Công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch gồm Ba điện trở mắc song song là

Trong: Khoa học tự nhiên 9 bài 59: Ôn tập phần vật lí

Điện trở của vật dẫn là đại lượng

Phát biểu nào sau đây đúng với định luật Ôm?

Công thức xác định điện trở của một dây dẫn là

Phát biểu nào sau đây là sai?

Điện trở tương đương của đoạn mạch có giá trị là.

Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt giữa hai đầu dây dẫn đó là

Cường độ dòng điện qua mạch là

Quan sát vỏ của một biến trở thấy có ghi 47 Ôm - 5 A

Công thức xác định công của một dòng điện trong đoạn mạch là

Để bảo vệ thiết bị trong mạch điện, người ta cần

Tính công suất của bàn là

Công của dòng điện thực hiện trên bóng điện là bao nhiêu?

Nếu đưa hai cực cùng tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về la bàn?

Phương án nào sau đây xác định được cực từ của một kim nam châm?

Hãy cho biết OA, OB, OC, OD chỉ các hướng địa lí nào?

Đặt kim nam châm gần dây dẫn thẳng có dòng điện xoay chiều chạy qua thì

Tính hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi mạch hở

Phát biểu nào dưới đây về tia khúc xạ ánh sáng là đúng?

Chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính là chùm sáng

Phát biểu nào dưới đây về thấu kính phân kì là sai?

Đặt một vật sáng trước thấu kính phân kì, ảnh thu được là

Thấu kính này là thấu kính gì? Tại sao?

Mỗi máy ảnh dùng phim đều có các bộ phận chính là

Khi nói về máy ảnh, phát biểu nào sau đây là sai?

Khi nói về thể thủy tinh của mắt, phát biểu nào sai?

Về phương diện tạo ảnh, giữa mắt và máy ảnh đều có chung đặc điểm là

Sự điều tiết của mắt có tác dụng

Kính lúp là một thấu kính

Người ta sử dụng kính lúp để

Phát biểu nào sau đây là sai?

Thấu kính đã cho là thấu kính gì?

Hãy ghép thành phần ở cột B với thành phần ở cột A để được một câu đúng

Tại sao khi nhìn vật dưới ánh sáng lục thì vật màu trắng lại có màu lục

Chiếu một chùm sáng vào đĩa CD, chùm sáng tới là không đơn sắc khi

Trình bày cách nhận biết ánh sáng đơn sắc, ánh sáng không đơn sắc?

Hãy kể ra một số dạng năng lượng thường gặp

Nội dung của định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng là

08:51:3809/07/2021

Đối với đoạn mạch song song, điện trở tương đương của đoạn mạch có bằng tổng các điện trở thành phần như đoạn mạch nối tiếp không?

Bài viết này sẽ cho biết: Công thức tính điện trở tương đương, hiệu điện thế U và cường độ dòng điện I của đoạn mạch song song viết như thế nào?

I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch song song

1. Nhớ lại kiến thức lớp 7 về I và U của mạch song song

• Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song

- Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ: I = I1 + I2

- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi mạch rẽ: U = U1 = U2

2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song

- Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó:

 

II. Điện trở tương đương của đoạn mạch song song

- Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song gồm hai điện trở R1, R2 là:

  

Như vậy, Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song thì nghịch đảo của điện trở tương đương bằng tổng các nghịch đảo của từng điện trở thành phần.

- Mở rộng đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song, ta có công thức tính điện trở tương đương như sau:

  

> Lưu ý: Vôn kế có điện trở Rv rất lớn so với điện trở của đoạn mạch cần đo hiệu điện thế và được mắc song song với mạch đó, nên dòng điện chạy qua vôn kế có cường độ không đáng kể. Do đó, khi tính điện trở tương đương của đoạn mạch này có thể bỏ qua số hạng .

III. Vận dụng

* Câu C4 trang 15 SGK Vật Lý 9: Trong phòng học đang sử dụng một đèn dây tóc và một quạt trần có cùng hiệu điện thế định mức 220V. Hiệu điện thế của nguồn là 220V. Mỗi đồ dùng đều có công tắc và cầu chì bảo vệ riêng. 

- Đèn và quạt được mắc thế nào vào nguồn để chúng hoạt động bình thường?

- Vẽ sơ đồ mạch điện đó. Cho kí hiêu sơ đồ của quạt điện là: 

- Nếu đèn không hoạt động thì quạt có hoạt động không? Vì sao?

> Lời giải:

- Đèn và quạt được mắc song song vào nguồn 220V để chúng hoạt động bình thường.

- Sơ đồ mạch điện như hình sau:

- Nếu đèn không hoạt động thì quạt vẫn hoạt động vì quạt vẫn được mắc vào hiệu điện thế đã cho.

* Câu C5 trang 16 SGK Vật Lý 9: Cho hai điện trở R1 = R2= 30Ω được mắc như sơ đồ hình 5.2a [SGK].

- Tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó.

- Nếu mắc thêm một điện trở R3 = 30Ω vào đoạn mạch trên [hình 5.2b SGK] thì điện trở tương đương của đoạn mạch mới bằng bao nhiêu?

So sánh điện trở đó với mỗi điện trở thành phần 

> Lời giải:

Theo công thức tính điện trở tương đương [gồm R1 và R2] của đoạn mạch nối tiếp ta có:

- Tiếp tục vận dụng công thức tính điện trở tương đương [gồm R12 và R3] của đoạn mạch nối tiếp ta có:

⇒ Điện trở tương đương Rtd nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.

Trên đây là nội dung về mạch điện song song, sau khi học xong bài này các em đã biết công thức tính điện trở tương đương Rtđ trong đoạn mạch nối tiếp và nhớ lại các công thức tính hiệu điện thế U và cường độ dòng điện I trong mạch nối tiếp này.

* Các ý chính cần nhớ trong bài này: Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc SONG SONG:

1- Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ: I = I1 + I2

2- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U = U1 = U2

3- Điện trở tương đương của đoạn mạch song song được tính theo công thức: 

4- Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịc với điện trở đó:

  • Giải khoa học tự nhiên 9 - tập 1
  • Giải khoa học tự nhiên 9 - tập 2

Video liên quan

Chủ Đề