Đề cương ôn tập môn sinh học lớp 9 hk2

Sinh học là chương trình học quan trọng trong lớp 9. Để bổ trợ cho các bạn trong quá trình ôn thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9. Chúng tôi có tổng hợp Đề cương ôn tập Sinh học 9 học kì 2. Tài liệu bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận với đáp án chi tiết. Do đó, mời thầy cô và các bạn tham khảo tài liệu trong link bên dưới.

Nội dung ôn tập trong đề cương Sinh học 9 học kì 2

Sinh học lớp 9 học kì 2 bao gồm những nội dung được học ở nửa cuối chương trình học. Vậy những nội dung các bạn cần ôn tập là:

  • Ứng dụng di truyền
  • Sinh vật và môi trường
  • Hệ sinh thái
  • Con người dân số và môi trường
  • Bảo vệ môi trường

Mỗi nội dung sẽ mang đến cho các bạn những kiến thức khác nhau nhưng nó sẽ có sự liên kết với nhau. Do đó, để ghi nhớ kiến thức dễ dàng nhất. Các bạn hãy tóm tắt nội dung bài học dưới dạng sơ đồ tư duy. Phương pháp này giúp các bạn học rất dễ và nhớ lâu cho môn Sinh học lớp 9.

Kỹ năng học và ôn tập đạt kết quả cao

Đề thi học kì 2 Sinh 9 thường được làm trong 45 phút. Đề được ra dưới dạng trắc nghiệm kết hợp với tự luận. Do đó, khi ôn tập các bạn nên học và luyện tập cả hai dạng bài tập.

Có thể bạn quan tâm:  Tài liệu giáo án sinh học lớp 9

Trong đề cương ôn tập Sinh học lớp 9 hk 2 chúng tôi có tổng hợp một số đề thi với cấu trúc bám sát với phương thức ra đề hiện nay. Các bạn hãy tham khảo và luyện tập trong tài liệu bên dưới. Chúc các bạn học và thi tốt.

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Sưu tầm: Thu Hoài

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 9

Tài liệu ôn thi học kì 2 môn Sinh lớp 9

61 25.665

Tải về Bài viết đã được lưu

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 9

HỌC II NĂM 2017-2018

1. Tự thụ phấn cây giao phấn giao phối gần động vật gây nên hiện tượng giải thích

nguyên nhân ?

Tự thụ phấn cây giao phấn giao phối gần động vật gây nên hiện tượng:

- thực vật: do tự thụ phấn cây giao phấn -> cây ngô tự th phấn sau nhiều thế hệ: chiều cao

giảm, bắp dị dạng, hạt ít.

- động vật: do giao phối gần -> thế h con cháu sinh trưởng phát triển yếu, quái thai, dị tật

bẩm sinh.

2. Thoái hóa, giao phối gần ? sao tự thụ phấn bắt buộc cây giao phấn giao phối

gần động vật qua nhiều thế hệ thể gây hiện ợng thoái a ? dụ.

- Thoái hóa hiện tượng các thế hệ con cháu sức sống kém dần, bộc lộ tính trạng xấu, năng

suất giảm.

- Giao phối gần [giao phối cận huyết] sự giao phối giữa con i sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc

giữa bố mẹ với con cái.

- Tự thụ phấn bắt buộc cây giao phấn giao phối gần động vật qua nhiều thế hệ thể gây

hiện tượng thoái hóa: Do tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết qua nhiều thế hệ tạo ra c cặp gen

đồng hợp lặn gây hại.

dụ: cây ngô chiều cao thấp, hạt ít; ĐV: Gà con đầu dị dạng.

3. Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc giao phối cận huyết trong chọn giống?

Trong chọn giống người ta dùng các phương pháp tự thụ phấn bắt buộc giao phối cận huyết để

củng cố duy trì một số nh trạng mong muốn, tạo dòng thuần.

4. Ưu thế lai gì ? Cho dụ về ưu thế lai?

Trả lời:

*Ưu thế lai hiện ợng thể lai F

1

ưu thế hơn hẳn so với bố m về sự sinh trưởng, phát

triển, kh năng chống chịu, năng suất, chất ợng. Ưu thế lai cao nhất F

1

, sau đó giảm dần qua

các thế hệ.

Cho ví dụ : Lợn Đại bạch lai với lợn cho con lai F1 ưu thế lai..

Rốt lai với Ri cho con lai F1 ưu thế lai

5. sở di truyền của ưu thế lai? Tại sao không dùng thể lai F

1

để nhân giống ? Muốn duy

trì ưu thế lai thì phải dùng biện pháp ?

*Cơ s di truyền của UTL [Nguyên nhân]:

- Tính trạng số lượng [hình thái năng suất] do nhiều gen trội quy định.

- Khi lai hai ng thuần [kiểu gen đồng hợp] con lai F

1

hầu hết các cặp gen trạng thái dị hợp

[chỉ biểu hiện tính trạng của gen trội]

VD: AAbbCC x aaBBcc

F

1

: AaBbCc

- Trong các thế h sau, tỉ lệ dị hợp giảm dần

ưu thế lai cũng giảm dần.

- Để duy trì ưu thế lai, người ta dùng phương pháp nhân giống tính.

*Không dùng thể lai F

1

để nhân giống vì: Ưu thế lai cao nhất F

1

, sau đó giảm dần qua các

thế hệ -> Chỉ thế hệ F

1

những tính trạng nổi bật nhất, nếu để nhân giống thì các thế hệ sau

năng suất không được như F

1

nữa

*Do vậy muốn duy trì ưu thế lai ta dùng phương pháp nhân giống tính

6. Lai kinh tế ? nước ta phương pháp phổ biến của lai kinh tế ? dụ?

Lai kinh tế phép lai người ta cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố m thuộc 2 dòng thuần khác

nhau rồi dùng con lai F

1

làm sản phẩm, không dùng làm giống.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Phổ biến nước ta dùng con cái trong nước cho giao phối với con đực cao sản thuộc giống

thuần nhập nội.

VD: Lợn Móng cái x Lợn Đại bạch

lợn con mới sinh nặng 0,8 kg, tăng trọng nhanh, tỉ lệ nạc.

7. Môi trường sống gì? mấy loại môi trường sống ? Cho ví dụ các sinh vật sống trên từng

MT.

- Môi trường sống nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những bao quanh chúng.

- 4 loại môi trường:

+Môi trường nước: chép,...

+ i trường trên mặt đất, không khí [MT trên cạn]: cây hoa hồng, gà,...

+ i trường trong đất: giun đất,...

+ i trường sinh vật: giun đũa, dây hồng, sán gan,...

8. Nhân tố sinh thái ? các nhóm nhân tố sinh thái nào ? Kể tên c nhân tố sinh thái đó

* Nhân tố sinh thái những yếu tố của môi trường tác động đến sinh vật.

* hai nhóm nhân tố sinh thái:

+ Nhân tố sinh thái sinh [không sống]:

. Khí hậu: nhiệt độ, ánh sáng gió...

. Nước: Mặn, lợ, ngọt...

. Địa hình: Thổ nhưỡng, độ cao...

+ Nhân tố sinh thái hữu sinh gồm:

. Nhân tố sinh vật khác: các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật...

. Nhân tố con người:

- Tác động tích cực, cải tạo, nuôi dưỡng lai ghép...

- Tác động tiêu cực: Săn bắn, đốt phá...

9. Giới hạn sinh thái?

- Giới hạn sinh thái giới hạn chịu đựng của thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất

định.

dụ: phi sống nhiệt độ từ 5 42

0

C, phát triển mạnh nhất 30

0

C, vượt qua khỏi giới hạn

trên sẽ chết.

10. Trình bày ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái sinh của cây? Nêu sự khác nhau giữa

thực vật ưa sáng ưa bóng.

Trả lời:

- Ánh sáng nh hưởng tới hình thái hoạt động sinh của thực vật như quang hợp, hấp

hút nước của cây

- Mỗi loài cây thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau được chia thành hai nhóm:

+ Nhóm cây ưa ng: bao gồm những cây sống nơi quang đãng

+ Nhóm cây ưa bóng: bao gồm cây sống trong bóng râm, dưới tán cây khác, trong nhà

*Nêu s khác nhau giữa thực vật ưa sáng thực vật ưa tối:

Thực vật ưa sáng

Thực vật ưa tối

- cây tầng cuticun dày, dậu phát triển

nhiều lớp tế bào.

- Cường độ quang hợp cao ới điều kiện ánh

sáng mạnh.

- Cường độ hấp cao.

- cây có tầng cuticun mỏng hơn, dậu

kém phát triển, ít lớp tế bào.

- Khả năng quang hợp ánh sáng yếu.

- cường độ hấp của thấp n

11. Ánh sáng có ảnh hưởng tới động vật như thế nào?

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

- Ánh sáng ảnh hưởng tới hoạt động của động vật, nhận biết định hướng di chuyển trong không

gian ảnh hưởng đến kh năng sinh trưởng sinh sản của động vật.

- Người ta chia động vật thành hai nhóm thích nghi với điều kiện ánh sáng khác nhau:

+ Nhóm động vật ưa sáng: gồm những động vật hoạt động vào ban ngày [trâu, bò, dê,...]

+ Nhóm động vật ưa tối: bao gồm những loài hoạt động ban đêm, sống trong hang, trong đất, đáy

biển, vùng nước sâu [chồn, cáo, sóc, ...]

12. Nhiêt độ của môi trường ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái sinh của sinh vật [TV,

ĐV] như thế nào? Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật?

- Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh của SV.

- Đa số các loài sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ từ 0 50

0C

. Tuy nhiên cũng một số sinh

vật nhờ khả năng thích nghi cao nên khả năng sống được nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao [Vi

khuẩn lưu huỳnh sống suối nước nóng thể chịu được nhiệt độ tới 113

0C

]

- Nhờ khả năng thích nghi hình thành hai nhóm SV: sinh vật biến nhiệt sinh vật hằng nhiệt.

*Ảnh hưởng của độ ẩm n đời sống SV: Sinh vật [thực vật động vật] thích nghi với môi

trừơng sống độ ẩm khác nhau; Hình thành các nhóm sinh vật:

- Thực vật: Nhóm ưa ẩm Nhóm chịu hạn

- Động vật: Nhóm ưa ẩm Nhóm ưa khô

13. Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt sinh vật biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nào kh

năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường ? Tại sao?

Tronh hai nhóm sinh vật hằng nhiệt sinh vật biến nhiệt thì nhóm sinh vật biến nhiệt có khả

năng chịu đựng cao hơn với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường. : thân nhiệt của nhóm SV này

phụ thuộc vào nhiệt độ của i trường -> nhanh thích ứng với điều kiện MT luôn thay đổi hơn ->

khả năng chịu đựng cao hơn.

14. Các sinh vật cùng loài h trợ hoặc cạnh tranh nhau trong những điều kiện như thế nào?

Các sinh vật cùng loài hỗ trợ nhau khi bị kẻ thù tấn công hoặc gặp điều kiện bất lợi về thời tiết;

còn các SV cạnh tranh nhau khi môi trường sống thiếu thức ăn, nơi chật chội, số ợng thể

tăng quá cao,... dẫn đến các thể cạnh tranh nhau gay gắt -> 1 số thể phải tách ra khỏi nhóm

15. Trình bày mối quan hệ ng loài ? Ý nghĩa?

- Các sinh vật cùng loài, sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành n nhóm thể.

- Trong một nhóm th những mối quan hệ:

+ Hỗ trợ.

+ Cạnh tranh.

nghÜa: SV ®îc b¶o tèt n, kiÕm ®îc nhiÒu thøc ¨n h¬kn cßn c¹nh tranh ng¨n ngõa gia

t¨ng lîng thÓ c¹n kiÖt nguån thøc ¨n.

-VÝ dô:rõng th«ng,®µn t ,®µn tr©u...

16. Quan hệ khác loài ? Ý nghĩa ?

- Các sinh vật khác loài quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối địch.

Xem thêm Bảng 44 [Trang 132 SGK]

- Ý nghĩa:

+Hç trî mèi quan lîi hoÆc Ýt nhÊt kh«ng cã h¹i cho tÊt c c¸c SV.

+§èi ®Þch mét bªn sv ®îc i cßn bªn kia h¹i hoÆc hai bªn cïng cã lîi.

-VD:

Địa y: Quan hệ cộng sinh; Lúa, cỏ dại: Quan hệ cạnh tranh; Hươu, nai hổ:→ sinh vật ăn sinh

vật khác; Rận, bét trâu sinh; ép rùa hội sinh.

17. Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài

gì?

Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ tr quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài là

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 9

VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh cùng quý thầy cô bộ tài liệu: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 9. Tài liệu ôn thi học kì 2 lớp 9 này sẽ giúp các bạn học sinh ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới đây. Đề cương được biên soạn chi tiết và đầy đủ. Chúc bạn học tốt.

  • Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 9
  • Đề thi giữa học kì 2 lớp 9 môn Sinh học Trường THCS Biên Giới, Châu Thành năm học 2017 - 2018
  • Đề kiểm tra học kì 2 lớp 9 môn Toán Phòng GD&ĐT huyện Chương Mỹ năm học 2017 - 2018
  • Đề kiểm tra học kì 2 lớp 9 môn Sinh học trường THCS Mỹ Đức, An Lão năm học 2017 - 2018

.............................................

Ngoài Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 9. Mời các bạn học sinh còn có thể tham khảo các đề thi học kì 2 lớp 9 các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Địa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với đề Thi vào lớp 10 năm 2019 này giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các bạn ôn thi tốt

Tham khảo thêm

  • Đề thi giữa học kì 2 lớp 9 môn Toán trường TH, THCS và THPT Thực Nghiệm KHGD năm học 2018 - 2019
  • Khoa học tự nhiên 9 Bài 15: Nhiễm sắc thể
  • Đề thi giữa học kì 2 lớp 9 môn Toán trường THCS Nguyễn Tri Phương năm học 2018 – 2019 [đề 2]
  • Đề kiểm tra giữa học kì 2 lớp 9 môn Tiếng Anh năm học 2018 - 2019 số 1
  • Khoa học tự nhiên 9 bài 60: Lai giống vật nuôi, cây trồng
  • Khoa học tự nhiên 9 bài 61: Công nghệ tế bào
  • Đề thi KSCL giữa học kì 2 lớp 9 môn Toán Phòng GD&ĐT quận Hà Đông năm học 2018 – 2019

Video liên quan

Chủ Đề