Cách sử dụng cân Roberval

BÀI 6 đo khối lượng - Lecture notes 1

On a second graph, illustrate the effect of a new computerized assembly line in the produc...View more
  • UniversityĐại học Quốc gia Hà Nội

  • Coursetu tuong ho chi minh [PSYC0000]

  • Uploaded byhoa trần
  • Academic year

    2021/2022

Helpful?00
Share

Comments

  • Please sign in or register to post comments.

Students also viewed

  • BAI TP MON Pttcdn - important
  • HRM-Questions- -Recruit Hire Onboard
  • BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN LÝ DỰ ÁN
  • Đề cương bài giảng TT HCM 2017
  • GT học phần Tư tưởng HCM [K] Tr đầu-Tr68 [Không chuyên]
  • GT học phần Tư tưởng HCM [K] Tr69 -Tr141
  • Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học. tóm tắt
  • Rais12 sm ch07 - Bài giải và đáp án
  • Bt tthcm - bài tập
  • 124 câu tư tưởng - Lecture notes 1,3

Preview text

BÀI 6: ĐO KHỐI LƯỢNG

Môn: Khoa học tự nhiên lớp 6

Thời lượng: 02 tiết

I. Mục tiêu:

  1. Kiến thức:
  • Nhận biết được các dụng cụ đo khối lượng thường dùng trong thực tế và trong

phòng thực hành: Cân roberval. Cân đòn, cân y tế, cân điện tử.

  • Nêu được đơn vị đo, dụng cụ thường dùng và cách đo khối lượng.

  • Xác định được GHĐ, ĐCNN của một số loại cân thông thường.

  • Chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu cách khắc phục một số thao tác sai đó.

  • Đo được khối lượng với kết quả tin cậy.

2. Năng lực:

a, Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động tích cực tìm hiểu về đo khối lượng

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt một số

thao tác sai khi đo và cách khắc phục

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong

nhóm để đo khối lượng với kết quả chính xác, làm được các bài tập có liên quan

đến đo khối lượng

b, Năng lực khoa học tự nhiên:

  • Năng lực nhận thức kiến thức vật lý: Nhận biết được các dụng cụ đo khối

lượng thường dung trong thực tế và trong phòng thực hành: Cân roberval. Cân

đòn, cân y tế, cân điện tử. Nêu được đơn vị đo, dụng cụ thường dùng và cách đo

khối lượng

  • Năng lực phương pháp thực nghiệm: Đo được khối lượng của vật bằng cân

  • Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp

3. Phẩm chất:

  • Yêu thích môn học, có niềm hứng thú với việc tìm hiểu các sự vật hiện tượng vật lý nói riêng và cuộc sống.
  • II. Thiết bị dạy học và học liệu:* 1áo viên:
  • Một số loại cân: Cân roberval, cân đồng hồ...
  • Một số vật để cân
  1. Học sinh:
  • Vở ghi, sgk, đồ dùng học tập
  • III. Tiến trình dạy học:*

1. Hoạt động 1: Mở đầu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV dùng một tình huống thực tế để

đưa ra sự cần thiết phải đo khối lượng

của vật

Gọi 2 hs lên bảng lần lượt rót nước vào

đầy hai cốc giống hệt nhau

? Làm thế nào để so sánh chính xác

khối lượng của hai cốc

Học sinh nhận nhiệm vụ học tập

GV theo dõi quá trình đổ nước vào đầy

hai cốc của hoc sinh, lưu ý hs cẩn thận

tránh để nước đổ ra ngoài

Hai hs đổ nước đầy vào cốc

GV yêu cầu một vài hs trả lời câu hỏi

? Làm thế nào để so sánh chính xác

khối lượng của hai cốc

GV lắng nghe ghi chép lại các nội

dung báo cáo nếu cần.

Một vài hs trả lời

  • GV không đánh giá đúng sai ở các

câu trả lời của HS.

Trong thực tế : Để so sánh khối lượng

của vật này với vật kia hay đo khối

lượng của một vật nào đó thì phải dùng

dụng cụ gì để đo? để trả lời được

những câu hỏi đó chúng ta học bài : Đo

khối lượng

HS lắng nghe

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2 Tìm hiểu đơn vị đo khối lượng I- Đơn vị khối lượng GV yêu cầu cá nhân hs đọc thông tin trong sgk cộng với kiến thức đã học ở tiểu học để trả lời các câu hỏi sau: 1ể tên các đơn vị đo khối lượng mà em đã từng biết 2ậy khối lượng là gì? 3êu đơn vị khối lượng hợp pháp của nước ta?

Hs tiếp nhận nhiệm vụ học tập

khối lượng đã biết của cơ thể em?

GV yêu cầu hs tập hợp nhóm

Phát phiếu học tập

Gv có thể gợi ý cho hs ở câu hỏi 3 nếu hs gặp khó khăn[ câu hỏi gợi ý: ví dụ để xác định khối lượng quả cam thì em cần tới loại cân nào? Có cần dùng tới cân y tế hay cân robec van không?]

Hs tập hợp nhóm Nhận phiếu học tập Hs thảo luận nhóm trả lời 4 câu hỏi của gv

Gv yêu cầu 1 nhóm báo cáo - GV lắng

nghe ghi chép lại các nội dung báo cáo

nếu cần.

GV tổ chức thảo luận

Đại diện 1 nhóm báo cáo

Dự kiến sản phẩm:

1ụng cụ đo khối lượng là cân

2ân đồng hồ, cân y tế..... 3. Việc ước lượng khối lượng giúp ta lựa chọn được dụng cụ đo khối lượng có GHĐ và ĐCNN phù hợp. Ví dụ xác định khối lượng của quả cam, ta sẽ dùng cân đồng hồ hoặc cân điện tử. 4. HS so sánh HS thảo luận cho ý kiến bổ sung về sản phẩm của nhóm đã báo cáo

  • GV nhận xét quá trình làm việc và

thảo luận của lớp.

  • GV kết luận: Dụng cụ thường dùng để đo khối lượng là cân như cân y tế, cân đồng hồ, cân điện tử......

HS rút kinh nghiệm

  • HS ghi vở
  • Dụng cụ thường dùng để đo khối lượng là cân như cân y tế, cân đồng hồ, cân điện tử......*
  • 2 Cách đo khối lượng III. Cách đo khối lượng 1ùng cân đồng hồ*

Em hãy đọc phần III SGK trang 21, sau đó thảo luận nhóm thực hiện nhiệm vụ học tập sau: 1. Tìm hiểu các bộ phận, GHĐ và ĐCNN của cân đồng hồ? 2. Nêu cách cân bằng cân đồng hồ? 3. Vận dụng cân đồng hồ để cân một chai nước Cần những lưu ý gì để cho kết quả đo chính xác

HS nhận nhiệm vụ học tập

Nếu vật quá nặng để lên cân thì có thể gây ra những tác hại nào cho cân?

GV yêu cầu hs làm việc theo nhóm Giao dụng cụ [ cần đồng hồ, chai nước] cho các nhóm GV quan sát hs, phát hiện những khó khăn của học sinh

HS làm việc theo nhóm Nhận dụng cụ HS đọc sgk và thực hành với cân đồng hồ để hoàn thành nhiệm vụ học tập

GV yêu cầu một nhóm báo cáo, GV lắng nghe chép lại các nội dung báo cáo GV tổ chức thảo luận

Đại diện một nhóm báo cáo Dự kiến sản phẩm: 1. Tùy câu trả lời của hs 2ách đo khi dùng cân đồng hồ: -Ước lượng khối lượng của vật để chọn cân có GHĐ và ĐCNN thích hợp -Vặn ốc điều chỉnh để kim cân chỉ vạch 0 -Đặt vật cần cân lên đĩa -Mắt nhìn vuông góc với vạch chia mặt cân ở đầu kim cân -Đọc và ghi kết quả đo 3. Hs tiến hành cân chai nước để lấy kết quả đo theo các bước Lưu ý: Lưu ý xem kim cân có ở vạch số 0 hay không.

  • Nhìn thẳng vào mặt cân nhìn kĩ đọc đúng số mà kim cân chỉ. Không để vật quá nặng lên cân sẽ làm hỏng cân
  • HS thảo luận cho ý kiến bổ sung về sản phẩm của nhóm đã báo cáo
  • GV nhận xét quá trình làm việc và thảo luận của lớp.
  • GV kết luận: [theo sản phẩm sự kiến]

HS rút kinh nghiệm và ghi vở 2ách đo khi dùng cân đồng hồ: -Ước lượng khối lượng của vật để chọn cân có GHĐ và ĐCNN thích hợp -Vặn ốc điều chỉnh để kim cân chỉ vạch 0 -Đặt vật cần cân lên đĩa -Mắt nhìn vuông góc với vạch chia mặt cân ở đầu kim cân -Đọc và ghi kết quả đo 2. Dùng cân điện tử

Em hãy đọc phần 2 SGK trang 21, sau đó thảo luận nhóm thực hiện nhiệm vụ

HS nhận nhiệm vụ học tập

  1. Cân điện tử

C. Cân các vật có khối lượng nhỏ, từ vài miligam đến vài trăm gam với độ chính xác cao

Bài 2: Một HS dùng cân Roberval để đo khối lượng của quyền vở và thu được kết quả 63 g. Theo em, quả cân có khối lượng nhỏ nhất trong hợp quả cân của cần này là bao nhiêu?

A. 2g. B. 1 g.

C. 5 g D. 0,1 g

Hình thức: thảo luận nhóm trong 5 phút

GV phát phiếu học tập theo dõi hs làm bài

HS nhận phiếu học tập Thảo luận tìm ra đáp án GV tổ chức cho hs báo cáo Ghi đáp án lên bảng Tổ chức cho hs thảo luận

Đại diện nhóm báo cáo Sản phẩm dự kiến Bài 1: 1. B; 2, A ; 3. C. Bài 2: Chọn B. giải thích được [do ĐCNN 1 g] GV phân tích cụ thể đáp án cho hs hiểu

HS ghi nhận rút kinh nghiệm cho bản thân 4. Hoạt động 4: Vận dụng

Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức

GV yêu cầu HS về nhà hoàn thiện các bài tập sau:

Bài 1 : Cho các phát biểu sau. Chỉ ra các phát biểu đúng

  1. a] Đơn vị của khối lượng là gam.
  2. b] Cân dùng để đo khối lượng của vật.
  3. c] Cân luôn luôn có hai đĩa.
  4. d] Một tạ bằng 100 kg.
  5. e] Một tấn bằng 100 tạ.
  6. f] Một tạ bông có khối lượng ít hơn 1 tạ sắt.

Bài 2: Khi đo khối lượng của một vật bằng một cái cân có ĐCNN là 10g. Kết quả nào sau đây là đúng?

A. 298 g B. B g C. 3000 g D. 305 g

Câu 3: Với một cân Rô béc van và hộp quả cân, phát biểu nào sau đây đúng?

  1. Độ chia nhỏ nhất của cân là khối lượng nhỏ nhất ghi trên cân.
  2. Giới hạn đo của cân là khối lượng lớn nhất ghi trên cân.
  3. Độ chia nhỏ nhất của cân là khối lượng của quả cân nhỏ nhất.
  4. Độ chia nhỏ nhất của cân là khối lượng của quả cân lớn nhất.

Đáp án

  • Câu 1: Các phát biểu đúng là a, b và d Đáp án B

Câu 2: Kết quả đo phải là bội số của ĐCNN Đáp án C

Câu 3: Với một cân Rô béc van và hộp quả cân, độ chia nhỏ nhất của cân là khối lượng của quả cân nhỏ nhất.

Đáp án C

.......................................................

Video liên quan

Chủ Đề