Đâu là cách biểu diễn thuật toán

4. Các phương pháp biểu diễn thuật toán4.1 Dùng ngôn ngữ tự nhiênDùng ngôn ngữ thường ngày để liệt kê các bước củathuật toán.25 Ví dụ: Thuật toán giải phương trình bậcnhất ax+b=0 với a,b là hằng số1. Yêu cầu cho biết giá trị của a,b2. Nếu a=0 thì2.1 Nếu b = 0 thì PT vô số nghiệm.Kết thúc thuật toán2.2 Nếu b ≠ 0 thì PT vô nghiệm.Kết thúc thuật toán3. Nếu a ≠ 0 thì PT có nghiệp x=-b/a.Kết thúc thuật toán26 4. Các phương pháp biểu diễn thuật toán4.1 Dùng ngôn ngữ tự nhiênKhông có qui tắc cố định, nên thường dài dòng,khó hiểu,đôi khi không thể hiện rõ cấu trúc của thuật toán.27 4. Các phương pháp biểu diễn thuật toán4.2 Dùng lưu đồ, sơ đồ khốiLưu đồ hay sơ đồ khối là công cụ trực quan để diễn đạt các thuậttoán.Các ký hiệu:Dữ liệu nhập/xuấtBắt đầukết thúcThứ tự thực hiệnĐĐiều kiện lựa chọnSThao tác xử lý28 Ví dụ: Thuật toán giải phương trình bậcnhất ax+b=0 với a,b là hằng sốBắt đầua,ba=0Sx = -b/ax29kết thúcĐb=0SPTVNĐPTVĐ 4. Các phương pháp biểu diễn thuật toán.4.2 Dùng mã giảVay mượn cú pháp của một ngôn ngữ lập trình nào đó để thể hiệnthuật toánVí dụ: Giải pt ax+b=0 với a,b là hằng số. [5/6]- Nhập a,b- if a=0 thìif b=0 thì : xuất kết quả “Pt vô định”else xuất kết quả “Pt vô nghiệm”else xuất kết quả x = -b/a30 Bài tập tổng hợp: Viết thuật toán dạng liệtkê và vẽ lưu đồ các vấn đề sau1.2.3.4.5.6.7.31Tính diện tích, chu vi của hình chữ nhật.Tính diện tích, chu vi của hình tròn.Giải phương trình bậc hai ax2+bx+c=0Tìm số lớn nhất giữa 3 nguyên cho trước được nhập từ bànphím.Nhập vào một tháng trong năm, cho biết tháng đó có baonhiêu ngày.Nhập vào hai số nguyên, cho biết ước chung lớn nhất củachúng.Nhập vào một số nguyên dương, cho biết số đó có nguyên tốhay không?

Học Tập > Tin học đại cương > Giải sách bài tập HUST

Phần II: Giải quyết bài toán

[Bài 149-156]

[Ấn vào đáp án bạn cho là đúng để xem kết quả]

Câu 149: Quy trình giải quyết bài toán bằng máy tính? [1]Xây dựng thuật giải;[2]Lựa chọn phương pháp giải;[3]Cài đặt chương trình;[4]Hiệu chỉnh chương trình;[5]Thực hiện chương trình;

[6]Xác định bài toán

a. [1]→[2]→[3]→[4]→[5]→[6]b. [6]→[2]→[1]→[3]→[5]→[4] c. [6]→[1]→[2]→[3]→[4]→[5] d. [6]→[2]→[1]→[3]→[4]→[5]

d ĐúngQuy trình giải quyết bài toán bằng máy tính:   [6]Xác định bài toán →[2]Lựa chọn phương pháp giải →[1]Xây dựng thuật giải →[3]Cài đặt chương trình →[4]Hiệu chỉnh chương trình

→[5]Thực hiện chương trình

Câu 150: Trong bài toán kiếm tra một số nguyên dương A có phải là số nguyên tố hay không, thì phát biểu nào dưới đây là đúng? a. Đầu vào: Số nguyên dương A.
     Đầu ra: Giải thuật kiểm tra A có phải là số nguyên tố hay không b. Đầu vào: Số nguyên dương A và giải thuật kiêm tra số nguyên tố.
     Đầu ra: Thông báo A là số nguyên tố hoặc không phải số nguyên tốc. Đầu vào: Số nguyên dương A.
     Đầu ra: Giải thuật kiểm tra số nguyên tố và thông báo A là số nguyên tố hoặc không phải số nguyên tốd. Đầu vào: Số nguyên dương A.
     Đầu ra: Thông báo A là số nguyên tố hoặc không phải số nguyên tố
Câu 151: Phương pháp liệt kê tất cả các khả năng của lời giải, tiến hành thử để tìm ra lời giải đúng là phương pháp nào dưới đây? a. Phương pháp vét cạnb. Phương pháp chiac. Phương pháp thửd. Phương pháp lặp
Câu 152: Đâu là phát biểu đúng về thuật toán? a. Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác và trình tự thực hiện các thao tác đób. Thuật toán là phương pháp tìm ra lời giải tốt nhất cho vấn đề đặt rac. Thuật toán là một tập các hướng dẫn dành cho máy tính để giải quyết một bài toán đặt rad. Thuật toán là phương pháp tìm ra lời giải cho vấn đề đặt ra
Câu 153: Đâu không phải đặc trưng của thuật toán?
a. Tính hữu hạn b. Tính riêng biệtc. Tính xác định d. Tính hiệu quả

b ĐúngCác đặc trưng của thuật toán: _Tính xác định: các bước phải rõ ràng, thực hiện được ra một kết quả nào đó _Tính hữu hạn: phải có số bước nhất định và điểm kết thúc _Tính kết quả: với dữ liệu phù hợp , thuật toán phải cho kết quả đúng yêu cầu _Tính phổ dụng: áp dụng được cho nhiều bài toán khác có cùng cấu trúc, với các dữ liệu khác nhau _Tính hiệu quả: đơn giản, dễ hiểu, tối ưu hóa bộ nhớ và thời gian thực hiện

_Tính hình thức: từng bước trong thuật toán luôn thực hiện đúng như kịch bản [chương trình ] mà không biết đến mục tiêu cuối cùng [không tự suy đoán ]

Câu 154: Đâu không phải là ngôn ngữ dùng để biểu diễn thuật toán?
a. Ngôn ngữ lập trình b. Ngôn ngữ tựa ngôn ngữ lập trìnhc. Ngôn ngữ cơ thểd. Sơ đồ khối
Câu 155: Đâu là cách biểu diễn thuật toán trực quan nhất?
a. Sơ đồ khối b. Ngôn ngữ lạp trìnhc. Mã giả d. Ngôn ngữ tự nhiên
Câu 156: Đâu là phát biểu đúng về thuật toán đệ quy?
a. Là thuật toán đánh dấu khả năng chứa lời giải đã thực hiện để khi khử khả năng mới có thể thực hiện nhanh chóng hơnb. Phàn cơ sở trong thuật toán đệ quy là những trường hợp cần thực hiện lại thuật toánc. Thuật toán đệ quy thực hiện phân chia bài toán thành các bài toán con có thể giải đượcd. Kết quả của thuật toán đệ quy phụ thuộc vào kết quả của bài toán cùng loại có mức độ thấp hơn

Copyright : Theza

ღ Lưu ý: Mình chỉ sử dụng Fanpage Theza2 để bình luận. Mọi nick khác đều không phải mình.
Mình hiện tại có những việc riêng phải bận cho cuộc sống của mình, sẽ không còn thường xuyên hồi đáp các bình luận, mong được lượng thứ..


Liên kết hay đáng ghe thăm:
HocTapHay.com:Tổng hợp kiến thức, bải giảng các môn học Trung học cơ sở, Trung học phổ thông,... khá đầy đủ và chi tiết.

February 28, 2011 by huynhngocduc

1.1 Khái niệm thuật toán Thuật toán là một khái niệm cơ bản của Toán học và Tin học. Khi viết một chương trình máy tính, người ta thường cài đặt một phương pháp đã được nghĩ ra trước đó để giải quyết một vấn đề. Từ “thuật toán” được dùng trong khoa học máy tính để để chỉ sự mô tả một phương pháp giải bài toán thích hợp cho việc cài đặt thành các chương trình nhờ các ngôn ngữ lập trình. Một thuật toán thường được thể hiện bởi một thủ tục gồm một dãy hữu hạn bước mà theo đó ta sẽ đạt đến lời giải cho bài toán. Người ta có thể trình bày thuật toán bằng cách liệt kê ra các bước của thuật toán sử dụng ngôn ngữ tự nhiên hay một ngôn ngữ qui ước nào đó chẳng hạn sử dụng một ngôn ngữ lập trình nào đó gần với ngôn ngữ tự nhiên.

Ví dụ 1: thuật toán xác định số n là số chẵn hay lẻ

Trước tiên khi đọc đề thì chúng ta phải xác định đầu vào và đầu ra của bài toán Đầu vào [Input]: Số n Đầu ra [Output]: In ra màn hình dòng thông báo là số chẵn hay lẻ

Chúng ta thực hiện từng bước như sau:

B1: Bắt đầu B2: Nhập n B3. Nếu n chia hết cho 2 [n mod 2 = 0] Nếu đúng thì sang bước 4 Nếu sai thì sang bước 5 B4. In ra thông báo n là số chẵn. Sang bước 6 B5. In ra thông báo n là số lẻ Sang bước 6

B6. Kết thúc chương trình

Biểu diễn thuật toán xem a,b,c có thể tạo thành 3 cạnh của tam giác không? Nếu có thì tính thêm chu vi của tam giác đó Biểu diễn thuật toán tính tổng các số từ 1 đến n. Tổng bằng mấy, i bằng mấy Biểu diễn thuật toán tìm số lớn nhất [nhỏ nhất] trong 3 số a,b,c

Biểu diễn thuật toán tính tổng các số lẻ, chẵn

Lưu đồ thuật toán là công cụ dùng để biểu diễn thuật toán, mô tả nhập [input], dữ liệu xuất [output] và luồng xữ lý thông qua các ký hiệu hình học. Công cụ này rất thích hợp để bạn học cách tư duy phân tích bài toán.

Để vẽ lưu đồ thuật toán, bạn cần nhớ và tuân thủ các ký hiệu sau đây:

Lưu đồ thuật toán được duyệt lưu đồ thuật toán theo trình tự sau:

  • Duyệt từ trên xuống.
  • Duyệt từ trái sang phải.

Để cho dễ hình dung, chúng ta sẽ tìm hiểu các bài toàn sau:

  • Đầu vào: một số nguyên n.
  • Đầu ra: giá trị tuyệt đối của số nguyên n.

Bản chất của bài toán này là bạn cần kiểm tra số nguyên n có nhỏ hơn 0 hay không. Nếu nhỏ hơn 0 thì bạn nhân giá trị của n cho -1 để chuyển thành số nguyên dương. Còn nếu n lớn hơn 0 thì bạn không cần làm gì cả. Sau cùng thì bạn in giá trị của n ra, đó cũng chính là giá trị tuyệt đối mà bạn cần.

  • Đầu vào: hai số nguyên a và b.
  • Đầu ra: nghiệm của phương trình.

Bài 3. Vẽ lưu đồ [flowcharts] cho thuật toán nhập vào độ C [Celsius] và chuyển sang độ F [Fahrenheit]. Biết rằng C/5 = [F-32]/9.

Phân tích: Nhập [Input] vào độ C; Xử lý [Process] là F = C * 1.8 + 32; Hiển thị [Output] độ F

Bài 4. Vẽ lưu đồ cho thuật toán nhập vào điểm toán, điểm lý và điểm hoá. Sau đó tính tổng điểm, điểm trung bình và hiển thị kết quả.

Phân tích:

Nhập vào điểm toán, điểm lý và điểm hóa; Xử lý là tính điểm tổng và điểm trung bình cộng; Hiển thị điểm tổng và điểm trung bình cộng.

Bài 5. Vẽ lưu đồ cho thuật toán tính chu vi, diện tích hình tròn. Hiển thị chu vi và diện tích sau khi tính.

Phân tích:

Nhập vào bán kính r; Xử lý là tính chu vi = 2*PI*r, diện tích = PI*r*r; Hiển thị chu vi và diện tích

Bài 6. Vẽ lưu đồ cho thuật toán tìm số lớn nhất trong 3 số a, b và c.

Phân tích:

Nhập vào 3 số thực; Xử lý tìm số lớn nhất bằng cách so sánh; Hiển thị số lớn nhất

Để vẽ lưu đồ thuật toán thì bạn có thể sử dụng bất kỳ phần mềm nào có khả năng vẽ. Hoặc đơn giản hơn là dùng Word, PowerPoint cũng được. Tuy nhiên để cho dễ dàng thì mình đề nghị 02 phần mềm sau đây:

  • Microsoft Visio: đây là phần mềm hỗ trợ vẽ kỹ thuật khá đa năng của Microsoft. Bạn có thể dùng phần mềm này để vẽ các dạng sơ đồ [bao gồm cả flowchart]. Nhưng lưu ý là phần mềm này chỉ hỗ trợ bạn vẽ thôi, không hỗ trợ “chạy” thử trên sơ đồ bạn nhé.
  • Crocodile Clips ICT: đây là cũng là phần mềm hỗ trợ việc vẽ sơ đồ và nhiều cái khác nữa. Điểm hay của phần mềm này là cho phép bạn “chạy” thử từng bước trên sơ đồ. Nhờ đó mà bạn sẽ nắm được cách hoạt động của sơ đồ dễ dàng hơn. Do đó mình đề xuất sử dụng phần mềm này để xây dựng sơ đồ trong quá trình học.

Video liên quan

Chủ Đề