.
  5. Toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập quốc tế của Việt Nam.
  6. Nghiên cứu biến động cửa sông và môi trường trầm tích Holocen hiện đại vùng ven bờ Châu thổ Sông Cửu Long, phục vụ phát triển bền vững kinh tế – xã hội.
  7. Nghiên cứu xây dựng nội dung, cấu trúc hệ thống cơ sở dữ liệu thống kê kinh tế – xã hội tổng hợp quốc gia.
  8. Nghiên cứu phương pháp xác định giá trị tài sản cố định cho nền kinh tế và khả năng ứng dụng của Việt Nam.
  9. Nghiên cứu hoàn thiện nội dung thông tin trong tổng điều tra các cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp.
  10. Nghiên cứu khả năng tính toán chỉ tiêu giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của các ngành kinh tế theo giá cơ bản.
  11. Nghiên cứu chuẩn hóa hệ thống chỉ tiêu thống kế kinh tế cấp tỉnh và huyện.
  12. Nghiên cứu xác định các chỉ tiêu thống kê đánh giá chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế.
  13. Nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu kinh tế tổng hợp theo vùng lãnh thổ Việt Nam.
  14. Nghiên cứu nội dung và phương pháp thu thập thông tin của khu vực kinh tế chưa được quan sát trong thống kê tài khoản quốc gia của Việt Nam.
  15. Nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kế an toàn xã hội trong hệ thống chỉ tiêu kinh tế – xã hội của thống kê nhà nước.
  16. Nghiên cứu ứng dụng một số mô hình phân tích kinh tế tổng hợp trong phân tích thống kê kinh tế.
  17. Nghiên cứu sinh kế của dân tái định cư để thực hiện các dự án thủy điện, thủy lợi địa bàn…
  18. Nghiên cứu diễn biến khí hậu, thủy văn tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2015 – 2020 dưới tác động của biến đổi khí hậu phục vụ phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn tỉnh.
  19. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp điều tiết thị trường nhằm phát triển kinh tế bền vững.
  20. Ứng dụng mô hình liên vùng nghiên cứu mối quan hệ phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ với vùng lân cận trong chiến lược phát triển nhanh và bền vững nền kinh tê Việt Nam.
  21. Nghiên cứu phương thức tiêu thụ nông sản vùng Đông Nam Bộ.
  22. Nghiên cứu công nghệ, hệ thống thiết bị đồng bộ nuôi các đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế cao.
  23. Nghiên cứu hoàn thiện thể chế môi trường kinh doanh, thực thi các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế.
  24. Thông tin khoa học với sự phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay.
  25. Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người dùng ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
  26. Nghiên cứu, phân tích các rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
  27. Phát triển thương mại trong hành lang kinh tế Nam Ninh – Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phòng.
  28. Thương hiệu và bảo hộ thương hiệu của hàng hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
  29. Xây dựng chương trình đào tạo bồi dưỡng cho doanh nghiệp Việt Nam về hội nhập kinh tế quốc tế.
  30. Xây dựng mô hình cơ quan quản lý Nhà nước về cạnh tranh, chống phá giá, chống trợ cấp và tự vệ trong thương mại quốc tế.
  31. Mối quan hệ phi tuyến giữa tỷ giá hối đoái thực và các biến số kinh tế cơ bản.
  32. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
  33. Đánh giá tác động của gói kích thích kinh tế tại Việt Nam.
  34. Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm đề xuất các chính sách, giải pháp bảo vệ môi trường và phát triển bền vững kinh tế trang trại tại Việt Nam.
  35. Phân tích hiệu quả kinh tế của các cây trồng chủ yếu và đề xuất sinh kế cho người dân ở 7 xã vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.
  36. Phương pháp và những vấn đề lý luận khi nghiên cứu lịch sử chuyển biến kinh tế – xã hội thời kỳ đổi mới.
  37. Giải pháp tăng cường năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thời kỳ phục hồi kinh tế.
  38. Giải pháp phát triển xuất khẩu một số sản phẩm cơ khí của Việt Nam đến năm 2021.
  39. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc.
  40. Khủng hoảng tài chính – mô hình lý thuyết và những nguy cơ đối với Việt Nam trong quá trình hội nhập hiện nay.

Có thể bạn quan tâm:

Trên đây là danh sách đề tài nghiên cứu khoa học kinh tế hay mà bạn có thể tham khảo. Mong rằng với chia sẻ này sẽ giúp bạn lựa chọn được đề tài phù hợp nhất cho mình.

Nếu muốn biết thêm thông tin chi tiết hoặc tìm kiếm đề tài hay hãy liên hệ ngay cho Luận Văn 24 theo hotline 0988 55 2424 hoặc gửi email tới địa chỉ để được hỗ trợ nhé. 

Nguồn: Luanvan24.com

Tôi là Thu Trà, hiện tại tôi là Quản lý nội dung của Luận Văn 24 – Chuyên cung cấp dịch vụ làm luận văn uy tín. Chúng tôi đặt lợi ích của khách hàng là ưu tiên hàng đầu.  Website: //luanvan24.com/ – Hotline: 0988552424.

Video liên quan

Chủ Đề