Đặc điểm nào đúng với nguồn lao động nước ta năm 2024

Biểu đồ nào thích hợp nhất để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu dân số nước ta phân theo thành thị và nông thôn giai đoạn 2005 - 2015?

Cho bảng số liệu: Tỉ lệ dân thành thị và nông thôn nước ta, giai đoạn 1990-2015 [đơn vị: %]

Năm

2007

5

2007

6

2005

2015

2007

9

2012

0

2012

1

2012

2

2012

3

2012

4

2012

5

2012

6

2012

7

2012

8 Nhận xét nào sau đây không đúng với tỉ lệ dân thành thị và nông thôn nước ta, giai đoạn 1990 - 2015?

A

Tỉ lệ dân thành thị tăng.

B

Tỉ lệ dân thành thị thấp hơn tỉ lệ dân nông thôn.

C

Tỉ lệ dân nông thôn giảm.

D

Tỉ lệ dân thành thị cao hơn tỉ lệ dân nông thôn.

Cho bảng số liệu: Cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi ở nước ta, giai đoạn 1999 -2018. [đơn vị: %]

Năm

2014

0

2014

1

2015

2014

3

2014

4

2014

5

2014

6

2014

7

2014

8

2014

9

2015

0

2015

1

2015

2

2015

3

2015

4

2015

5

2015

6

2015

7

2015

8 Nhận xét nào sau đây không đúng với sự thay đổi cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở nước ta?

A

Tỉ trọng nhóm dưới 15 tuổi giảm.

B

Tỉ trọng nhóm từ 15 - 64 tuổi tăng.

C

Tỉ trọng nhóm từ 65 tuổi trở lên giảm.

D

Tỉ trọng nhóm từ 65 tuổi trở lên tăng.

cho bảng số liệu: Dân số và mật độ dân số đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bô và cả nước năm 2016

2015

9

Tổng số

0

Tổng số

1

Tổng số

2

Tổng số

3

Tổng số

4

Tổng số

5

Tổng số

6

Tổng số

7

Tổng số

8

Tổng số

9

82,4

0 Nhận xét nào sau đây không đúng về dân số và mật độ dân số của Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ và cả nước năm 2016?

A

Dân số Đồng bằng sông Hồng thấp nhất cả nước nhưng mật độ dân số cao hơn nhiều.

B

Mật độ dân số Đông Nam Bộ cao gấp gần 2,5 lần cả nước nhưng thấp hơn Đồng bằng sông Hồng.

C

Ở Đông Nam Bộ, mật độ dân số và dân số trung bình thuộc loại thấp của cả nước.

D

Mật độ dân số cả nước, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng chưa đồng đều.

Cho bảng số liệu: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của Việt Nam năm 2009 và 2014 [Đơn vị: %]

Năm

2014

1

2014

82,4

4

82,4

5

82,4

6

82,4

7

82,4

8

82,4

9

84,2

0

84,2

1

84,2

2 Để thể hiện cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của Việt Nam năm 2009 và 2014, biểu đồ thích hợp nhất là

Cho bảng số liệu: Tỉ lệ dân thành thị của nước ta [đơn vị: %]

Năm

2007

5

2007

6

2005

2015

2007

9

2012

0

2012

1

2012

2

2012

3 Từ số liệu ở bảng trên, hãy cho biết trong giai đoạn 1990 – 2015, tỉ lệ dân thành thị của nước ta tăng thêm

Question 3. Trong những năm gần đẩy, nước ta đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?

  1. Hạn chế tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm.
  1. Giúp phân bố lại dân cư và nguồn lao động.
  1. Góp phần đa dạng hóa các hoạt động sản xuất.
  1. Nhằm đa dạng các loại hình đào tạo lao động.

Question 4. Xuất khẩu lao động có ý nghĩa như thế nào trong giải quyết vấn đề việc làm ở nước ta?

  1. Đa dạng các loại hình đào tạo lao động trong nước.
  1. Giúp phân bố lại dân cư và nguồn lao động.
  1. Góp phần đa dạng hóa các hoạt động sản xuất.
  1. Hạn chế tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm.

Question 5. Tỉ lệ thời gian lao động được sử dụng ở nông thôn nước ta ngày càng tăng nhờ

  1. Chất lượng lao động ở nông thôn đã được nâng lên.
  1. Việc đa dạng hoá cơ cấu kinh tế ở nông thôn.
  1. Thanh niên nông thôn đã ra thành thị tìm việc làm.
  1. Việc thực hiện công nghiệp hoá nông thôn.

Question 6. Tỉ trọng lao động khu vực II và III ngày càng tăng chủ yếu là do

  1. khu vực II và III luôn có hiệu quả cao.
  1. khu vực I làm ăn không có hiệu quả.
  1. tác động của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
  1. nước ta đang đẩy mạnh quá trình hội nhập và mở cửa.

Question 7. Ở khu vực thành thị, tỉ lệ thất nghiệp cao hơn nông thôn vì

  1. Thành thị đông dân hơn nên lao động cũng dồi dào hơn.
  1. Dân nông thôn đổ xô ra thành thị tìm việc làm.
  1. Đặc trưng hoạt động kinh tế ở thành thị khác với nông thôn.
  1. Chất lượng lao động ở thành thị thấp hơn

Question 8. Biện pháp quan trọng nhất để giảm sức ép việc làm ở khu vực thành thị là

  1. xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí.
  1. chuyển cư tới các vùng khác.
  1. đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
  1. đẩy mạnh quá trình đô thị hóa.

Question 9. Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho thu nhập bình quân của lao động nước ta thuộc loại thấp so với thế giới?

  1. Năng suất lao động chưa cao.
  1. Tỉ lệ lao động nông nghiệp còn lớn.
  1. Lao động thiếu tác phong công nghiệp.
  1. Hệ thống cơ sở hạ tầng lạc hậu.

Question 10. Đặc điểm nào sau đây không đúng với mặt mạnh của nguồn lao động nươc ta?

  1. Nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh.
  1. Đội ngũ cán bộ quản lí, công nhân kĩ thuật lành nghề nhiều.
  1. Chất lượng lao động ngày càng nâng lên.
  1. Người lao động cần cù, có kinh nghiệm sản xuất phong phú.

Question 11. Chính sách mở cửa, hội nhập đã làm cho cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế thay đổi theo hướng nào sau đây?

  1. Nhà nước giảm, ngoài nhà nước biến động, có vốn đầu tư nước ngoài tăng.
  1. Nhà nước biến động, ngoài nhà nước giảm, có vốn đầu tư nước ngoài tăng.
  1. Nhà nước giảm, ngoài nhà nước giảm, có vốn đầu tư nước ngoài tăng.
  1. Nhà nước giảm, ngoài nhà nước tăng, có vốn đầu tư nước ngoài tăng.

Question 12. Đặc điểm nào sau đây không hoàn toàn đúng với nguồn lao động nước ta?

  1. Cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất đa dạng.
  1. Có khả năng tiếp thu, vận dụng khoa học kĩ thuật nhanh.
  1. Có kinh nghiệm sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp phong phú.
  1. Có ý thức tự giác và có tinh thần trách nhiệm cao.

Question 13. Để sử dụng có hiệu quả quỹ thời gian lao động dư thừa ở nông thôn, biện pháp tốt nhất là

  1. khai hoang mở rộng diện tích.
  1. khôi phục các nghề thủ công.
  1. phát triển kinh tế hộ gia đình.
  1. tiến hành thâm canh, tăng vụ.

Question 14. Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị cao hơn nông thôn vì

  1. Đặc trưng hoạt động kinh tế ở thành thị khác nông thôn.
  1. Thành thị đông dân hơn nên lao động cũng dồi dào hơn.
  1. Chất lượng lao động ở thành thị thấp hơn
  1. Dân nông thôn vào thành thị tìm việc làm.

Question 15. Nguyên nhân nào sau đây làm cho việc làm trở thành vấn đề kinh tế - xã hội lớn ở nước ta hiện nay?

  1. Nguồn lao động dồi dào trong khi chất lượng lao động thấp.
  1. Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm trên cả nước còn lớn.
  1. Nguồn lao động dồi dào trong khi kinh tế chậm phát triển.
  1. Số lượng lao động tăng nhanh hơn so với số việc làm mới.

Question 16. Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm của lao động của nước ta?

  1. Lực lượng lao động có trình độ cao đông đảo.
  1. Nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh.
  1. Đội ngũ công nhân kĩ thuật lành nghề thiếu nhiều.
  1. Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên.

Question 17. Việc phát triển nghề thủ công truyền thống ở khu vực nông thôn hiện nay góp phần quan trọng nhất vào

  1. giải quyết sức ép về vấn đề việc làm.
  1. đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
  1. thay đổi phân bố dân cư trong vùng.
  1. thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa.

Question 18. Đặc điểm nào sau đây không đúng hoàn toàn với lao động nước ta?

  1. Có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật nhanh.
  1. Có ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm cao.
  1. Có kinh nghiệm sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.
  1. Lao động trẻ, cần cù, sáng tạo, ham học hỏi.

Question 19. Lao động nước ta đang có xu hướng chuyển từ khu vực quốc doanh sang các khu vực khác vì

Nguồn lao động của nước ta có đặc điểm gì?

Nguồn lao động của nước ta Đặc điểm nguồn lao động: + Nguồn lao động dồi dào:42,53 triệu người, chiếm 51,2% dân số [năm 2005]. + Người lao động cần cù, ham học hỏi, sáng tạo, có nhiều kinh nghiệm sản xuất phong phú gắn liền với truyền thống dân tộc được tích lũy qua nhiều thế hệ, có khả năng tiếp thu KHKT.

Lao động ở nông thôn của nước ta có đặc điểm gì?

Đặc điểm của lao động nông thôn của nước ta hiện nayNghề nghiệp chủ yếu là nông nghiệp: Lao động nông thôn ở Việt Nam chủ yếu là những người làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, gồm cấy trồng cây trồng lúa, nuôi trồng gia súc, chăn nuôi gia cầm, và thực hiện các công việc liên quan đến sản xuất nông sản.

Đâu là đặc điểm của quá trình đô thị hóa ở nước ta?

Hướng dẫn trả lời: Đặc điểm của quá trình đô thị hóa tại Việt Nam là trình độ đô thị hóa thấp và tỉ lệ dân thành thị vẫn ở mức thấp so với các quốc gia trong khu vực. Trong giai đoạn phong kiến, đã hình thành một số đô thị ở những vị trí thuận lợi với các chức năng như hành chính, thương mại, và quân sự.

Thế mạnh của lao động Việt Nam là gì?

Mặt mạnh của lao động Việt Nam là có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông – lâm – ngư – nghiệp, có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật và chất lượng nguồn lao động đang ngày càng được cải thiện.

Chủ Đề