Công thức cấu tạo dưới đây là của giọng nào

TIẾT 10•Ôn tập bài hát: Tuổi hồng•Nhạc lí: Giọng song song, giọng La thứ hoà thanh•Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 3I. I. Ôn tập bài hát: Tuổi hồngNS: Trương Quang LụcNS: Trương Quang LụcBÀI 3 TIẾT 10•Ôn tập bài hát: Tuổi hồng•Nhạc lí: Giọng song song, giọng La thứ hoà thanh•Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 3Tuổi hồngII. Nhạc lí: Giọng song song - Giọng La thứ hoà thanh1. Giọng song songa. Ví dụ:Giọng Đô trưởng Giọng La thứGiọng Fa trưởng Giọng Rê thứb. Khái niệmGiọng song song là gì? : Giọng song song là một giọng trưởng và một giọng thứ có chung hoá biểu. 2. Giọng La thứ hoà thanh - Giọng La thứ tự nhiờn: - Giọng La thứ hoà thanh:VIIVIIa. Công thức cấu tạob. Khái niệm:Điểm khác nhau giữa giọng La thứ tự nhiên và giọng La thứ hòa thanh? Giọng La thứ hoà thanh là một giọng thứ có âm bậc VII tăng lên nữa cung so với giọng La thứ tự nhiênIII. III. Tập đọc nhạc:Bài TĐN viết ở nhịp mấy? Nhịp 3/4Cao độ gồm những nốt nào? La-Si-Đô-Rê-Mi-Sol-[La]Trường độ gồm những nốt nào? Đơn, đen, đen chấm dôi, trắng, đơn chấm dôi kép.Bài TĐN viết ở giọng gì? Giọng La thứ hòa thanh

Nếu so sánh sẽ thấy cung [whole] bằng 2 cái nửa cung [half].

Nửa cung đồng

– Nửa cung đồng: Là nửa cung giữa 2 nốt cùng tên

Nửa cung dị

– Nửa cung dị: Là nửa cung giữa 2 nốt khác tên.

CÔNG THỨC CUNG VÀ NỬA CUNG – CÁCH XÁC ĐỊNH

Trong hệ thống bình quân, quãng tám được chia chính xác thành 12 nốt. Khoảng cách giữa hai nốt kề nhau là nửa cung. Các phím bất kỳ trên bàn phím này đều cách nốt liền trước và liền sau nó nửa cung.

Một cung bao gồm hai nửa cung. tất cả các phím trắng được chen giữa bởi một phím đen đều cách nhau một cung. Những phím trắng không bị chia cách bởi phím đen thì cách nhau nửa cung:

Các nốt tương ứng tại các phím trắng được gọi là: Ðô, Rê, Mi, Fa, Sol, La và Si tương ứng  C, D, E, F, G, AB. Những nốt này được xem là những nốt nhạc tự nhiên [nốt bình]. Chúng có thể được tăng lên nửa cung với dấu thăng và giảm nửa cung với dấu giáng. Một phím đen, ví dụ phím nằm giữa Ðô và Rê, có thể được xem là Ðô thăng hoặc Rê giảm:

Hy vọng với chia sẻ trên về cung và nửa cung sẽ giúp bạn nắm vững kiến thức nhạc lý hơn đấy nhé !

Skip to content

Cách xác định giọng của một bài hát, bản nhạc , trước khi xác định giọng của bài hát, bạn cần phải thuộc thứ tự xuất hiện dấu hóa trong hóa biểu; đây là vấn đề bạn cần thuộc như bảng cửu chương trong làm toán.

Cách xác định giọng của bài hát

Các bạn tham khảo video bài học nha.

Nguyên tắc dấu hóa khi xác định giọng của một bài hát

Thứ tự xuất hiện dấu thăng trong hóa biểu theo vòng quãng 5 đi lên:

F# – C# – G# – D# – A# – E# – B# Fa – Do – Sol – Re – La – Mi – Si

F C G D A E B

Thứ tự xuất hiện dấu giáng trong hóa biểu theo vòng quãng 5 đi xuống:

Bb – Eb – Ab – Db – Gb – Cb – Fb Si – Mi – La – Re – Sol – Do – Fa

B E A D G C F

Cách xác định giọng trong bản nhạc có dấu thăng

Xác định giọng thông thường [dạng phức tạp chưa nghiên cứu ở đây] theo các công thức sau:

# cuối + 2m = Giọng trưởng

VD: Hóa biểu 1 thăng [# cuối là F#], lên quãng 2 thứ ta có giọng Sol trưởng [G major]

# cuối – 2M = Giọng thứ

VD: Hóa biểu 1 thăng [# cuối là F#], xuống quãng 2 trưởng ta có giọng Mi thứ [E minor].

Như vậy 1 hóa biểu có 2 giọng song song nhưng 1 bài hát thông thường hoặc đoạn nhạc phải ở 1 trong 2 giọng đó.

Nếu kết ở nốt sol bài đó viết ở giọng Sol trưởng.
Nếu kết ở nốt mi bài đó viết ở giọng Mi thứ.

Tóm lại: Xác định giọng thông thường qua 3 bước:
Bước 1: Xác định hóa biểu
Bước 2: Xác định 2 giọng song song với hóa biểu đó.
Bước 3: Xác định nốt kết thúc – chủ âm của giọng.
Ngoài ra, chủ âm giọng trưởng nằm trên chủ âm giọng thứ song song 1 quãng 3 thứ do đó nếu biết 1 trong 2 giọng song có thể tìm ra giọng kia bằng cách:

Giọng trưởng – 3m = Giọng thứ

Giọng thứ + 3m = Giọng Trưởng

VD: Chủ âm G major cao hơn chủ âm E minor quãng 3 thứ.

Cách xác định giọng trong bản nhạc có dấu giáng

Xác định giọng thông thường với bộ dấu giáng [hóa biểu] sẽ bắt đầu từ bộ có 2 dấu giáng trở lên theo các công thức sau:

Bước 1: Xác định dấu giáng áp cuối = chủ âm giọng trưởng.
Giáng [b] áp cuối = Giọng trưởng

VD:

– Hóa biểu 3 giáng [Bb – Eb – Ab], giáng áp cuối là Eb; ta có giọng trưởng là Mi giáng trưởng [Eb major].

– Hóa biểu 2 giáng [Bb – Eb], giáng áp cuối là Bb; ta có giọng trưởng là Si giáng trưởng [Bb major].

Bước 2: Xác định giọng thứ từ giọng trưởng đã biết
Giọng trưởng – 3m = Giọng thứ

VD: Biết chủ âm giọng trưởng là Si giáng [Bb major], xuống quãng 3 thứ ta có chủ âm giọng thứ song song là sol [G minor].

* Trường hợp hóa biểu có 1 giáng [Bb]

Theo công thức thì thế này:

Giáng + 3M = Giọng thứ

Giáng – 4P = Giọng Trưởng

Nhưng thôi, học thuộc cho rồi: Giọng trưởng là F trưởng, thứ song song là D thứ.

Blog chia sẻ tài liệu âm nhạc, kiến thức âm nhạc… tham khảo ngay

Bên cạnh cách xác định giọng bài hát, bản nhạc ❤️. Blog còn chia sẻ nhạc lý cho người mới học, lý thuyết âm nhạc, sách học piano, các hợp âm cơ bản, dấu hóa, nốt nhạc….

Để thành thạo trong việc xác định giọng, bạn hãy lấy các nhiều sheet nhạc khác nhau và thực hành để nắm vững kiến thức bài học này hơn. Đừng quên truy cập BloghocPiano.Com mỗi ngày để tìm hiểu thêm nhiều kiến thức mới hữu ích nhé !

Chủ đề tìm kiếm xác định tone bài hát

xác định giọng bản nhạc xác định giọng của bản nhạc xác định giọng trong bản nhạc cách xác định giọng trong bản nhạc cách xác định giọng của bản nhạc cách xác định giọng của một bản nhạc xác định giọng bài hát xác định tone bài hát xác định giọng của bài hát cách xác định giọng bài hát cách xác định tone bài hát xác định tone của bài hát cách xác định tone bài hát guitar phần mềm xác định tone bài hát cách xác định giọng trong bài hát cách xác định giọng một bài hát cách xác định giọng của một bài hát cách xác định giọng cho một bài hát cách xác định giọng của 1 bài hát cách xác định chủ âm [tông giọng] của bài hát

cách xác định giọng trong một bài hát

Video liên quan

Chủ Đề