Cô nhi viện hoa mai có bao nhiêu bé

Sp n Noel, cô nhi vin li va ón mt bé gái mi chào i b b ri trc ca mái m. Bé c t tên là Hng Thm, mang h Hunh ca x Nhung là ngi ln tui nht ây - 80 tui.

17 em bé m côi ang c các x chm sóc ti cô nhi vin Phú Hòa. 60 a tr khác tng c nuôi dng ti ây, ln khôn nên ngi và ri mái m ra ngoài lp nghip, ly v ci chng...

Va nói chuyn, chc chc x Tuyt Hng chy i chy li quây qun cùng con tr trang trí hang á, treo ngôi sao làm bng kim tuyn lp lánh lên cây thông. Nhng a tr m côi mc trang phc màu ca ông già Noel tp tành các tit mc vn ngh. Chúng hát, múa hot cnh mng Chúa hài ng ra i, ánh mt rng ngi nhng iu c an lành.

Các bé cô nhi vin háo hc bên cây thông Noel vi iu c an lành. nh: Trí Tín

Nhìn bé Vn Lc, Hng Nhiên, Hng Ân vô t ca hát, kch tiu phm “Tình M” mà các x rng rng nc mt.

X Nhung - ngi gn bó gn nh trn tui xuân cho cô nhi vin này, xót xa k: “Hu ht nhng a tr vào ây u b b ri trc cng cô nhi vin. T m sáng thc dy i l, chúng tôi nghe ting tr khóc oa oa trong bc khn là có ngha mái nhà chung có thêm mt thành viên mi. Ht lp này ln lên ra i lp nghip, lp gia ình, các x li ón thêm nhng a tr khác. May mà a nào ln lên cng khe mnh c”.

Ngm nhng ngôi sao trng lp lóa trên cây thông Noel, bé Hunh Th Ngc Bích [10 tui] ao c: “ ây các x thng chúng con lm, con c hc tht gii, sau này ln lên tr v giúp các m ây”.

Tit tri ngày ông se lnh, nhng Noel mái m m côi Phú Hòa tht m áp trong không gian i gia ình rn rã ting ci. “êm hôm y, các x s giành riêng cho tr iu bt ng thú v, mt x s hóa thân thành ông già Noel mang bánh bao, quà và ko cu mong phc lành n bên con tr ”, x Hng tit l.

Trại trẻ mồ côi hay cô nhi viện [ở Việt Nam còn được gọi là mái ấm tình thương, mái ấm nhà mở] là những cơ sở nhằm mục đích thu nhận, nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ mồ côi [là những trẻ em có cha mẹ đã chết hoặc không có đủ điều kiện, khả năng hay không muốn chăm sóc cho những trẻ này].

Cha mẹ, và đôi khi ông bà có trách nhiệm về mặt pháp lý để chăm sóc, nuôi dưỡng, hỗ trợ trẻ em, nhưng trong trường hợp không có điều kiện do hoàn cảnh éo le hoặc không người thân khác sẵn sàng để chăm sóc cho các trẻ em, thì những trẻ mồ côi này trở thành một đối tượng chăm sóc của nhà nước và xã hội và những trại trẻ mồ côi là một trong những cách thức thể hiện cho việc chăm sóc và là nhà mái nhà, gia đình của những trẻ mồ côi. Đây là một trong những phúc lợi xã hội, chính sách an sinh, thiện nguyện xã hội của mỗi quốc gia.

Tuy nhiên, một số trại trẻ mồ côi, đặc biệt là ở các nước đang phát triển do điều kiện quản lý chưa tốt, nhận thức chưa thật đầy đủ thì trẻ em ở đó có thể bị tổn thương ngay từ chính những cơ sở nuôi dưỡng này như việc bị ghét bỏ, ghẻ lạnh, ngược đãi hành hạ, lạm dụng sức lao động, lạm dụng tình dục trẻ em....

Tại một số nước[sửa | sửa mã nguồn]

Việt Nam[sửa | sửa mã nguồn]

Việt Nam Cộng hòa[sửa | sửa mã nguồn]

Cô nhi viện xuất hiện ở Việt Nam dưới thời Pháp thuộc khi các dòng tu Công giáo đảm nhiệm nuôi trẻ nhỏ bị bỏ rơi. Sang thế kỷ 20 cơ quan xã hội Caritas thuộc giáo hội Công giáo La Mã hoạt động điều hành nhiều cơ sở. Cô nhi viện do giáo hội Phật giáo điều hành chỉ xuất hiện vào thập niên 1960. Tính đến đầu thập niên 1970 thì trên toàn quốc Việt Nam Cộng hòa có 120 cô nhi viện chăm sóc 19,000 trẻ em. Bộ Xã hội có phát phụ cấp giúp các cô nhi viện trang trải chi phí.

Chính sách của Chính phủ Việt Nam Cộng hòa lúc bấy giờ là chỉ cho người ngoại quốc nhận nuôi cô nhi người Việt nếu có đủ giấy tờ chứng minh cả hai cha mẹ đã mất nên cô nhi Việt Nam gửi ra ngoại quốc rất ít. Riêng các cô nhi viện Phật giáo thì không chấp nhận giao em nào cho cha mẹ nuôi cả dù gia đình xin nhận là người Việt vì ngờ rằng nhiều em sẽ bị bạo hành hoặc bị dùng như người ở để sai khiến.

Một nhân vật xuất chúng từng sinh sống ở cô nhi viện thời Việt Nam Cộng hòa là Philipp Rösler. Ông được một gia đình Tây Đức nhận nuôi lúc chín tháng tuổi.

Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam[sửa | sửa mã nguồn]

Đến thế kỷ 21 Việt Nam có khoảng trên 150.000 trẻ em mồ côi nhưng chỉ có gần 12.000 em được nuôi dưỡng tại các trung tâm bảo trợ xã hội [chiếm tỷ lệ chưa đến 10%]. Còn rất nhiều địa phương có số lượng trẻ mồ côi rất đông và Nhà nước hầu như không đủ sức thực hiện công tác chăm sóc trẻ em mồ côi, nên họ cần phải kêu gọi sự hảo tâm của các cơ quan, cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước hỗ trợ trong lĩnh vực này. Nhiều địa phương đã có những hoạt động quan tâm đến các trại trẻ mồ côi như ây dựng nhà tình bạn, tủ sách thiếu nhi cho mái ấm, khám chữa bệnh...... Nhiều tổ chức tôn giáo cũng thành lập các cô nhi viện và nhận nuôi các trẻ mồ côi. Gần dây dư luận xôn xao về vụ việc chùa Bồ Đề liên quan tới việc buôn bán các trẻ em. Trên một số phương tiện thông tin đã xuất hiện thông tin chùa Bồ Đề thành "kênh trung gian" mua bán trẻ mồ côi, mỗi trẻ nếu được nhận làm con nuôi, nhà chùa sẽ được "cung tiến" từ vài chục đến hàng trăm triệu đồng từ những người nhận nuôi.

Trung Quốc[sửa | sửa mã nguồn]

Báo chí Trung Quốc có đề cập về mối liên hệ giữa các tổ chức bắt cóc trẻ em nông thôn và một số cô nhi viện. Một số lãnh đạo và cán bộ cô nhi viện đã phải ra tòa vì hám lợi và xem thường đạo đức. Một số cô nhi viện đã mua các bé từ những kẻ buôn trẻ và bán chúng lại cho các cô nhi viện khác để phục vụ việc cho phép người nước ngoài nhận con nuôi. Tiền gửi cho cô nhi viện là khoản bồi dưỡng cho việc chăm sóc các em, nhưng cũng như nhiều dịch vụ do nhà nước quản lý ở Trung Quốc, các cô nhi viện thường dính líu vào việc lạm dụng tài chính.

Chủ Đề