Cách dọc mặt cắt ngang đường

Mặt cắt ngang [tiếng Anh: Cross Section] của đường đô thị được cấu thành từ phần xe chạy, lề đường và một số bộ phận khác.

Mặt cắt ngang [Cross Section] [Ảnh: Lao Động Thủ Đô]

Mặt cắt ngang - danh từ, trong tiếng Anh được gọi là Cross Section.

Mặt cắt ngang đường đô thị là sự cấu thành của nhiều bộ phận: phần xe chạy, hè đường, lề đường, phần phân cách [phần phân cách giữa, phần phân cách ngoài], phần trồng cây, các làn xe phụ... 

Tuỳ theo loại đường phố và nhu cầu cấu tạo từng vị trí mà có thể có đầy đủ hoặc không có đầy đủ các bộ phận này, tuy nhiên bộ phận không thể thiếu được trên mặt cắt ngang đường đô thị là phần xe chạy và lề đường.

Việc lựa chọn hình khối và qui mô mặt cắt ngang điển hình phải xét đến loại đường phố và chức năng, kết hợp với điều kiện xây dựng, điều kiện tự nhiên, kiến trúc cảnh quan đô thị và giải pháp xây dựng theo giai đoạn, đặc biệt chú trọng vấn đề an toàn giao thông và nguyên tắc nối mạng lưới đường. [Theo Quyết định Số: 22/2007/QĐ-BXD]

Mộ số bố phận cấu thành mặt cắt ngang đường đô thị

Phần xe chạy

- Phần xe chạy là phần mặt đường dành cho các phương tiện đi lại bao gồm các làn xe cơ bản và các làn xe phụ [nếu có].  

- Các làn xe có thể được bố trí chung trên một dải hay tách riêng trên các dải khác nhau tuỳ thuộc vào tổ chức giao thông dùng chung hay dùng riêng.   

Lề đường

Lề đường là phần cấu tạo tiếp giáp với phần xe chạy có tác dụng bảo vệ kết cấu mặt đường, cải thiện tầm nhìn, tăng khả năng thông hành, tăng an toàn chạy xe, bố trí thoát nước, dừng đỗ xe khẩn cấp và để vật liệu khi duy tu sửa chữa…

Phần phân cách

Phần phân cách bao gồm 2 loại:

- Phần cách giữa: dùng để phân tách các hướng giao thông ngược chiều.

- Phần cách ngoài: dùng để phân tách giao thông chạy suốt có tốc độ cao với giao thông địa phương, tách xe cơ giới với xe thô sơ, tách xe chuyên dụng với các loại xe khác.  

Hè đường

Hè đường là bộ phận tính từ mép ngoài bó vỉa tới chỉ giới đường đỏ. Hè đường có thể có nhiều chức năng như: bố trí đường đi bộ, bố trí cây xanh, cột điện, biển báo… Bộ phận quan trọng nhất cấu thành hè đường là phần hè đi bộ và bó vỉa. Hè đường chỉ được cấu tạo ở tuyến phố, mà không có trên đường ôtô thông thường.

Hè đi bộ

Hè đi bộ là phần bề rộng hè đường phục vụ người đi bộ, còn được gọi là phần đường đi bộ trên hè. Hè đi bộ được xem như một bộ phận không thể thiếu trên mặt cắt ngang phố trong đô thị.

Dải trồng cây

Dải trồng cây có thể được bố trí trên hè đường, trên dải phân cách hoặc trên dải đất dành riêng ở 2 bên đường. Ở phạm vi bề rộng dải trồng cây thường kết hợp để bố trí các công trình hạ tầng kĩ thuật 

Bó vỉa

Bó vỉa là cấu tạo phổ biến dùng để chuyển tiếp cao độ giữa một số bộ phận trên đường phố. Bó vỉa thường được bố trí ở mép hè đường, dải phân cách và đảo giao thông... [Theo TCXDVN 104 : 2007]

Hoàng Huy

kinhdientamquoc.vn xin giới thiệu cách đo vẽ mặt cắt địa hình để phục vụ cho việc thiết kế xây dựng công trình 

Để phục vụ cho công tác thiết kế, thi công các công trình dạng tuyến như: công trình đường giao thông, các tuyến đường dây tải điện chính vì vậy chúng ta cần phải đo vẽ mặt cắt địa hình

Mặt cắt địa hình thể hiện sự cao thấp của vị trí các địa hình tự nhiên theo một tuyến 

Có hai loại mặt cắt là: mặt cắt dọc và mặt cắt ngang

Và để lấy được số liệu độ cao của các điểm thì chúng ta phải trải qua bước đo đạc chênh cao của các điểm bằng máy thủy bình tự động và sau đó tính toán xử lý số liệu để đưa ra được độ cao của các điểm so với một mốc chuẩn nào đó 


Nội dung bài viết

1 Quy trình đo mặt cắt địa hình

Quy trình đo mặt cắt địa hình

Đo mặt cắt dọc

Lập mặt cắt dọc

Để đo mặt cắt dọc trên mặt đất ta cần chọn một đường tim, sau này dùng để thiết kế tim công trình.

Bạn đang xem: Mặt cắt dọc là gì

Đường tim là một hệ thống đường gãy khúc có dạng như đường chuyền kinh vĩ nhưng những chỗ gãy khúc được bố trí những đoạn đường cong để phục vụ yêu cầu kỹ thuật. Chọn đường tim rất quan trọng, nó ảnh hưởng đến độ chính xác và sự dễ dàng trong việc đo đạc cũng như việc bố trí công trình sau này. Bởi vậy khi lập đường tim phải tiến hành khảo sát từng phần, đặc biệt ở những nơi địa hình phức tạp. Thiết bị đoGóc ngoặt đo bằng máy kinh vĩĐộ dài đo bằng thước thép.Trên đường tim cứ cách 100m lại đóng một cọc chính ký hiệu là C [C0; C1;C2; Cn] cách 1000m đóng một cọc ký hiệu là cọc K. Dọc theo đường tim, nơi địa hình thay đổi, đóng cọc phụ[cọc cộng].

Xem thêm: Tai Game Pha Hoai Thanh Phô, Download Game Phá Hoại Thành Phố

Phải đo khoảng cách từ cọc phụ tới cọc chính, cũng như khoảng cách từ đỉnh góc ngoặt tới cọc chính Khi bố trí cọc, cần có bản phác họa đường tim. Trên bản phác họa ghi chú đường giao thông, sông, suối, rừng … hai bên đường tim.

Ngoài ra có thể dùng máy toàn đạc điện tử để xác định vị trí các cọc trên tuyến đường

Đo cao độ trên tuyến

Sau khi lập xong đường tim, dùng máy thủy chuẩn và mia, đo cao các cọc trên đường tim theo phương pháp đo cao từ giữa. Tùy theo yêu cầu có thể dùng độ cao nhà nước, có thể cho độ cao giả định của cọc đầu tiên trên đường tim [hình 1]Đặt máy tại trạm I. Chuyển độ cao từ mốc A[ là mốc độ cao nhà nước] đến trạm C0 là cọc đầu tiên của đường tim. Sau đó đo độ cao các cọc trên đường tim, tại mỗi trạm đặt máy đo cọc chính xong tiến hành đo luôn cọc phụNgoài ra chúng ta có thể đặt máy đo luôn bằng cách giả sử độ cao cọc C0 [ tùy theo yêu cầu]

Đo mặt cắt ngang

Lập mặt cắt ngang

Đo vẽ mặt cắt dọc là chưa đủ cho công tác thiết kế chính vì vậy chúng ta cần phải đo thêm mặt cắt ngang Mặt cắt ngang là mặt thẳng góc với đường tim [khi đường tim là một đườngthẳng]; là đường phân giác [khi đường tim gãy khúc]; là đường pháp tuyến [khi đường tim là đoạn cong]

Mặt cắt ngang cần đo ở những vị trí đặc trưng của bề mặt địa hìnhTrên đường tim có rất ngiều mặt cắt địa hình

Đo cao trên mặt cắt ngang

Dựa vào vào độ cao các điểm đã biết C0 [ C0; C1; C2; Cn] trên mặt cắt dọc tuyến sau đó phương pháp đo tỏa để đo và tìm độ cao các điểm trên mặt cắt ngang

Phương pháp vẽ mặt cắt dọc và mặt cắt ngang

Dựa trên số liệu đo đạc ta tính độ cao các điểm xong, tiến hành đo vẽ mặt cắt [hình 3]Thường chọn tỷ lệ đứng lớn gấp 10 lần tỷ lệ ngang [chẳng hạn tỷ lệ ngang 1/2000 → tỷ lệ đứng 1/200 ]Để thuận tiện sử dụng thường chọn độ cao quy ước của bản vẽ [mặt phẳng so sánh hay còn gọi đường chân trời] sao cho điểm thấp nhất trên mặt cắt cũng cao hơn nó 8÷10cm Ghi các số liệu lên dải tương ứng. Dựng lưới mặt cắt địa hình 3 để vẽ mặt cắt.

Tracdiapro.com xin giới thiệu cách đo vẽ mặt cắt địa hình để phục vụ cho việc thiết kế xây dựng công trình 

Để phục vụ cho công tác thiết kế, thi công các công trình dạng tuyến như: công trình đường giao thông, các tuyến đường dây tải điện chính vì vậy chúng ta cần phải đo vẽ mặt cắt địa hình

Mặt cắt địa hình thể hiện sự cao thấp của vị trí các địa hình tự nhiên theo một tuyến 

Có hai loại mặt cắt là: mặt cắt dọc và mặt cắt ngang

Và để lấy được số liệu độ cao của các điểm thì chúng ta phải trải qua bước đo đạc chênh cao của các điểm bằng máy thủy bình tự động và sau đó tính toán xử lý số liệu để đưa ra được độ cao của các điểm so với một mốc chuẩn nào đó 

Quy trình đo mặt cắt địa hình

Đo mặt cắt dọc

Lập mặt cắt dọc

  • Để đo mặt cắt dọc trên mặt đất ta cần chọn một đường tim, sau này dùng để thiết kế tim công trình. Đường tim là một hệ thống đường gãy khúc có dạng như đường chuyền kinh vĩ nhưng những chỗ gãy khúc được bố trí những đoạn đường cong để phục vụ yêu cầu kỹ thuật.
  • Chọn đường tim rất quan trọng, nó ảnh hưởng đến độ chính xác và sự dễ dàng trong việc đo đạc cũng như việc bố trí công trình sau này. Bởi vậy khi lập đường tim phải tiến hành khảo sát từng phần, đặc biệt ở những nơi địa hình phức tạp.
  • Thiết bị đo
  1. Góc ngoặt đo bằng máy kinh vĩ
  2. Độ dài đo bằng thước thép.
  • Trên đường tim cứ cách 100m lại đóng một cọc chính ký hiệu là C [C0; C1;C2; Cn] cách 1000m đóng một cọc ký hiệu là cọc K.
  • Dọc theo đường tim, nơi địa hình thay đổi, đóng cọc phụ[cọc cộng]. Phải đo khoảng cách từ cọc phụ tới cọc chính, cũng như khoảng cách từ đỉnh góc ngoặt tới cọc chính
  • Khi bố trí cọc, cần có bản phác họa đường tim. Trên bản phác họa ghi chú đường giao thông, sông, suối, rừng … hai bên đường tim.

Ngoài ra có thể dùng máy toàn đạc điện tử để xác định vị trí các cọc trên tuyến đường

Đo cao độ trên tuyến

  • Sau khi lập xong đường tim, dùng máy thủy chuẩn và mia, đo cao các cọc trên đường tim theo phương pháp đo cao từ giữa.
  • Tùy theo yêu cầu có thể dùng độ cao nhà nước, có thể cho độ cao giả định của cọc đầu tiên trên đường tim [hình 1]
  • Đặt máy tại trạm I. Chuyển độ cao từ mốc A[ là mốc độ cao nhà nước] đến trạm C0 là cọc đầu tiên của đường tim. Sau đó đo độ cao các cọc trên đường tim, tại mỗi trạm đặt máy đo cọc chính xong tiến hành đo luôn cọc phụ
  • Ngoài ra chúng ta có thể đặt máy đo luôn bằng cách giả sử độ cao cọc C0 [ tùy theo yêu cầu]

Đo mặt cắt ngang

Lập mặt cắt ngang

  • Đo vẽ mặt cắt dọc là chưa đủ cho công tác thiết kế chính vì vậy chúng ta cần phải đo thêm mặt cắt ngang 
  • Mặt cắt ngang là mặt thẳng góc với đường tim [khi đường tim là một đường
    thẳng]; là đường phân giác [khi đường tim gãy khúc]; là đường pháp tuyến [khi đường tim là đoạn cong]

  • Mặt cắt ngang cần đo ở những vị trí đặc trưng của bề mặt địa hình
  • Trên đường tim có rất ngiều mặt cắt địa hình

Đo cao trên mặt cắt ngang

Dựa vào vào độ cao các điểm đã biết C0 [ C0; C1; C2; Cn] trên mặt cắt dọc tuyến sau đó phương pháp đo tỏa để đo và tìm độ cao các điểm trên mặt cắt ngang

Phương pháp vẽ mặt cắt dọc và mặt cắt ngang

  • Dựa trên số liệu đo đạc ta tính độ cao các điểm xong, tiến hành đo vẽ mặt cắt [hình 3]
  • Thường chọn tỷ lệ đứng lớn gấp 10 lần tỷ lệ ngang [chẳng hạn tỷ lệ ngang 1/2000 → tỷ lệ đứng 1/200 ]
  • Để thuận tiện sử dụng thường chọn độ cao quy ước của bản vẽ [mặt phẳng so sánh hay còn gọi đường chân trời] sao cho điểm thấp nhất trên mặt cắt cũng cao hơn nó 8÷10cm
  • Ghi các số liệu lên dải tương ứng.
  • Dựng lưới mặt cắt địa hình 3 để vẽ mặt cắt.

Hình 3: Lưới vẽ mặt cắt địa hình

Video liên quan

Chủ Đề