Cách tính giờ gmt lớp 10

Trước tiên bạn phải biết múi giờ của các nước cần tính Hàn Quốc: +9 Anh: 0 Nga: +4 [Do lãnh thổ nga rộng lớn có đến 9 múi giờ nên mình lấy múi giờ +4 là múi giờ phần lớn lãnh thổ Nga nằm trong đó] Việt Nam: +7 Úc có 3 múi giờ, Đông Úc:+10, Trung tâm:9+1/2, Tây Úc:+8 Hoa Kì cũng giống như Nga nên mình lấy thủ đô Washington DC: -5 Bây giờ ta so sánh các múi giờ của các nước với Hàn Quốc [HQ]: Muốn tính giờ thì ta lấy giờ ở Hàn Quốc rồi cộng hoặc trừ lần lượt với sự chênh lệch hơn hoặc thua các múi giờ của các nước! + Anh thua HQ 9 múi giờ => ở Anh là 0h ngày 28/4 + Nga thua HQ 5 múi giờ => ở Nga là 4h ngày 28/4 + Việt Nam thua HQ 2 múi giờ => ở Việt Nam là 7h ngày 28/4 + Đông Úc hơn HQ 1 múi giờ => ở ĐU là 10h ngày 28/4 + Trung Tâm Úc hơn HQ 1/2 múi giờ => ở đây là 9h30' ngày 28/4+ Tây Úc thua HQ 1 múi giờ => ở Tây Úc là 8h ngày 28/4 + Hoa Kì thua HQ 14 múi giờ [từ -5 đến 9 là 14 đơn vị] => ở Hoa Kì là 19h ngày 27/4 [ta lấy 9h sáng 28/4 trừ đi 14h thì được 19h tối ngày hôm trước tức 27/4]

Chúc bạn học tập tốt !!

_________________________________ khi vọng là đúng nguồn : yahoo _________________________

nếu đúng thì xn nha

Last edited by a moderator: 27 Tháng tám 2013

Reactions: Do Hong Anh

như boboboy đã nói mình có cánh tính này ban xem đúng k nhé Công thức tính giờ. + Thiết lập công thức tính múi giờ: A thuộc bán cầu đông Kinh độ A:150=x [ làm tròn số theo quy tắc toán học] A thuộc bán cầu tây: [3600-A]:150= y Hoặc A:150=x thì A thuộc múi 24-x. Chú thích: A là kinh độ, x, y là múi giờ  + Tính giờ: Giờ B [ giờ đã biết] “+”; “-” [ khoảng cách chênh lệch 2 múi giờ]-> “+” khi tính về phía đông, “-” tính về phía tây. Tính giờ các nước = giờ nước ta +/- số múi. Dấu “+” nếu nước đó ở bên phải nước ta, dấu “-” nếu nước đó ở bên trái nước ta. + Tính ngày: Cùng bán cầu không đổi ngày.

Khác bán cầu đổi ngày theo quy luật của kinh tuyến 1800 [ bán cầu Tây sang bán cầu Đông lùi 1 ngày và ngược lại].

Công thức tính giờ: Tm = To + m

Trong đó:

  • Tm: giờ múi
  • To:giờ GMT
  • m: số thứ tự của múi giờ

Thiết lập công thức tính múi giờ: Ở Đông bán cầu : m=[kinh tuyến Đông]: 150 Ở Tây bán cầu: 2 cách Cách 1: m=[3600 - Kinh tuyến Tây]: 150 Cách 2: m = 24 - [Kinh tuyến Tây]: 150

Áp dụng: Cho biết ở kinh tuyến số 1000Đ ,1000T, 1150T, 1760Đ thuộc múi giờ số mấy?

Bài làm

Kinh tuyến 1000Đ thuộc múi giờ: 1000 : 15 = 6,66 [ làm tròn số theo quy tắc toán học là 7]. Kinh tuyến 1000T thuộc múi giờ: [3600 - 1000] : 15 = 17 nên thuộc múi giờ số 17. Hoặc 24 - 7 = 17 => 17 - 24 = -7 [nghĩa là múi giờ thuộc kinh tuyến 1000T là -7]. Kinh tuyến 1150T thuộc múi giờ: [3600 - 1150] : 15 = 16 thuộc múi giờ số 16 Hoặc 24 - 8 = 16 => 16 - 24 = - 8 Kinh tuyến 1760Đ thuộc múi giờ: 176 : 15 = 12.

Tương tư tính múi giờ các nước sau:

Nước Kinh độ Múi giờ
Braxin
450T 21


VN 1050Đ 7
Anh 00 0
Nga 450Đ 3
Mỹ 1200T 16
Ac hen ti na 600T 20
Nam Phi 300Đ 2
Dăm bi a 150T 23
Trung Quốc 1200Đ 8
Tính giờ:
  • Giờ… [ giờ đã biết] “+”; “-” [ khoảng cách chênh lệch 2 múi giờ]-> “+” khi tính về phía đông, “-” tính về phía tây.
  • Tính giờ các nước = giờ nước ta +/- số múi. Dấu “+” nếu nước đó ở bên phải nước ta, dấu “-” nếu nước đó ở bên trái nước ta.
Tóm lại:
  • Giờ phía Đông = Giờ gốc+ khu vực giờ địa phương[ múi giờ]
  • Giờ phía Tây =khu vực giờ địa phương[múi giờ]- giờ gốc
Ví dụ: Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở nước ta là 19 giờ [12 + 7 = 19] Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Niu Iooc là 7 giờ [19 - 12 = 7] Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Mat-xcơ-va là 15 giờ [12 + 3 = 15] Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Niu đê li là 17 giờ [12 + 5 = 17] Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Bắc Kinh là 20 giờ [12 + 8 = 20] Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Tô ki ô là 21 giờ [12 + 9 = 21]

* Tính ngày:

- Cùng bán cầu không đổi ngày. - Khác bán cầu đổi ngày theo quy luật của kinh tuyến 1800 [ bán cầu Tây sang bán cầu Đông lùi 1 ngày và ngược lại].

Bảng chuyển đổi từ múi giờ 13 đến 23 ra múi giờ âm

Múi giờ Đổi [giờ đêm]

13 -11 14 -10 15 -9 16 -8 17 -7 18 -6 19 -5 20 -4 21 -3 22 -2

23 -1

Giờ quốc tế là gì? Giờ địa phương là gì? Giờ khu vực là gì? Giờ pháp định là gì? GTM là gì? Công thức tính giờ? Bảng chuyển đổi múi giờ? Cách tính giờ quốc tế theo địa 10?


Hướng dẫn cách tính giờ quốc tế theo địa lớp 10?​


Địa lý là một môn học nghiên cứu về trái đất, một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên trái đất. Địa lý là môn học không thể thiếu trong quá trình học tập của chúng ta. Trong địa lý có khái niệm về giờ, một múi giờ là một vùng trên Trái Đất mà người ta quy ước sử dụng cùng một thời gian tiêu chuẩn, thông thường được nói đến như là giờ địa phương. Về lý thuyết, các đồng hồ tại vùng này luôn chỉ cùng một thời gian. Trên Trái Đất, thời gian biến đổi dần dần từ Đông sang Tây. ... Mỗi vùng như vậy là một múi giờ. Bài viết này vforum sẽ đề cập đến một số vấn đề liên quan đến giờ như là Giờ quốc tế là gì? Giờ địa phương là gì? Giờ khu vực là gì? Giờ pháp định là gì? GTM là gì? Công thức tính giờ? Bảng chuyển đổi múi giờ? Cách tính giờ quốc tế theo địa 10? Sau đây hãy cùng vforum tìm hiểu nhé.

Giờ địa phương là gì?

Giờ địa phương là giờ được xác định riêng cho mỗi địa phương nằm ở một độ kinh xác định. Những nơi nằm trên cùng một kinh tuyến [cùng độ kinh], góc của giờ Mặt Trời [hay góc giờ của điểm xuân phân] có giá trị như nhau. Nếu hai nơi khác nhau có hiệu số độ kinh, thì góc giờ của một thiên thể nào đó quan sát tại hai nơi ấy cùng một thời điểm vật lí cũng khác nhau. Vd. Hà Nội có độ kinh 105°52', Hải Phòng có độ kinh 106°43', thì GĐP Hải Phòng lớn hơn GĐP Hà Nội là: 106o43' - 105o52' = 51' = 3 phút 24 giây. GĐP chỉ có ý nghĩa trong quan trắc thiên văn, không thích hợp với đời sống bình thường.

Giờ quốc tế là gì?

Để thống nhất giờ giao dịch cho các nước trên toàn thế giới, năm 1884, Hội Đo lường Quốc tế đã nhất trí lấy giờ múi số 0 là giờ chung và được gọi là GQT hay GMT [Greenwich mean time - giờ trung bình ở Grinuych].

Giờ khu vực là gì?

Giờ khu vực là Trái Đất được chia thành 24 múi, giới hạn bởi 24 kinh tuyến nằm cách đều nhau [cách nhau 15° hay 1 h]. Các địa phương nằm trong cùng một múi dùng thống nhất một giờ. Ví dụ: Khi cài Windows XP nói hỏi giờ khu vực của mình - thường nó cho Hà Nội-Bangkok-Jakarta là GMT+7

Giờ pháp định là gì?

Giờ pháp định là giờ do Pháp luật của nước đó qui định. Ví dụ: Việt Nam chúng ta lấy giờ pháp định theo giờ quốc tế là GMT+7

GMT là gì?

GMT là viết tắt của Greenwich Mean Time tức là giờ dựa theo kinh tuyến Greenwich. cách tính giờ theo GMT là cộng[trừ] số múi giờ cách kinh tuyến Greenwich Vi dụ: giờ của Việt Nam là GMT+7 => giờ của VN =giờ GMT + 7 giờ tức là GMT là 12h thì Việt Nam sẽ là 19h

Công thức tính giờ?

Công thức tính giờ như sau: Trong đó:
  • Tm: giờ múi
  • To: giờ GMT
  • m: số thứ tự của múi giờ

Quy tắc: Ở Đông bán cầu : m=[kinh tuyến Đông]: 150 Ở Tây bán cầu: 2 cách Cách 1: m=[3600 - Kinh tuyến Tây]: 150 Cách 2: m = 24 - [Kinh tuyến Tây]: 150

Cách tính giờ quốc tế theo địa lớp 10?

Mình sẽ có ví dụ để các bạn dễ hiểu hơn nhé.

Ví dụ 1: Căn cứ vào bản đồ các múi giờ , hãy tính các múi giờ và ngày ở việt nam biết rằng ở thời điểm đó giờ GMT đang là 24 giờ ngày 31-12

Bài làm:

GMT là múi giờ số 0, là múi giờ gốc, ta gọi đó là gốc thời gian [ t=0]. Việt Nam ta nằm ở múi giờ số 7. Suy ra giờ Việt Nam cách giờ ở múi giờ gốc là 7 giờ đồng hồ. Cho nên khi múi giờ số 0 đang là 24h ngày 31 - 12 thì Việt Nam là: 24 + 7 -24 = 7 giờ ngày 1 -1[năm mới] Vậy khi giờ GMT đang là 24h ngày 31 - 12 thì Việt Nam là 7h sáng ngày 1 - 1.

Ví dụ 2: Cho biết ở kinh tuyến số 1000Đ ,1000T, 1150T, 1760Đ thuộc múi giờ số mấy? [bài này nâng cao hơn nhé]

Bài làm:

Kinh tuyến 1000Đ thuộc múi giờ là 1000 : 15 = 6,66 [ làm tròn số theo quy tắc toán học là 7]. Kinh tuyến 1000T thuộc múi giờ: [3600 - 1000] : 15 = 17 nên thuộc múi giờ số 17. Hoặc 24 - 7 = 17 => 17 - 24 = -7 [nghĩa là múi giờ thuộc kinh tuyến 1000T là -7]. Kinh tuyến 1150T thuộc múi giờ: [3600 - 1150] : 15 = 16 thuộc múi giờ số 16 Hoặc 24 - 8 = 16 => 16 - 24 = - 8 Kinh tuyến 1760Đ thuộc múi giờ: 176 : 15 = 12. Tương tư các bạn hãy tự tính múi giờ các nước sau [đầu tiên là nước, tiếp theo là kinh độ và cuối cùng là múi giờ]
  • Braxin 450T 21
  • VN 1050Đ 7
  • Anh 00 0
  • Nga 450Đ 3
  • Mỹ 1200T 16
  • Ac hen ti na 600T 20
  • Nam Phi 300Đ 2
  • Dăm bi a 150T 23
  • Trung Quốc 1200Đ 8

Lưu ý: Giờ phía Đông = Giờ gốc + khu vực giờ địa phương[ múi giờ] Giờ phía Tây = khu vực giờ địa phương[múi giờ] - giờ gốc * Bonus thêm cho các bạn cách tính ngày có những lưu ý như sau:
  • Cùng bán cầu không đổi ngày.
  • Khác bán cầu đổi ngày theo quy luật của kinh tuyến 1800 [ bán cầu Tây sang bán cầu Đông lùi 1 ngày và ngược lại].

Bảng chuyển đổi từ múi giờ 13 đến 23 ra múi giờ âm?

Trên đây là bài viết về Giờ quốc tế là gì? Giờ địa phương là gì? Giờ khu vực là gì? Giờ pháp định là gì? GTM là gì? Công thức tính giờ? Bảng chuyển đổi múi giờ? Cách tính giờ quốc tế theo địa 10? Mong rằng sẽ giúp các bạn biết nhiều hơn những khái niệm về giờ và cách tính giờ quốc tế.

Xem thêm: Cách tính giá thành sản phẩm, giá thành sản xuất theo định mức, phương pháp hệ số

  • Chủ đề cách tính giờ quốc tế giờ khu vực giờ pháp định giờ quốc tế giờ địa phương gtm
  • Video liên quan

    Chủ Đề