Công của một lực điện trường dịch chuyển một điện tích

Một êlectron di chuyển trong điện trường đều E một đoạn \[0,6\,\,cm\], từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công \[9,{6.10^{ - 18}}\,\,J\]. Đến N êlectron di chuyển tiếp \[0,4\,\,cm\] từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên. Tính vận tốc của êlectron khi nó đến điểm P. Biết rằng, tại M, êlectron không có vận tốc đầu. Khối lượng của êlectron là \[9,{1.10^{ - 31}}\,\,kg\].

Một êlectron di chuyển trong điện trường đều E một đoạn \[0,6\,\,cm\], từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công \[9,{6.10^{ - 18}}\,\,J\]. Đến N êlectron di chuyển tiếp \[0,4\,\,cm\] từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên. Tính vận tốc của êlectron khi nó đến điểm P. Biết rằng, tại M, êlectron không có vận tốc đầu. Khối lượng của êlectron là \[9,{1.10^{ - 31}}\,\,kg\].

Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là

A. 2000 J.

B. – 2000 J.

C. 2 mJ.

D. – 2 mJ.

Đáp án: C

A = qEd = [- 2.10-6].1000.[-1] = 2.10-3 J = 2 mJ

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 99

Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là
A. 2000 J.
B. – 2000 J.
C. 2 mJ.
D. – 2 mJ.

Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích -2µC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1m là


A.

B.

C.

D.

Đáp án: C

A = qEd = 10-6.1000.1 = 10-3 J = 1 mJ

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Đáp án: C

Biểu thức tính công của lực điện trường, do điện tích dịch chuyển ngược chiều điện trường nên α=180o. Khi đó:

A=qEd=qE.MN.cosα =−2.10−6.1000.1.cos180o=2 mJ

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề