Cách tính chế độ nghỉ hưu theo Nghị định 108

TP. HCM, ngày 20/07/2022

Thư Xin Lỗi Vì Đang Bị Tấn Công DDoS

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT chân thành xin lỗi Quý khách vì website không vào được hoặc vào rất chậm trong hơn 1 ngày qua.

Khoảng 8 giờ sáng ngày 19/7/2022, trang www.ThuVienPhapLuat.vn có biểu hiện bị tấn công DDoS dẫn đến quá tải. Người dùng truy cập vào web không được, hoặc vào được thì rất chậm.

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã báo cáo và nhờ sự hỗ trợ của Trung Tâm Giám sát An toàn Không gian mạng Quốc gia [NCSC], nhờ đó đã phần nào hạn chế hậu quả của cuộc tấn công.

Đến chiều ngày 20/07 việc tấn công DDoS vẫn đang tiếp diễn, nhưng người dùng đã có thể sử dụng, dù hơi chậm, nhờ các giải pháp mà NCSC đưa ra.

DDoS là hình thức hacker gửi lượng lớn truy cập giả vào hệ thống, nhằm gây tắc nghẽn hệ thống, khiến người dùng không thể truy cập và sử dụng dịch vụ bình thường trên trang www.ThuVienPhapLuat.vn .

Tấn công DDoS không làm ảnh hưởng đến dữ liệu, không đánh mất thông tin người dùng. Nó chỉ làm tắc nghẽn đường dẫn, làm khách hàng khó hoặc không thể truy cập vào dịch vụ.

Ngay khi bị tấn công DDoS, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã họp xem thời gian qua mình có làm sai hay gây thù chuốc oán với cá nhân tổ chức nào không.

Và nhận thấy mình không gây thù với bạn nào, nên chưa hiểu được mục đích của lần DDoS này là gì.

Sứ mệnh của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT là:

  • sử dụng công nghệ cao để tổ chức lại hệ thống pháp luật
  • và kết nối cộng đồng dân luật Việt Nam,
  • nhằm giúp công chúng loại rủi ro pháp lý, nắm cơ hội làm giàu,
  • và cùng công chúng xây dựng, thụ hưởng nhà nước pháp quyền.

Luật sư Nguyễn Thụy Hân, Phòng Cộng Đồng Ngành Luật cho rằng: “Mỗi ngày chúng tôi hỗ trợ pháp lý cho hàng ngàn trường hợp, phổ cập kiến thức pháp luật đến hàng triệu người, thiết nghĩ các hacker chân chính không ai lại đi phá làm gì”.

Dù thế nào, để xảy ra bất tiện này cũng là lỗi của chúng tôi, một lần nữa THƯ VIỆN PHÁP LUẬT xin gửi lời xin lỗi đến cộng đồng, khách hàng.

Mức hưởng trợ cấp khi nghỉ việc theo nghị định 108 về tinh giản biên chế: Luật sư cho tôi xin hỏi, tôi là giáo viên công tác được 30 năm, hiện mức lương....

MỨC HƯỞNG TRỢ CẤP KHI NGHỈ VIỆC THEO NGHỊ ĐỊNH 108

Câu hỏi của bạn:

   Luật sư cho tôi xin hỏi, tôi là giáo viên công tác được 30 năm, hiện mức lương của tôi là 7 triệu. Nếu xin nghỉ theo nghị định 108, thì mức hưởng trợ cấp khi nghỉ việc theo nghị định 108 là được bao nhiêu? Luật sư tính thành tiền giùm tôi khoảng bao nhiêu? Cảm ơn luật sư.

Câu trả lời của luật sư:

   Chào bạn, Luật Toàn Quốc xin cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi tới Phòng tư vấn pháp luật qua Email – Luật Toàn Quốc với câu hỏi của bạn, chúng tôi xin đưa ra quan điểm tư vấn như sau:

Căn cứ pháp lý:

1. Quy định pháp luật về các chế độ hưởng trợ cấp khi nghỉ việc theo nghị định 108

   Căn cứ theo điều 8 và điều 10 Nghị định 108/2014/NĐ-CP quy định:

    Điều 8. Chính sách về hưu trước tuổi

1. Đối tượng tinh giản biên chế quy định tại Điều 6 Nghị định này nếu đủ 50 tuổi đến đủ 53 tuổi đối với nam, đủ 45 tuổi đến đủ 48 tuổi đối với nữ, có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm trở lên, trong đó có đủ mười lăm năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành hoặc có đủ mười lăm năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên, ngoài hưởng chế độ hưu trí theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, còn được hưởng các chế độ sau:

a] Không bị trừ tỷ lệ lương hưu do việc nghỉ hưu trước tuổi;

b] Được trợ cấp 03 tháng tiền lương cho mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi so với quy định về tuổi tối thiểu tại Điểm b Khoản 1 Điều 50 Luật Bảo hiểm xã hội;

c] Được trợ cấp 05 tháng tiền lương cho hai mươi năm đầu công tác, có đóng đủ bảo hiểm xã hội. Từ năm thứ hai mươi mốt trở đi, cứ mỗi năm công tác có đóng bảo hiểm xã hội được trợ cấp 1/2 tháng tiền lương.

2. Đối tượng tinh giản biên chế quy định tại Điều 6 Nghị định này nếu đủ 55 tuổi đến đủ 58 tuổi đối với nam, đủ 50 tuổi đến đủ 53 tuổi đối với nữ, có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm trở lên, được hưởng chế độ hưu trí theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội và chế độ quy định tại Điểm a, c Khoản 1 Điều này và được trợ cấp 03 tháng tiền lương cho mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi so với quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 50 Luật Bảo hiểm xã hội;

3. Đối tượng tinh giản biên chế quy định tại Điều 6 Nghị định này nếu trên 53 tuổi đến dưới 55 tuổi đối với nam, trên 48 tuổi đến dưới 50 tuổi đối với nữ, có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm trở lên, trong đó có đủ mười lăm năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành hoặc có đủ mười lăm năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên thì được hưởng chế độ hưu trí theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội và không bị trừ tỷ lệ lương hưu do việc nghỉ hưu trước tuổi.

4. Đối tượng tinh giản biên chế quy định tại Điều 6 Nghị định này nếu trên 58 tuổi đến dưới 60 tuổi đối với nam, trên 53 tuổi đến dưới 55 tuổi đối với nữ, có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm trở lên thì được hưởng chế độ hưu trí theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội và không bị trừ tỷ lệ lương hưu do việc nghỉ hưu trước tuổi.

Điều 10. Chính sách thôi việc

1. Chính sách thôi việc ngay Những người thuộc đối tượng tinh giản biên chế quy định tại Điều 6 Nghị định này có tuổi đời dưới 53 tuổi đối với nam, dưới 48 tuổi đối với nữ và không đủ điều kiện để hưởng chính sách về hưu trước tuổi theo quy định tại Khoản 1 Điều 8 Nghị định này hoặc có tuổi đời dưới 58 tuổi đối với nam, dưới 53 tuổi đối với nữ và không đủ điều kiện để hưởng chính sách về hưu trước tuổi theo quy định tại Khoản 2 Điều 8 Nghị định này, nếu thôi việc ngay thì được hưởng các khoản trợ cấp sau:

a] Được trợ cấp 03 tháng tiền lương hiện hưởng để tìm việc làm;

b] Được trợ cấp 1,5 tháng tiền lương cho mỗi năm công tác có đóng bảo hiểm xã hội.

2. Chính sách thôi việc sau khi đi học nghề Những người thuộc đối tượng tinh giản biên chế quy định tại Điều 6 Nghị định này có tuổi đời dưới 45 tuổi, có sức khỏe, tinh thần trách nhiệm và ý thức tổ chức kỷ luật nhưng đang đảm nhận các công việc không phù hợp về trình độ đào tạo, chuyên ngành đào tạo, có nguyện vọng thôi việc thì được cơ quan, đơn vị tạo điều kiện cho đi học nghề trước khi giải quyết thôi việc, tự tìm việc làm mới, được hưởng các chế độ sau:

a] Được hưởng nguyên tiền lương tháng hiện hưởng và được cơ quan, đơn vị đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong thời gian đi học nghề, nhưng thời gian hưởng tối đa là 06 tháng;

b] Được trợ cấp một khoản kinh phí học nghề bằng chi phí cho khóa học nghề tối đa là 06 tháng tiền lương hiện hưởng để đóng cho cơ sở dạy nghề;

c] Sau khi kết thúc học nghề được trợ cấp 03 tháng lương hiện hưởng tại thời điểm đi học để tìm việc làm; d] Được trợ cấp 1/2 tháng tiền lương cho mỗi năm công tác có đóng bảo hiểm xã hội; đ] Trong thời gian đi học nghề được tính thời gian công tác liên tục nhưng không được tính thâm niên để nâng lương hàng năm.

3. Các đối tượng thôi việc quy định tại Khoản 1, 2 Điều này được bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội và cấp sổ bảo hiểm xã hội hoặc nhận trợ cấp bảo hiểm xã hội một lần theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội; không được hưởng chính sách thôi việc theo quy định tại Nghị định số 46/2010/NĐ-CP ngày 27 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ quy định về thôi việc và thủ tục nghỉ hưu đối với công chức và Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức.

Chủ trương cải cách, sắp xếp, hoàn thiện tinh gọn bộ máy chính là để tinh giản biên chế, giảm số lượng cán bộ công chức, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện mới chỉ đạt được một số kết quả bước đầu, bộ máy của các cơ quan trong hệ thống chính trị chưa thực sự tinh gọn, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức.

1. Luật sư tư vấn Luật lao động

Biên chế được hiểu là số nhân lực lao động cần thiết trong một cơ cấu hợp lý cả về số lượng và chất lượng để thực hiện có hiệu quả công việc của cơ quan, đơn vị, tổ chức của hệ thống chính trị. Số nhân lực này được hưởng lương từ ngân sách nhà nước nên việc tinh giản biên chế trong các cơ quan, tổ chức của cả hệ thống chính trị ở nước ta là vấn đề khó, phức tạp nhưng rất cấp bách hiện nay.

Nghị định 108/2014/NĐ-CP ra đời quy định cụ thể về vấn đề tinh giản biên chế, về nhóm đối tượng nào trong diện tinh giản, mức độ hưởng lương hưu khi tinh giản biên chế,… đối với các đối tượng làm việc trong cơ quan nhà nước, đặc biệt là giáo viên.

Nếu bạn đang cần tư vấn về vấn đề nghỉ hưu trước tuổi, về các điều kiện cũng như mức lương hưu được hưởng mà chưa tìm được căn cứ pháp luật hoặc chưa hiểu rõ cách áp dụng pháp luật, bạn có thể liên hệ Tổng đài Luật sư tư vấn trực tuyến của Luật Minh Gia theo số điện thoại: 1900.6169 hoặc gửi câu hỏi về hòm thư Email tư vấn của chúng tôi để được hướng dẫn, giải đáp cụ thể.

2. Tư vấn cách tính lương hưu đối với trường hợp về hưu trước tuổi theo nghị định 108

Câu hỏi tư vấn: Tôi sinh ngày 01/01/1962 vào ngành từ tháng 9/1986 hiện là giáo viên tiểu học có thời gian công tác tại miền núi 6 năm trước khi chuyển về đồng bằng, nay xin nghỉ hưu theo nghị định 108. Tôi muốn nghỉ từ 01/01/2017 thì tiền lương hưu của tôi được tính như thế nào? Mức lương hiện hưởng là 4.89, đến tháng 11 năm 2016 tôi sẽ được hưởng vượt khung 5%

Trả lời: Chào bác, cảm ơn bác đã gửi yêu cầu tư vấn cho công ty Luật Minh Gia chúng tôi, công ty xin được tư vấn về trường hợp này như sau:

Do thông tin cung cấp không đầy đủ nên chưa thể xác định cụ thể Bác có thuộc trường hợp tinh giản biên chế theo Nghị định 108/2014 hay không. Giả sử Bác thuộc một trong các trường hợp tinh gian biên chế theo Điều 6 của Nghị định này thì tiền lương hưu của Bác được tính như sau:

*Trường hợp bác là nữ:

Theo quy định tại Nghị định 108/2014 về chính sách tinh giản biên chế

Điều 8. Chính sách về hưu trước tuổi

4. Đối tượng tinh giản biên chế quy định tại Điều 6 Nghị định này nếu trên 58 tuổi đến dưới 60 tuổi đối với nam, trên 53 tuổi đến dưới 55 tuổi đối với nữ, có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm trở lên thì được hưởng chế độ hưu trí theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội và không bị trừ tỷ lệ lương hưu do việc nghỉ hưu trước tuổi

Theo đó bác sẽ được hưởng lương hưu theo quy định của pháp luật BHXH và không bị trừ tỷ lệ lương hưu do việc nghỉ hưu trước tuổi, cụ thể như sau:

Theo quy định tại Luật bảo hiểm xã hội 2014

Điều 56. Mức lương hưu hằng tháng

1. Từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành cho đến trước ngày 01 tháng 01 năm 2018, mức lương hưu hằng tháng của người lao động đủ điều kiện quy định tại Điều 54 của Luật này được tính bằng 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội quy định tại Điều 62 của Luật này tương ứng với 15 năm đóng bảo hiểm xã hội, sau đó cứ thêm mỗi năm thì tính thêm 2% đối với nam và 3% đối với nữ; mức tối đa bằng 75%.

Điều 62. Mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội để tính lương hưu, trợ cấp một lần

1. Người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định có toàn bộ thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương này thì tính bình quân tiền lương tháng của số năm đóng bảo hiểm xã hội trước khi nghỉ hưu như sau:

a] Tham gia bảo hiểm xã hội trước ngày 01 tháng 01 năm 1995 thì tính bình quân của tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 05 năm cuối trước khi nghỉ hưu;

Mức tiền lương tháng là: 4.89 × 1 150 000đ = 5 623 500đ

Mức tiền lương tháng 11 và 11/2016 là: 5 623 500đ × 5%= 5 904 675đ

Mức bình quân tiền lương tháng để tính lương hưu là: [[5 623 500 x 58] + [5 904 675 x 2]] / 60 = 5 632 872đ

Thời gian tham gia BHXH của Bác là 30 năm 3 tháng.

Bác sẽ được hưởng: 15 năm đầu được 45% mức bình quân tiền lương

- 15 năm sau x 3% = 45%

- 3 tháng lẻ được tính là ½ năm = 0.5 x 3% = 1.5%

- Tổng là 91.5%

Điều 58. Trợ cấp một lần khi nghỉ hưu

1. Người lao động có thời gian đóng bảo hiểm xã hội cao hơn số năm tương ứng với tỷ lệ hưởng lương hưu 75% thì khi nghỉ hưu, ngoài lương hưu còn được hưởng trợ cấp một lần.

2. Mức trợ cấp một lần được tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội cao hơn số năm tương ứng với tỷ lệ hưởng lương hưu 75%, cứ mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội thì được tính bằng 0,5 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội.

Theo quy định trên bác được hưởng 75% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH và trợ cấp một lần khi nghỉ hưu bằng 0.5 x 5.5 = 2.75 tháng lương đóng BHXH.

Số tiền lương hưu mà bác được nhận là 4 224 654đ và trợ cấp một lần khi nghỉ hưu là 15 490 398đ.

* Trường hợp bác là nam:

Nếu bác là nam 54 tuổi thì bác không đủ điều kiện để hưởng chính sách về hưu trước tuổi theo khoản 2 Điều 8 Nghị định 108/2014 thì bác được hưởng các khoản trợ cấp theo quy định sau:

Điều 10. Chính sách thôi việc

1. Chính sách thôi việc ngay

Những người thuộc đối tượng tinh giản biên chế quy định tại Điều 6 Nghị định này có tuổi đời dưới 53 tuổi đối với nam, dưới 48 tuổi đối với nữ và không đủ điều kiện để hưởng chính sách về hưu trước tuổi theo quy định tại Khoản 1 Điều 8 Nghị định này hoặc có tuổi đời dưới 58 tuổi đối với nam, dưới 53 tuổi đối với nữ và không đủ điều kiện để hưởng chính sách về hưu trước tuổi theo quy định tại Khoản 2 Điều 8 Nghị định này, nếu thôi việc ngay thì được hưởng các khoản trợ cấp sau:

a] Được trợ cấp 03 tháng tiền lương hiện hưởng để tìm việc làm;

b] Được trợ cấp 1,5 tháng tiền lương cho mỗi năm công tác có đóng bảo hiểm xã hội.

Bác sẽ được hưởng [3 + [ 1.5 x 30.5]] x 5 904 675đ = 287 852 906đ.

Video liên quan

Chủ Đề