Đầu thế kỷ 20 đứng đầu Nhà nước quân chủ chuyên chế ở Nga là

"Đế chế" đổi hướng tới đây. Đối với trò chơi điện tử, xem Age of Empires [trò chơi điện tử].

Quân chủ chuyên chế, chế độ quân chủ tuyệt đối, là chính thể mà quân chủ nắm thực quyền. Hiến pháp không tồn tại hoặc không hề có tác dụng trong chế độ này. Chế độ quân chủ chuyên chế đã có mặt từ thời cổ đại và phát triển mạnh tại các quốc gia phong kiến phương Đông. Chế độ này thịnh hành ở các nước châu Âu vào thế kỷ X.

Chế độ quân chủ chuyên chế cổ đại coi quân chủ tương đương với thần thánh, quân chủ là hình ảnh của thần thánh ở trần thế, lời của quân chủ là ý muốn của thần thánh vì quân chủ là người duy nhất có thể gặp và trao đổi với thần thánh. Và dân chúng phải phục tùng quân chủ như phục tùng thần thánh. Ở Ai Cập cổ đại, Pharaoh được coi là hình ảnh của thần Bầu trời Horus trên trần thế. Hình ảnh trên bia đá Bộ luật Hammurabi, vị vua này đang tiếp nhận ý muốn của thần Công lý Shamash,.... Sang thời phong kiến, đặc biệt ở các nước Á Đông, chế độ quân chủ chuyên chế mang tính chất thế tục hơn, tuy nhiên điều không thay đổi là quân chủ vẫn là người nắm giữ quyền lực tối cao nhưng đã phải dùng tới một bộ máy quan liêu phức tạp từ trung ương tới địa phương để cai trị đất nước. Một ví dụ điển hình về chế độ quân chủ chuyên chế châu Âu là nước Pháp dưới triều vua Louis XIV. Các vua Pháp trước thời Louis XIV đã xây dựng chế độ quân chủ tập quyền ở một mức độ nào đó, nhưng Louis XIV mở rộng hơn hẳn. Vào đầu thế kỷ 18, tất cả những người bảo hoàng và phê bình trên khắp nước Pháp và châu Âu đều coi uy quyền của ông là độc đoán.[1] Chế độ quân chủ chuyên chế của ông cũng được các nước Nga, Phổ và Áo noi theo.[2] Đời vua Pyotr Đại Đế, nhà vua cải cách xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế Nga, nắm quyền kiểm soát Giáo hội nước Nga khi đó.[3] Cùng thời, vua Phổ là Friedrich Wilhelm I tin chắc rằng một Quân vương phải sáng suốt, và phải là vị cha uy quyền chuyên chính của toàn dân.[4] Trong thời đại này, các chế độ quân chủ chuyên chế thường được hỗ trợ bởi một lực lượng Quân đội thường trực[5], mà vị vua - chiến binh kinh điển là Friedrich II Đại Đế - một vị vua rất lớn trong lịch sử nước Phổ.[4]

Trong thời đại của trào lưu triết học Khai sáng mới mẻ, nền quân chủ chuyên chế Pháp suy yếu trong khi hai nền quân chủ chuyên chế của người Đức là Áo và Phổ thì tiến hành cải cách tiến bộ và chấp nhận lý tưởng Khai sáng, với những ông vua năng động như Joseph II nước Áo và Friedrich II Đại Đế nước Phổ.[6] Đó gọi là chế độ "quân chủ chuyên chế Khai sáng", tuy nhiên nó vẫn có hạn chế; đời vua Friedrich II Đại Đế, vị vua anh minh này vẫn trị vì độc đoán, nền quân sự và hành chính Phổ vẫn khắc nghiệt.[7] Ánh sáng của trào lưu triết học đương thời cũng soi sáng cả chế độ quân chủ chuyên chế Tây Ban Nha đương thời.[8]

  • Chủ nghĩa Khai sáng chuyên chế
  • Quân chủ lập hiến
  • Cộng hòa

  1. ^ Ellen Judy Wilson, Peter Hanns Reill, Encyclopedia of the Enlightenment, trang 203
  2. ^ Usha Bhatt, A Complete Course In Political Science, trang 118
  3. ^ Martha Moore, Kaplan AP European History 2009, tang 71
  4. ^ a b Ellen Judy Wilson, Peter Hanns Reill, Encyclopedia of the Enlightenment, trang 206
  5. ^ Rudolf Vierhaus, Germany in the Age of Absolutism, trang 146
  6. ^ Rudolf Vierhaus, Germany in the Age of Absolutism, trang 83
  7. ^ Rudolf Vierhaus, Germany in the Age of Absolutism, các trang 114-115.
  8. ^ Ellen Judy Wilson, Peter Hanns Reill, Encyclopedia of the Enlightenment, trang 395

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Quân_chủ_chuyên_chế&oldid=68724157”

Đầu thế kỉ XX, đứng đầu nhà nước quân chủ chuyên chế ở Nga là ai

A. Nga hoàng Ni-cô-lai I.

B. Nga hoàng Ni-cô-lai II.

C. Nga hoàng Ni-cô-lai III.

D. Nga hoàng đại đế.

Đầu thế kỉ XX, đứng đầu Nhà nước quân chủ chuyên chế ở Nga là ai?

A.

Nga hoàng Ni-cô-lai I

B.

Nga hoàng Ni-cô-lai II

C.

Nga hoàng Ni-cô-lai III

D.

Nga hoàng đại đế

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

Nga hoàng Ni-cô-lai II

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Trắc nghiệm 15 phút Sử lớp 11 - Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô [1921 - 1941] - Đề số 1

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, chính sách của Chính phủ Nga hoàng là:

  • Chính sách kinh tế mới của Lê-nin khởi xướng được Đảng Bôn-sê-vích thực hiện vào thời gian nào?

  • Chủ trương của Liên Xô trước những hành động xâm lược của Liên minh phát xít là

  • Sau khi hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế, Liên Xô bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội với nhiệm vụ trọng tâm gì?

  • Đầu thế kỉ XX, đứng đầu Nhà nước quân chủ chuyên chế ở Nga là ai?

  • Sau khi chính quyền Xô Viết được thành lập, trong hoàn cảnh khó khăn, chính quyền Xô viết đã thực hiện biện pháp gì để đối phó?

  • Mĩ phải công nhận thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô vào thời gian nào?

  • Cuộc cách mạng tháng Hai ở Nga là cuộc cách mạng có tính chất gì ?

  • V.I.Lê-nin tuyên bố thành lập chính quyền Xô viết vào ngày:

  • Công cuộc xây dựng đã đòi hỏi như thế nào cho các dân tộc trên lãnh thổ nước Nga Xô viết?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Có bao nhiêu nội dung không đúng dưới đây:

    [1] Kết quả của hiện tượng giao phối gần là tạo ưu thế lai.

    [2] Tạo giống bằng phương pháp đột biến thường phổ biến trong chăn nuôi.

    [3] Enzim giới hạn [restrictaza] dùng trong kĩ thuật chuyển gen có tác dụng cắt và nối ADN của plasmit ở những điểm xác định.

    [4] Thể đa bội lẻ thường chỉ nhân giống bằng phương pháp vô tính.

  • Trong một đàn bò, số con có lông đỏ chiếm 64%, số con lông khoang chiếm 36%. Biết rằng lông đỏ là tính trội hoàn toàn quy định bởi alen A, lông khoang là tính lặn quy định bởi alen a và đàn bò này ở trạng thái cân bằng di truyền. Trong các con lông đỏ, các con mang alen lặn chiếm tỉ lệ:

  • Để xác định vai trò của yếu tố di truyền và ngoại cảnh đối với sự biểu hiện của tính trạng người ta sử dụng phương pháp nghiên cứu.

  • Xét một locus gồm 2 alen [A và a]. Tần số alen a ở thế hệ xuất phát =38%. Qua mỗi thế hệ, đột biến làm cho a chuyển thành A với tần số 10%. Sau 3 thế hệ thì tần số A của quần thể bằng

  • Biện pháp nào dưới đây không phải là biện pháp bảo vệ vốn gen của loài người ?

  • Nội dung nào dưới đây không đúng?

  • Giả sử thế hệ thứ nhất của một quần thể thực vật ở trạng thái cân bằng di truyền có q[a] = 0,2; p[A] = 0,8. Thế hệ thứ hai của quần thể có cấu trúc 0,72AA : 0,16Aa : 0,12aa.Cấu trúc di truyền của quần thể ở thể hệ thứ ba sẽ như thế nào? Biết rằng cách thức sinh sản tạo ra thế hệ thứ ba cũng giống như cách thức sinh sản tạo ra thế hệ thứ hai.

  • Người ta lấy ra khỏi dạ con một phôi bò 7 ngày tuổi, ở giai đoạn có 64 phôi bào, tách thành 2 nửa, sau đó lại cấy vào dạ con. Hai nửa này phát triển thành hai phôi mới và sau đó cho ra hai con bê. Kĩ thuật trên được gọi là:

  • Điều không đúng về ý nghĩa của định luật Hacđi-Vanbec là

  • Ở người, gen qui định khả năng nhận biết mùi vị có hai alen nằm trên NST thường. Alen A phân biệt được mùi vị trội hoàn toàn so với alen a không phân biệt được mùi vị. Nếu trong một cộng đồng [quần thể] người cân bằng di truyền có tần số alen a = 0,4, xét một cặp vợ chồng đều phân biệt được mùi vị. Theo lí thuyết, xác suất để cặp vợ chồng đó có thể sinh ra 3 người con trong đó có 2 con trai phân biệt được mùi vị và 1 con gái không phân biệt được mùi vị là?

Video liên quan

Chủ Đề