Công thức tính số đếm của công tơ điện

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Sách Bài Tập Vật Lí 9 – Bài 13: Điện năng – Công của dòng điện giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

A. Jun [J]

B. Niutơn[N]

C. Kilôoat giờ [Kw.H]

D. Số đếm công tơ điện

Lời giải:

Chọn B. Niuton [N] là đơn vị để đo lực .

A. Thời gian sử dụng điện của gia đình

B. Công suất điện mà gia định sử dụng

C. Điện năng mà gia đình sử dụng

D. Số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng

Lời giải:

Chọn C. Số đếm ở công tơ điện ở gia đình cho biết điện năng mà gia đình đã sử dụng.

a] Điện trở của đèn khi đó

b] điện năng mà đèn sử dụng trong 1 giờ

Tóm tắt:

Đèn: Uđm = U = 12V, Pđm = P = 6W; t = 1 giờ = 3600s

a] R = ?

b] A = ?

Lời giải:

a] Điện trở của đèn là:

P = U2 / R ⇒ R = U2 / P = 122/6 = 24Ω.

b] Điện năng mà đèn sử dụng trong 1 giờ là: [1h = 3600s]

P = A / t ⇒ A = Pt = 6.3600 = 21600J = 21,6kJ.

a] Công suất điện của bàn là

b] Cường độ dòng điện chạy qua bàn là và điện trở của nó khi đó.

Tóm tắt:

Bàn là: Uđm = U = 220V; t = 15 phút = 900s; A = 720kJ

a] P = ?

b] I = ? R = ?

Lời giải:

a] Công suất của bàn là là:

P = A / t = 720000 / 900 = 800W = 0,8kW.

b] Cường độ dòng điện chạy qua bàn là là: I = P / U = 800 / 220 = 3,64A.

Điện trở của bàn là là: R = U2 / P = 2202 / 800 = 60,5Ω.

Lời giải:

Ta có: A = 90 số = 90 kW.h = 90.000W.h

Công suất tiêu thụ điện năng trung bình là:

a] Tính công suất điện trung bình của cả khu dân cư

b] Tính điện năng mà khu dân cư này sử dụng trong 30 ngày

c] Tính tiền điện mà mỗi hộ và cả khu dân cư phải trả trong 30 ngày với giá 700đ/kW.h

Lời giải:

a. Công suất điện trung bình của cả khu dân cư là:

℘ = 4.30.500 = 60000W = 60kW.

b. Điện năng khu dân cư sử dụng trong 30 ngày là:

A = ℘.t = 60.4.30 = 7200kW.h = 7200.103.3600 = 2,592.1010J.

c. Điện năng mỗi hộ gia đình sử dụng trong 30 ngày là:

A1 = A/500 = 7200kW.h/500 = 14,4kW.h

Tiền điện của mỗi hộ phải trả là:

T1 = 14,4.700 = 10080 đồng.

Tiền điện cả khu dân cư phải trả là:

T = 500.10080 = 5040000 đồng.

A. Ampe kế.

B. Công tơ điện

C. Vôn kế.

D. Đồng hồ đo điện đa năng

Lời giải:

Chọn B. Công tơ điện.

A. A = Pt/R

B. A = RIt

C. A = P2/R

D. A = UIt

Lời giải:

Chọn D. Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong khoảng thời gian t được tính theo công thức A = UIt

A. 12kW.h

B. 400kW.h

C. 1440kW.h

D. 43200kW.h

Tóm tắt:

UĐ = 220V; PĐ = 100W; U = 220V; t = 4.30 = 120h; A =?

Lời giải:

Chọn A. 12kW.h

Vì UĐ = U = 220V nên công suất tiêu thụ của đèn bằng công suất định mức:

P = PĐ = 100W

Điện năng tiêu thụ của bóng đèn này trong 30 ngày là:

A = P.t = 100W.120h = 1200W.h = 12 kW.h

a] Tính cường độ dòng điện chạy qua dây đun của ấm khi đó.

b] Thời gian dùng ấm để đun nước của mỗi ngày là 30 phút. Hỏi trong 1 tháng [30 ngày] phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này? Cho rằng giá tiền điện là 1000đ/kW.h

Tóm tắt:

UĐ = 220V; PĐ = 1100W = 1,1kW; U = 220V;

a] I = ?

b] t0 = 30 phút = 0,5h; t = 0,5.30 = 15h; 1000đ/kW.h; Tiền T = ?đồng

Lời giải:

a] Vì UĐ = U = 220V nên công suất tiêu thụ của đèn bằng công suất định mức:

P = PĐ = 1100W = 1,1kW

Cường độ dòng điện qua dây nung:

P = UI ⇒ I = P / U = 1100 / 220 = 5A.

b] Điện năng tiêu thụ của dây trong 30 ngày

A = P.t = 1,1kW.15h = 16,5kW.h

Tiền điện phải trả: T = 16,5.1000 = 16500 đồng.

a] tính điện trở của dây nung của nồi và cường độ dòng điện chạy qua khi đó.

b] Tính điện năng mà nồi tiêu thụ trong 30 ngày.

Tóm tắt:

Un = 220V; Pn = 400W = 0,4kW; U = 220V;

a] R = ?; I = ?

b] t0 = 2h; t = 2.30 = 60h; A = ?

Lời giải:

a] Vì Un = U = 220V nên công suất tiêu thụ của đèn bằng công suất định mức:

P = Pn = 400W = 0,4kW

Điện trở của dây nung của nồi khi đó là:

Cường độ dòng điện chạy qua dây nung:

b] Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày

A = P.t = 0,4kW.60h = 24kW.h = 24.100.3600 = 864.105 J

a] Tính điện năng mà gia đình này sử dụng trong 30 ngày

b] Tính tiền điện mà gia đình này phải trả trong 1 tháng[30 ngày], cho rằng giá tiền điện là 1000đ/kW.h

Tóm tắt:

P1 = 150W = 0,15kW; t2 = 10h; P2 = 100W = 0,1kW; t2 = 12h;

P3 = 500W = 0,5kW; t3 = 5h

a] t = 30 ngày; A = ?

b] 1000đ/kW.h; Tiền T = ?đồng

Lời giải:

a] Điện năng mà gia đình sử dụng trong 30 ngày

– Đèn chiếu sáng: A1 = P1.t1 = 0,15kW.10h.30 = 45 kW.h

– Tủ lạnh: A2 = P2 .t2 = 0,1kW.12h.30 = 36 kW.h

⇒ A = A1 + A2 + A3 = 45 + 36 + 75 = 156 kW.h

b] Tiền điện mà gia đình này phải trả:

T = 156.1000 = 156 000 đồng.

13:26:0016/11/2021

Hàng tháng, mỗi gia đình sử dụng điện đều phải trả tiền theo số đếm của công tơ điện. Số đếm này cho biết công suất điệt hay lượng điện năng đã sử dụng.

Bài viết này sẽ giúp các em biết dòng điện có mang năng lượng, sự chuyển hóa điện năng thành các dạng nang lượng khác; công thức tính công của dòng điện;

I. Điện năng

1. Dòng điện có mang năng lượng

• Dòng điện có năng lượng vì nó có thể thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng. Năng lượng của dòng điện gọi là điện năng.

* Ví dụ:

- Dòng điện qua bếp điện, bàn là [bàn ủi] làm bếp điện, bàn là nóng lên [cung cấp nhiệt lượng].

- Dòng điện qua quạt điện làm cánh quạt điện quay [thực hiện công].

2. Sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác

- Điện năng là năng lượng của dòng điện. Điện năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác, trong đó có phần năng lượng có ích và có phần năng lượng vô ích.

- Tỉ số giữa phần năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện năng và toàn bộ điện năng tiêu thụ được gọi là hiệu suất sử dụng điện năng:

 

Trong đó:

 Ai: là năng lượng có ích

 Ahp: là năng lượng hao phí

 Atp: là năng lượng toàn phần được huyển hóa từ điện năng

II. Công của dòng điện

1. Công của dòng điện

- Công của dòng điện sản ra ở một doạn mạch là do lượng điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.

2. Công thức tính công của dòng điện

Công thức: A = P.t = U.I.t

Trong đó:

 U: là hiệu điện thế [V]

 I: là cường độ dòng điện [A]

 t: là thời gian dòng điện chạy qua [s]

 A: là công của dòng điện, đo bằng Jun [J]

 1J = 1W.1s = 1V.1A.1s

 1KW.h = 1000W.3600s = 3600000[J].

3. Đo công của dòng điện

- Trong thực tế, công của dòng điện hay điện năng sử dụng được đo bằng công tơ điện.

- Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết lượng điện năng đã sử dụng là 1 kilôoat giờ [1kWh].

- Khi các dụng cụ dùng điện hoạt động bình thường, tức là sử dụng hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức thì công suất tiêu thụ thực tế mới đúng bằng công suất định mức của nó.

III. Câu hỏi vận dụng điện năng, công của dòng điện

* Câu C7 trang 39 SGK Vật Lý 9: Một bóng đèn có ghi 220V - 75W được thắp sáng liên tục có hiệu điện thế 220V trong 4 giờ. Tính lượng điện năng mà bóng đèn này sử dụng và số đếm của công tơ trong trường hợp này.

> Lời giải:

- Bài cho: U = 220V; P = 75W = 0,075kW; t = 4h, hỏi A=?

- Lượng điện năng mà bóng đèn sử dụng là: A = P.t = 0,075.4 = 0,3kWh

[Bài này các em nhớ lưu ý đơn vị của công A, để đơn vị theo kWh hoặc Ws = J]

* Câu C8 trang 39 SGK Vật Lý 9: Một bếp điện hoạt động liên tục trong 2 giờ ở hiệu điện thế 220V. Khi đó số chỉ của công tơ điện tăng thêm 1,5 số. Tính lượng điện năng mà bếp điện sử dụng, công suẩt của bếp điện, và cường độ dòng điện chạy qua bếp trong thời gian trên.

> Lời giải:

- Bài cho: U = 220V; t = 2h; P = 1,5kW; Hỏi: P = ?; I = ?

- Ta có: t = 2 giờ = 2h = 2.3600s = 7200s

- Lượng điện năng mà bếp điện sử dụng là:

 A = 1,5kWh = 1,5.1000.3600 = 5,4.106J

- Công suất của bếp điện là:

- Cường độ dòng điện chạy qua bếp là:

Trên đây KhoiA.Vn đã giới thiệu với các em về Điện năng, công thức tính công của dòng điện, sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác. Hy vọng bài viết giúp các em hiểu rõ hơn. Nếu có câu hỏi hay góp ý các em hãy để lại bình luận dưới bài viết, chúc các em thành công.

Video liên quan

Chủ Đề