Để có hình chiếu vuông góc với các tia chiếu phải như thế nào đối với mặt phẳng hình chiếu

Hay nhất

Hình chiếulà hình biểu diễn một mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát đứng trước vật thể, phần khuất được thể hiện bằng nét đứt.
- Phép chiếu vuông góc: các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu.

Vị trí của các hình chiếu:

+ Hình chiếu đứng: ở góc trái bản vẽ.

+ Hình chiếu bằng: ở dưới hình chiếu đứng.

+ Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.

Đúng thì tik nha!

Câu hỏi: Phép chiếu vuông góc là phép chiếu có các tia chiếu:

A. Song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng chiếu. 

B. Song song với nhau. 

C. Cùng đi qua một điểm. 

D. Song song với mặt phẳng cắt.

Trả lời

Đáp án đúng: A. Song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng chiếu.

Phép chiếu vuông góc là phép chiếu có các tia chiếu song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng chiếu

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về hình chiếu và phép chiếu nhé.

I. Khái niệm hình chiếu

- Khi chiếu một vật thể lên mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể.

II. Các phép chiếu

- Phép chiếu vuông góc có các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu.

- Phép chiếu song song có các tia chiếu song song với nhau.

- Phép chiếu xuyên tâm có các tia chiếu hội tụ ở một điểm.

III. Các hình chiếu vuông góc

1. Các mặt phẳng chiếu

- Mặt chính diện: gọi là mặt phẳng chiếu đứng.

- Mặt nằm ngang: gọi là mặt phẳng chiếu bằng.

- Mặt cạnh bên: gọi là mặt phẳng chiếu cạnh.

2. Các hình chiếu

- Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới.

- Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống.

- Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang.

IV. Vị trí các hình chiếu

- Hình chiếu đứng ở trên hình chiếu bằng và ở bên trái hình chiếu cạnh.

V. Bài tập vận dụng

Câu 1. Khi chiếu một vật thể lên một mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là:

A. Hình chiếu

B. Vật chiếu

C. Mặt phẳng chiếu

D. Vật thể

Câu 2. Điểm A của vật thể có hình chiếu là điểm A’ trên mặt phẳng. Vậy A A’ gọi là:

A. Đường thẳng chiếu

B. Tia chiếu

C. Đường chiếu

D. Đoạn chiếu

Câu 3. Có những loại phép chiếu nào?

A. Phép chiếu xuyên tâm

B. Phép chiếu song song

C. Phép chiếu vuông góc

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4. Để vẽ các hình chiếu vuông góc, người ta sử dụng phép chiếu:

A. Song song

B. Vuông góc

C. Xuyên tâm

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 5. Để vẽ các hình biểu diễn 3 chiều, người ta sử dụng phép chiếu:

A. Vuông góc

B. Vuông góc và song song

C. Song song và xuyên tâm

D. Vuông góc và xuyên tâm

Câu 6. Để diễn tả chính xác hình dạng vật thể, ta chiếu vuông góc vật thể theo:

A. Một hướng

B. Hai hướng

C. Ba hướng

D. Bốn hướng

Câu 7. Có mấy mặt phẳng hình chiếu?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 8. Có các hình chiếu vuông góc nào?

A. Hình chiếu đứng

B. Hình chiếu bằng

C. Hình chiếu cạnh

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 9. Để thu được hình chiếu đứng, hướng chiếu từ:

A. Trước tới

B. Trên xuống

C. Trái sang

D. Phải sang

Câu 10. Chọn phát biểu sai về vị trí hình chiếu:

A. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng

B. Hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng

C. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng

D. Đáp án A và B đúng

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Hình chiếu nào sau đây được xây dựng bằng phương pháp chiếu xuyên tâm?
  • Chiều rộng của nét liền đậm thường lấy là bao nhiêu?
  • Để vẽ đường giới hạn một phần hình cắt ta dùng nét gì?
  • Chiều rộng của nét chữ thường lấy bằng bao nhiêu?
  • UREKA_VIDEO-IN_IMAGE

  • Khi ghi kích thước đường gióng kích thước vượt quá đường kích thước một đoạn là bao nhiêu?
  • Nét gạch chấm mảnh để vẽ các đường nào?
  • Trong PPCG1 hình chiếu cạnh đặt ở đâu?
  • Trong PPCG3 hình chiếu bằng đặt ở đâu?
  • Hình cắt là hình biểu diễn gì?
  • Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ nhận được khi mặt tranh như thế nào?
  • Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào?
  • Góc trục đo là góc tạo bởi đâu?
  • Trong các khối hình học, khối nào có hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh giống nhau?
  • Để vẽ phác hình chiếu phối cảnh một điểm tụ cần mấy bước?
  • Hình chiếu trục đo được dùng để biểu diễn yếu tố nào của vật thể?
  • Trong hình chiếu phối cảnh, mặt phẳng thẳng đứng đặt vuông góc với mặt phẳng vật thể gọi là mặt gì?
  • Chọn p, q, r là hệ số biến dạng theo các trục số O'x, O'y, O'z thì hình chiếu trục đo xiên góc cân có đặc điểm gì?
  • Nét liền đậm dùng để vẽ đường nào trong bản vẽ kĩ thuật?
  • Trong phép chiếu vuông góc, các tia chiếu có đặc điểm gì?
  • Để thể hiện bề dày của thép chữ V ta thường dùng mặt cắt nào?
  • Công dụng của bản vẽ chi tiết nào?
  • Trong bản vẽ mặt bằng tổng thể luôn có mũi tên chỉ hướng Bắc nằm mục đích gì?
  • Hình chiếu trục đo xiên góc cân có góc trục đo là bao nhiêu?
  • Hình chiếu trục đo vuông góc đều có góc trục đo là bao nhiêu?
  • Bảng vẽ nhà thể hiện điều gì?
  • Để lập bản vẽ chi tiết cần thực hiện mấy bước?
  • Chọn p, q r là hệ số biến dạng theo các trục O'x', O'y', O'z' thì hình chiếu trục đo vuông góc đều có đặc điểm gì?
  • Mặt cắt nào được vẽ ngay trên hình chiếu?
  • Trong bản vẽ nhà thì cốt 0,00 được tính từ đâu?
  • Nói chung quá trình thiết kế thường trả qua mấy giai đoạn chính sau đây?

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

để có hình chiếu vuông góc các tia chiếu phải như thế nào đối với mặt phẳng hình chiếu?

A. xiên góc

B. vuông góc

C. xiên góc hoặc vuông góc

D. trục đo và phối cảnh

Các câu hỏi tương tự


  • Toán lớp 11
  • Ngữ văn lớp 11
  • Tiếng Anh lớp 11

Video liên quan

Chủ Đề