Cách nhân hai lũy thừa cùng cơ số

Skip to main content
Đáp án đề thi THPT Quốc Gia 2021
Luyện Tập 247
  • Trang chủ
  • Blog
  • Lý thuyết
    • Lớp 12
  • Hỏi đáp
    • Lớp 11
    • Lớp 10
    • Lớp 8
  • Tổng ôn tập
    • Lớp 12
    • Lớp 11
    • Lớp 10
    • Lớp 9
    • Lớp 8
    • Lớp 7
    • Lớp 6
Site Search
Toggle Mobile Menu
  1. Trang chủ
  2. Lớp 6
  3. MÔN TOÁN
  4. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân-chia hai lũy thừa cùng cơ số

Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân-chia hai lũy thừa cùng cơ số

I. Các kiến thức cần nhớ

1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên

Lũy thừa bậc $n$ của $a$ là tích của $n$ thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng $a :$

${a^n} = a.a \ldots ..a$ [$n$ thừa số $a$ ] [$n$ khác $0$ ]

$a$ được gọi là cơ số.

$n$ được gọi là số mũ.

${a^2}$ gọi là $a$ bình phương [hay bình phương của $a$ ];

${a^3}$ gọi là $a$ lập phương [hay lập phương của $a$.]

Quy ước: ${a^1} = a$; ${a^0} = 1\left[ {a \ne 0} \right].$

Ví dụ: \[{2^3} = 2.2.2 = 8\]

2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số

${a^m}.{a^n} = {a^{m + n}}$

Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.

Ví dụ: \[{3^2}{.3^5} = {3^{2 + 5}} = {3^7}.\]

3. Chia hai lũy thừa cùng cơ số

${a^m}:{a^n} = {a^{m - n}}$ \[\left[ {a \ne 0;\,m \ge n \ge 0} \right]\]

Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số [khác 0], ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ cho nhau.

Ví dụ: \[{3^5}:{3^3} = {3^{5 - 3}} = {3^2} = 3.3 = 9.\]

4. Mở rộng

a] Lũy thừa của lũy thừa

\[{\left[ {{a^m}} \right]^n} = {a^{m.n}}\]

Ví dụ: \[{\left[ {{2^3}} \right]^4} = {2^{3.4}} = {2^{12}}\]

b] Lũy thừa của một tích

\[{\left[ {a.b} \right]^m} = {a^m}.{b^m}\]

Ví dụ: \[{\left[ {2.3} \right]^4} = {2^4}{.3^4}\]

II. Các dạng toán thường gặp

Dạng 1: Viết gọn một tích, một phép tính dưới dạng một lũy thừa

Phương pháp giải

Áp dụng công thức: $\underbrace {a.a.a.....a}_{n\,{\rm{thua}}\,{\rm{so}}}$$ = {a^n};$${a^m}.{a^n} = {a^{m + n}};{a^m}:{a^n} = {a^{m - n}}\left[ {a \ne 0,m \ge n} \right].$

Dạng 2: Nhân; chia hai lũy thừa cùng cơ số

Phương pháp giải

Áp dụng công thức:${a^m}.{a^n} = {a^{m + n}};{a^m}:{a^n} = {a^{m - n}}\left[ {a \ne 0,m \ge n} \right].$

Dạng 3: So sánh các số viết dưới dạng lũy thừa

Phương pháp giải

Để so sánh các số viết dưới dạng lũy thừa, ta có thể làm theo:

Cách 1: Đưa về cùng cơ số là số tự nhiên, rồi so sánh hai số mũ

Nếu \[m > n\] thì \[{a^m} > {a^n}\]

Cách 2: Đưa về cùng số mũ rồi so sánh hai cơ số

Nếu \[a > b\] thì \[{a^m} > {b^m}\]

Cách 3: Tính cụ thể rồi so sánh

Ngoài ra ta còn sử dụng tính chất bắc cầu: Nếu \[a < b;b < c\] thì \[a < c.\]

Dạng 4: Tìm số mũ của một lũy thừa trong một đẳng thức.

Phương pháp giải

-Đưa về hai luỹ thừa của cùng một cơ số.

-Sử dụng tính chất : với \[a \ne 0;a \ne 1\] nếu ${a^m} = {a^n}$ thì $m = n\,\,[a,m,n \in N].$

Dạng 5: Tìm cơ số của lũy thừa

Phương pháp giải

- Dùng định nghĩa lũy thừa:

$\underbrace {a.a.....a}_{n\,{\rm{thừa}}\,{\rm{số}}\,a}$ $ = {a^n}$
- Hoặc sử dụng tính chất với \[a;b \ne 0;a;b \ne 1\]

nếu ${a^m} = {b^m}$ thì $a = n\,\,[a,b,m,n \in N].$

Luyện bài tập vận dụng tại đây!

Tổng ôn tập MÔN TOÁN Lớp 6

CHƯƠNG 1: ÔN TẬP BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN

  • A.1. Tập hợp, phần tử của tập hợp
  • A.2. Tập hợp các số tự nhiên. Cách ghi số tự nhiên
  • A.3. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con
  • A.4. Phép cộng và phép nhân
  • A.5. Phép trừ và phép chia
  • A.6. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân-chia hai lũy thừa cùng cơ số
  • A.7. Thứ tự thực hiện phép tính
  • A.8. Tính chất chia hết của một tổng
  • A.9. Dấu hiệu chia hết cho 2;3; 5 và 9
  • A.10. Ước và bội
  • A.11. Số nguyên tố, hợp số
  • A.12. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
  • A.13. Ước chung và bội chung
  • A.14. Ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất
  • A.15. Ôn tập chương 1: Ôn tập, bổ túc về số tự nhiên

CHƯƠNG 2: SỐ NGUYÊN

  • B.1. Tập hợp các số nguyên
  • B.2. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
  • B.3. Cộng hai số nguyên cùng dấu
  • B.4. Cộng hai số nguyên khác dấu
  • B.5. Tính chất của phép cộng các số nguyên
  • B.6. Phép trừ hai số nguyên
  • B.7. Qui tắc dấu ngoặc
  • B.8. Qui tắc chuyển vế
  • B.9. Nhân hai số nguyên và tính chất
  • B.10. Bội và ước của một số nguyên
  • B.11. Ôn tập chương 2: Số nguyên

CHƯƠNG 3: PHÂN SỐ

  • C.1. Mở rộng khái niệm phân số. Phân số bằng nhau
  • C.2. Tính chất cơ bản của phân số
  • C.3. Qui đồng mẫu số nhiều phân số. So sánh phân số
  • C.4. Phép cộng phân số. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số
  • C.5. Phép trừ phân số
  • C.6. Phép nhân phân số và tính chất cơ bản
  • C.7. Phép chia phân số
  • C.8. Hỗn số Số thập phân Phần trăm
  • C.9. Ba bài toán cơ bản của phân số
  • C.10. Ôn tập chương 3: Phân số

CHƯƠNG 4: ĐOẠN THẲNG

  • D.1. Điểm. Đường thẳng
  • D.2. Ba điểm thẳng hàng
  • D.3. Đường thẳng đi qua hai điểm
  • D.4. Tia
  • D.5. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng. Khi nào thì AM+MB=AB?
  • D.6. Trung điểm của đoạn thẳng
  • D.7. Ôn tập chương 4: Đoạn thẳng

CHƯƠNG 5: GÓC

  • E.1. Nửa mặt phẳng
  • E.2. Góc. Số đo góc
  • E.3. Khi nào thì góc xOy+góc yOz bằng góc xOz?
  • E.4. Tia phân giác của một góc
  • E.5. Đường tròn
  • E.6. Tam giác
  • E.7. Ôn tập chương 5: Góc
LuyenTap247.com

Học mọi lúc mọi nơi với Luyện Tập 247

© 2021 All Rights Reserved.

Tổng ôn Lý Thuyết
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 12
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 11
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 10
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 9
Câu hỏi ôn tập
  • Luyện thi đại học môn toán
  • Luyện thi đại học môn văn
  • Luyện thi vào lớp 10 môn toán
  • Lớp 11
Luyện Tập 247 Back to Top

Video liên quan

Chủ Đề