Cách khắc phục dừa rụng trái non


Ảnh minh họa

Câu hỏi:

Tôi tên Hậu, hiện tôi ở Tp Hồ Chí Minh. Do tôi rất yêu thích cây dừa Bến Tre nên một lần về nhà bạn chơi tôi có xin 1 số quả dừa về nhà trồng. Tôi chăm sóc rất kỹ nên khoảng 3 năm đã có trái [6 cây]. Có một cây trái rất nhiều [trên 50 quả một buồng].

Nhưng có hiện tượng là trái to lên thì bắt đầu bị nứt ở cuốn chảy hết nước và rụng trái. Lúc đầu tôi cũng không để ý nhưng sau thấy rụng hết cả buồng như vậy, buồng nào cũng bị. Tôi tìm hiểu và tìm cách khắc phục nhưng vẫn không có hiệu quả. Tôi nghĩ là do nhiều trái quá nên các trái chèn ép nhau làm nứt trái nên tôi tỉa bớt trái nhưng vẫn không hiệu quả.

Tôi bỏ muối ăn xung quanh gốc và bón KCl vẫn không hiệu quả. Tôi mua thuốc trị nấm và sâu bệnh vẫn không được. Trái dừa khi tôi chặt ra thường có hiện tượng nổ bụp một tiếng nước bắn mạnh ra ngoài mặc dù vẫn là trái non.

Đến giờ dừa cho trái gần một năm nhưng vẫn chưa có trái dừa nào để già được. Có người bảo tôi do người đầu tiên hái làm hư cây dừa kêu tôi chặt bỏ di. Do tiếc công trồng và thấy dừa rất sai trái nên tôi không muốn chặt bỏ.

Kính mong Ban biên tập giúp tôi khắc phục hiện tượng dừa bị nứt cuốn, nổ trái, rụng trái.

Tôi xin chân thành cám ơn.

Trả lời:

Dựa trên những triệu chứng bạn mô tả, có lẽ bạn đang trồng giống dừa ẻo, tôi xin có vài ý trao đổi với bạn như sau:

Rụng trái non là hiện tượng thường gặp trên dừa. Sự rụng trái non được biểu hiện dưới các hình thức sau:

Trường hợp 1: Trái non khoảng 2-3 tháng tuổi bị rụng, tỷ lệ rụng có khi lên đến 50%. Trái thường bị rụng giữa cuống trái với các lá bao trái.

Trường hợp 2: Các cây mới bắt đầu cho trái đến khi cho trái được 3-4 năm thường bị rụng trái non rất nhiều, có khi rụng cả buồng, hầu như buồng nào cũng bị rụng và trái thường bị rụng ở phần tiếp giáp lá bao trái với đầu trái.

Trường hợp 3: Màu sắc cuống trái từ màu xanh đậm chuyển sang màu đen rồi lan dần vào trong trái, cuối cùng làm hư cơm dừa và rụng trái.

Mỗi hình thức biểu hiện rụng trái non do một hoặc nhiều nguyên nhân tác động đến.

Ở trường hợp 1: Đây là trường hợp rụng trái non bình thường, là đặc tính chung của cây dừa.

Ở trường hợp 2: do cây mới bắt đầu cho trái, đây là hiện tượng sinh lý do quá trình ra hoa kết trái của cây dừa mới bắt đầu cần có thời gian 3-4 năm để ổn định đặc tính ra hoa kết trái, do đó những biện pháp kỹ thuật tác động vào chỉ có thể làm giảm bớt đi phần nào tỷ lệ trái non bị rụng chứ không thể khắc phục hoàn toàn trong trường hợp này. Hiện tượng này sẽ khắc phục sau vài năm cho trái.

Ở trường hợp 3:

Nếu trái rụng vào lúc mưa dầm kéo dài nhiều ngày kèm theo có hiện tượng nứt đít trái, do đất thoát nước chưa tốt làm rễ bị ngập. Đất thiếu dinh dưỡng nhất là Kali hoặc bón quá nhiều phân đạm cũng làm trái bị rụng. Do nấm Fusarium sp. tấn công cũng góp phần làm rụng trái non.

Ngoài các trường hợp trên, còn yếu tố rụng trái non do di truyền. Nếu chọn những trái làm giống từ cây dừa mẹ có đặc tính thường rụng trái non nhiều thì cây con cũng ảnh hưởng.

Cây dừa của bạn bị rụng trái non nhiều là do cây mới bắt đầu cho trái [ở trường hợp 2], bạn chỉ cần dinh dưỡng đầy đủ, bổ sung phân vôi [2kg/cây/năm] cung cấp đủ nước trong mùa khô là cây sẽ phát triển tốt và giảm dần rụng trái. Hiện tượng này sẽ được khắc phục sau vài năm cho trái khi cây đã phát triển thuần thục.

Chúc bạn thành công.

Nguyễn Thị Nguyệt - Cộng tác viên Sở KH&CN

Nguồn: //dost-bentre.gov.vn

Page 2

Page 3

Page 4

Page 5

Page 6

Page 7

Page 8

Page 9

Page 10

Page 11

Page 12

Thời gian dự kiến: Từ ngày 30, 31/10 đến hết ngày 01/11/2020, tại Siêu thị Big C An Lạc [số 1231, Quốc lộ 1A, phường Bình Trị Đông, Quận Bình Tân, TP.Hồ Chí Minh].

Page 13

Page 14

Tách phần vỏ cứng của quả dừa, bạn sẽ thấy một phần nhân màu trắng đục rất ngon. Nạo sạch nhân và lấy phần thịt dừa tươi. Nước cốt dừa được chiết xuất từ thịt có hoặc không có thêm nước. Phần còn lại dạng sợi, polkudu [xác dừa], thường bị vứt bỏ. Tiến sĩ Chandi Yalegama, Trưởng Bộ phận Nghiên cứu Chế biến Dừa tại Viện Nghiên cứu Dừa ở Lunuwila, nói: “Đừng vứt bỏ polkudu.

Page 15

Quy định mới về đấu giá, chuyển nhượng quyền sử dụng kho số viễn thông, tên miền internet; điều kiện hoạt động của trung tâm, doanh nghiệp dịch vụ việc làm; tổ chức, cá nhân được phép khai thác, sử dụng thông tin bảo hiểm của mình... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 6/2021.

Page 16

Quy định mới về đấu giá, chuyển nhượng quyền sử dụng kho số viễn thông, tên miền internet; điều kiện hoạt động của trung tâm, doanh nghiệp dịch vụ việc làm; tổ chức, cá nhân được phép khai thác, sử dụng thông tin bảo hiểm của mình... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 6/2021.

Page 17

Để đáp lại lời mời từ Hiệp hội Công nghiệp Chế biến Dừa Indonesia [HIPKI:Indonesian Coconut Processing Industry Association], Tiến sĩ Jelfina C. Alouw, Giám đốc Điều hành, ICC, và nhóm Thư ký đã tham dự một cuộc họp với HIPKI, một hiệp hội các công ty tham gia vào chế biến dừa. ngành công nghiệp ủng hộ mạnh mẽ mọi nỗ lực của các bên liên quan nhằm khôi phục năng suất và tính bền vững của dừa ở Indonesia.

Page 18


Cuộc họp được tổ chức tại Trụ sở chính của PT Sari Segar Husada, Tầng 8 Wisma Budi, Jl. HR Rasuna cho biết Kav C-6, Jakarta, vào ngày 25 tháng 6 năm 2022.

Về phía HIPKI, tham dự cuộc họp có Ông Jeffrey Koes Wonsono [Phó Chủ tịch I / PT Pacific Eastern Coconut Utama], Ông Rudy Hadiwidjaja [Giám đốc Điều hành / PT Pulau Sambu], Ông Dippos Naloanro [Giám đốc Ngành hàng Dừa khác nhau / PT Mega Innovation Organic], Ông Erwan Bambang [Phó Giám đốc ngành Than và Chỉ xơ dừa, CV ECO Sản phẩm Indonesia], Ông Indra Satiragani [Trưởng ngành Nước dừa / PT Sari Segar Husada], Bà Heryana Pranayasa [Phó Chủ tịch Inter, Cơ quan Hợp tác và Quan hệ / PT Sari Segar Husada], Ông Michael Darwis, Phó Chủ tịch III, PT Ikaindo Ngành Carbonic Indonesia, Ông Michael Darwis [Phó Chủ tịch III / PT Ikaindo Indonesia Carbonic Industry]. Tham dự thông qua  trực tuyến có ông Hadi Santoso [Thành viên / PT Sasa Inti] và ông Amrizal Idroes [Trưởng phòng Hợp tác và Quan hệ giữa các cơ quan].

Ông Rudy Hadiwidjaja, Giám đốc điều hành, HIPKI phát biểu khai mạc. Ông Jeffrey Koes Wonsono, Phó Chủ tịch HIPKI, chia sẻ những thách thức trong ngành dừa quốc gia là chưa nhận được sự quan tâm và hành động toàn diện từ tất cả các bên liên quan. Một số vấn đề bao gồm việc giảm diện tích trồng dừa và năng suất dừa do những cây dừa già và già cỗi, việc tái canh thấp và thuế nhập khẩu cao đối với các sản phẩm dừa chế biến từ Indonesia sang các nước nhập khẩu như Liên minh Châu Âu và Trung Quốc, và chi phí hậu cần cao. Các điều kiện trên về lâu dài sẽ có tác động đến tính bền vững của hệ sinh thái dừa ở Indonesia. Do đó, Hiệp hội các ngành công nghiệp chế biến dừa Indonesia nhấn mạnh nhu cầu cấp thiết phải thành lập một diễn đàn về nền tảng phát triển bền vững dừa có khả năng thu hút tất cả các bên liên quan đến dừa [nông dân, công nghiệp chế biến, tổ chức chính phủ, khu vực tư nhân, học giả, tổ chức phi chính phủ, MSME, và các tổ chức khác nhóm thụ hưởng]. Nền tảng được kỳ vọng có thể đóng một vai trò tổng thể trong việc khắc phục các vấn đề, từ các hoạt động thực hành ở thượng nguồn đến hạ nguồn.

Tiến sĩ Jelfina đề cập rằng cuộc thảo luận đã cung cấp thông tin, đầu vào và ý kiến ​​từ Hiệp hội, và cái nhìn toàn cầu từ ICC. Là một tổ chức liên chính phủ của các nước sản xuất dừa, ICC hỗ trợ bất kỳ chương trình nào của bất kỳ tổ chức pháp lý hoặc hiệp hội nào có mục tiêu rõ ràng để hỗ trợ việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững [SDG] cho ngành dừa.

Ông Michael Darwis, Phó Chủ tịch III, HIPKI, đã bế mạc cuộc thảo luận và nhấn mạnh tầm quan trọng của việc hai bên cùng hợp tác vì sự bền vững và tương lai của ngành dừa.

Nguồn: ICC

Page 19

Video liên quan

Chủ Đề