Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng nói tiếng Anh

Full PDF PackageDownload Full PDF Package

This Paper

A short summary of this paper

37 Full PDFs related to this paper

Download

PDF Pack

Từ khóa: Kỹ năng Nói tiếng Anh Khó khăn trong kỹ năng Nói tiếng Anh Phương pháp giảng dạy kỹ năng Nói tiếng Anh Môi trường học tiếng Anh Cải thiện kỹ năng Nói tiếng Anh

Nghiên cứu này khảo sát các khó khăn khi thực hành kỹ năng Nói tiếng Anh của sinh viên chuyên ngành Dược K15 của trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên ở các khía cạnh về mặt ngôn ngữ học, tâm lý học, môi trường học tập và sự ảnh hưởng từ phương pháp giảng dạy của giảng viên tiếng Anh. Một số giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao kỹ năng Nói tiếng Anh đã được đề xuất. Phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng được sử dụng. Phân tích dữ liệu thu thập từ 160 sinh viên chuyên ngành Dược K15 cho thấy những khó khăn trong việc thực hiện kỹ năng Nói tiếng Anh bị gây ra bởi sự hạn chế về mặt từ vựng, ngữ pháp, phát âm, yếu tố tâm lý từ chính bản thân sinh viên, sự ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ, và thiếu đi môi trường luyện tập và sử dụng kỹ năng Nói tiếng Anh. Nghiên cứu cũng chỉ ra phương pháp giảng dạy của giảng viên tiếng Anh không phải là yếu tố chính cản trở sinh viên trong quá trình Nói tiếng Anh. Kết quả của nghiên cứu có tính ứng dụng cao cho quá trình dạy và học kỹ năng Nói và mang đến một cái nhìn toàn diện hơn cho giảng viên và sinh viên trong quá trình giảng dạy, học tập để đạt đến trình độ theo yêu cầu.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA ĐÀO TẠO QUỐC TẾĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNGCÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KĨ NĂNG NÓI TIẾNGPHÁP CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TIẾNG PHÁPTHƯƠNG MẠI, TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIMã số đề tài : CS16-01Người thực hiện : ThS. Nguyễn Thị Mị DungĐơn vị công tác : Bộ môn tiếng Pháp, khoa Đào tạo quốc tếHÀ NỘI, tháng 3/2017TÓM LƯỢC1.Tên đề tài: Những yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năng nói của sinh viên chuyên ngànhtiếng Pháp thương mại2. Người thực hiện: Th.s Nguyễn Thị Mị DungĐơn vị công tác: Bộ môn tiếng Pháp, khoa Đào tạo quốc tế3. Thời gian thực hiện: từ tháng 6 năm 2016 đến tháng 3 năm 20174. Mục tiêu của đề tài:Đề tài nhằm nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả rèn luyện kĩnăng diễn đạt nói của sinh viên [năm thứ nhất và thứ hai] học tiếng Pháp cơ bản đểtìm ra các biện pháp nâng cao hiệu quả rèn luyện kĩ năng nói của sinh viên chuyênngành tiếng Pháp thương mại, một chuyên ngành mới của ĐH Thương mại5. Nội dung chính của đề tài:Trên cơ sở lí thuyết và các nghiên cứu trước, tác giả đã đưa ra mô hình gồm6 yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năng nói tiếng Pháp của sinh viên gồm : động cơ, tâm lý,tự học, giáo viên, giáo trình, môi trườngTác giả đã tiến hành phỏng vấn để khảo sát và thu thập thông tin về các yếutố ảnh hưởng. Sau khi phân tích dữ liệu, tác giả đã xây dựng bảng hỏi điều tra thửcho nhóm sinh viên năm thứ nhất. Sau khi tổng kết điều tra thử, tác giả đã chỉnhsửa, bổ sung hoàn thiện phiếu điều tra chính thức và phát cho 86 sinh viên để thuđược dữ liệu số trả lời cho câu hỏi nghiên cứu.Từ mô hình ban đầu gồm 6 nhân tố tác động đến kết quả học nói của sinhviên mới bắt đầu học tiếng Pháp, kết quả phân tích nhân tố EFA cho thấy có 2 môhình ảnh hưởng ở 2 cấp độ khác nhau trong kết quả nói.Mô hình 1: 7 nhóm nhân tố độc lập [động lực, tâm lý, tự học, phươngpháp và trình độ giáo viên, kiểm tra hướng dẫn, giáo trình và môi trường lớp học]ảnh hưởng đến kết quả kiến thức [KQ11]Mô hình 2: 7 nhóm nhân tố độc lập [động lực, tâm lý, tự học, phươngpháp và trình độ giáo viên, kiểm tra hướng dẫn, giáo trình và môi trường lớp học]ảnh hưởng đến kĩ năng giao tiếp [KQ12]iKết quả hồi quy đa biến cho thấy:Mô hình 1: chỉ có nhân tố phương pháp và trình độ giảng viên có ảnh hưởngđến kết quả kiến thức ngôn ngữ và giới thiệu làm quen của sinh viên. Các nhân tốkhác đều không phù hợp với mô hình này.Mô hình 2: có 3 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến kĩ năng giao tiếp nói của sinhviên: Phương pháp và trình độ của giảng viên, tự học và động cơ học tập. Giáo trìnhcó ảnh hưởng yếu. Tâm lý, môi trường, kiểm tra của giáo viên không ảnh hưởng đếnkết quả.Kết quả so sánh giữa 2 nhóm sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai quakiểm định T-test cho thấy kết quả nói, các yếu tố trong bảng hỏi và toàn bảng hỏi làtương đồng nhau. Kết quả so sánh giữa các nhóm có điểm đánh giá tâm lý và môitrường khác nhau thì kết quả học tập không có sự khác biệt. Kết quả so sánh giữacác nhóm có yếu tố động cơ, tự học, giáo viên và giáo trình khác nhau cho thấy gầnnhư nhóm nào có điểm đánh giá thấp các yếu tố này thì sẽ có kết quả học tập thấphơn nhóm có điểm đánh giá cao. Điều này được khẳng định lại khi so sánh cả bảnghỏi, nhóm có điểm tổng 5 yếu tố càng cao thì có kết quả học tập cao hơn nhóm cóđiểm tổng đánh giá thấp hơn. Kết quả so sánh T-test càng khẳng định kết quả phântích hồi quy đa biến.Dựa vào ảnh hưởng của yếu tố, tác giả đã đề xuất một số biện pháp nhằmgiúp nâng cao chất lượng dạy học của giáo viên, năng lực học tập của sinh viên,giúp cải tiến được cách học để ngày càng cải thiện kết quả kĩ năng nói của mình.iiLỜI CÁM ƠNĐể hoàn thành đề tài nghiên cứu, tác giả xin chân trọng cảm ơn Bán giám hiệunhà trường, phòng Nghiên cứu khoa học, khoa Đào tạo Quốc tế và Bộ môn tiếngPháp đã tạo mọi điều kiện cho tôi được đảm nhận và thực hiện nghiên cứu.Đồng thời, tác giả cũng xin cảm ơn sâu sắc tới các giảng viên đồng nghiệp trongvà ngoài bộ môn tiếng Pháp, các nhà nghiên cứu khoa học trường đại học Thươngmại đã giúp đỡ động viên tôi rất nhiều trong việc thu thập dữ liệu và hoàn thiệnphương pháp nghiên cứu.Cuối cùng, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các em sinh viên K51Qvà K52Q, những người đã nhiệt tình tham gia trả lời câu hỏi khảo sát và tham giaphỏng vấn giúp tác giả thu thập được những tài liệu, số liệu quý giá phục vụ chocông tác nghiên cứu.iiiMỤC LỤCTÓM LƯỢC....................................................................................................................................iLỜI CÁM ƠN................................................................................................................................iiiMỤC LỤC.....................................................................................................................................ivDANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ..................................................................................................viiChương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI...............................................................................11.1.Bối cảnh nghiên cứu:.........................................................................................................11.2.Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................................................21.3.Câu hỏi đặt ra trong nghiên cứu:.......................................................................................21.4.Phạm vi nghiên cứu của đề tài:.........................................................................................21.5.Phương pháp nghiên cứu của đề tài:................................................................................31.6.Ý nghĩa của nghiên cứu.....................................................................................................31.7.Kết cấu báo cáo đề tài.......................................................................................................3Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.................................................................52.1.Kĩ năng diễn đạt nói trong học ngoại ngữ..........................................................................52.1.1.Khái niệm:.....................................................................................................................52.1.2.Các yếu tố cấu thành kĩ năng diễn đạt nói.....................................................................52.1.3.Tiêu chí đánh giá kĩ năng nói theo Khung tham chiếu ngôn ngữ Châu Âu.....................72.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến kĩ năng nói của sinh viên.......................................................72.2.1. Nhóm yếu tố liên quan đến người học:...............................................................................72.1.2. Sự lo lắng và tự tin của người học:.....................................................................................82.3.2.Nhóm yếu tố liên quan đến giảng viên........................................................................102.3.3.Nhóm yếu tố liên quan đến trang thiết bị học tập.......................................................122.3.4.Nhóm yếu tố liên quan đến môi trường học tập:.........................................................132.3.H2Mô hình và giả thuyết nghiên cứu...................................................................................13H3.................................................................................................................14Sơ đồ 2.1: Mô hình nghiên cứu của đề tài..................................................................................14Chương 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................................143.1.Phương pháp nghiên cứu định tính......................................................................................153.1.1. Mẫu và công cụ nghiên cứu định tính...............................................................................153.1.2. Phương pháp phân tích....................................................................................................163.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng..................................................................................173.2.1. Mẫu nghiên cứu...............................................................................................................173.2.2. Công cụ nghiên cứu..........................................................................................................17iv3.2.3. Phương pháp xử lý dữ liệu...............................................................................................19Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................................................................224.1.Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo...........................................................................224.1.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo nhóm yếu tố động lực..................................................224.1.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo nhóm yếu tố tâm lý......................................................224.1.3. Đánh giá độ tin cậy của thang đo nhóm yếu tố tự học......................................................224.1.4. Đánh giá độ tin cậy của thang đo nhóm yếu tố giáo viên.................................................224.1.5. Đánh giá độ tin cậy của thang đo nhóm yếu tố giáo trình................................................224.1.6. Đánh giá độ tin cậy của thang đo nhóm yếu tố môi trường.............................................234.1.7. Đánh giá độ tin cậy của thang đo nhóm yếu tố kết quả nói..............................................234.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá[EFA]...........................................................................234.2.1. Phân tích nhân tố khám phá biến độc lập.........................................................................23Bảng 4.1: Bảng ma trận nhân tố xoay ong..................................................................................244.2.2. Phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc.....................................................................284.3.Kết quả phân tích hồi quy đa biến........................................................................................304.3.1. Kết quả phân tích hồi quy đa biến mô hình 1 :..................................................................30Bảng 4.3 : Kết quả mối quan hệ của các nhân tố trong mô hình 1...............................................304.3.2. Kết quả phân tích hồi quy đa biến mô hình 2 :..................................................................31Bảng 4.4: Kết quả mối quan hệ của các nhân tố trong mô hình 2...............................................314.4. Kết quả so sánh các nhóm T-test..........................................................................................334.4.1. Sự khác nhau về các yếu tố trong bảng hỏi và toàn bảng hỏi giữa 2 nhóm sinh viên........334.4.2. Sự khác nhau về kết quả nói giữa 2 nhóm sinh viên.........................................................334.4.3. Sự khác nhau về kết quả nói giữa nhóm sinh viên có điểm yếu tố động cơ khác nhau......33Bảng 4.5: So sánh các nhóm có yếu tố động cơ khác nhau.........................................................334.4.4. Sự khác nhau về kết quả nói giữa nhóm sinh viên có điểm yếu tố tâm lý khác nhau.........334.4.5. Sự khác nhau về kết quả nói giữa nhóm sinh viên có điểm yếu tố tự học khác nhau........34Bảng 4.6: So sánh các nhóm có yếu tố tự học khác nhau............................................................344.3.6.Sự khác nhau về kết quả nói giữa nhóm sinh viên có điểm yếu tố giáo viên khác nhau.....34Bảng 4.7: So sánh các nhóm có kết quả đánh giá giáo viên khác nhau........................................354.4.7.Sự khác nhau về kết quả nói giữa nhóm sinh viên có điểm yếu tố giáo trình khác nhau....35Bảng 2.26: So sánh các nhóm có kết quả đánh giá giáo trình khác nhau.....................................354.4.8.Sự khác nhau về kết quả nói giữa nhóm sinh viên có điểm yếu tố môi trường khác nhau 364.4.9. Sự khác nhau về kết quả nói giữa nhóm sinh viên có điểm tổng hợp của 5 yếu tố khácnhau...........................................................................................................................................36vBảng 4.8: So sánh các nhóm có điểm tổng hợp 5 yếu tố khác nhau............................................37Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT..............................................................................................385.1. Kết luận:..............................................................................................................................385.1.1. Kết luận về bảng hỏi và thang đo.....................................................................................38Bảng hỏi và thang đo Likert 5 mức độ ban đầu xây dựng dựa trên cơ sở lí thuyết và một số nghiêncứu trước đây. Sau đó, dựa trên kết quả phỏng vấn sâu rất nhiều sinh viên, giáo viên, phát bảnghỏi thử, bảng hỏi và thang đo được điều chỉnh phù hợp với thực tế nghiên cứu. Qua phân tích độtin cậy Cronbach’s anpha, chỉ loại 1 biến nghiên cứu nhỏ trong bảng hỏi và các thang đo đều đảmbảo độ tin cậy....................................................................................................................................... 385.1.2. Kết luận về mô hình nghiên cứu:......................................................................................38Phân tích nhân tố EFA cho phép sắp xếp lại các biến trong các nhóm nhân tố để xây dựng các tậpbiến có ý nghĩa. Kết quả phân tích cho thấy có 2 mô hình ảnh hưởng ở 2 cấp độ khác nhau trongkết quả nói........................................................................................................................................... 385.1.3. So sánh kết quả học tập giữa các nhóm:...........................................................................395.2. Một số đề xuất nhằm nâng cao kĩ năng nói cho sinh viên bắt đầu học tiếng Pháp............395.2.1. Yếu tố giáo viên:...............................................................................................................395.2.1.1. Phương pháp giảng dạy kĩ năng nói:.............................................................................395.2.2. Yếu tố người học:.............................................................................................................425.2.3. Giáo trình:........................................................................................................................445.3. Những hạn chế và vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu:...................................................45viDANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒSơ đồ 2.1: Sơ đồ quá trình dạy/học kĩ năng nói trong lớp học ngôn ngữ.....Error!Bookmark not defined.Sơ đồ 2.2: Mô hình nghiên cứu của đề tài.......................................................... 14Bảng 4.1: Điểm trung bình các yếu tố..................... Error! Bookmark not defined.Bảng 4.2: Điểm trung bình của từng câu hỏi trong yếu tố giáo viên..............Error!Bookmark not defined.Bảng 4.3: Điểm trung bình của từng câu hỏi trong yếu tố tự học...................Error!Bookmark not defined.Bảng 4.4: Trung bình các mục hỏi trong yếu tố môi trườngError!Bookmarknot defined.Bảng 4.5: Trung bình các mục hỏi trong yếu tố tâm lýError!Bookmarknotdefined.Bảng 4.6: Lí do gây tâm lý cho sinh viên khi thực hành nóiError!Bookmarknot defined.Bảng 4.7: Trung bình các mục hỏi trong yếu tố giáo trìnhError! Bookmark notdefined.Bảng 4.8: Lí do chọn ngành tiếng Pháp thương mạiError!Bookmarknotdefined.Bảng 4.9: Trung bình các mục hỏi trong yếu tố động cơError! Bookmark notdefined.Bảng 4.10: Lí do thích học tiếng Pháp ............... Error! Bookmark not defined.Bảng 4.11: Kết quả trung bình các tiêu chí đánh giá kết quả nói cả 2 nhómError! Bookmark not defined.Bảng 4.12: Kiểm định ANOVA về giả thuyết mô hìnhError! Bookmark notdefined.Bảng 4.13: Tóm tắt kết quả mô hình hồi quy ...... Error! Bookmark not defined.Bảng 4.14: Bảng Coefficientsa của tất cả các yếu tốError! Bookmark notdefined.viiBảng 4.15. Bảng Coefficientsa của các yếu tố trong mô hình dự đoán ...... Error!Bookmark not defined.Bảng 4.16: Tóm tắt kết quả hồi quy đơn biến tự họcError!Bookmarknotdefined.Bảng 4.17: Tóm tắt kết quả hồi quy các mục trong biến tự học .................. Error!Bookmark not defined.Bảng 4.18: Tóm tắt kết quả hồi quy đơn biến giáo trìnhError! Bookmark notdefined.Bảng 4.19: Tóm tắt kết quả hồi quy các mục hỏi trong biến giáo trình ....... Error!Bookmark not defined.Bảng 4.20: Tóm tắt kết quả hồi quy đơn biến giáo viênError! Bookmark notdefined.Bảng 4.21: Tóm tắt kết quả hồi quy đơn biến môi trườngError! Bookmark notdefined.Bảng 4.22: Mối liên hệ giữa tổng hợp 5 yếu tố với từng yếu tố......................Error!Bookmark not defined.Bảng 4.23: So sánh các nhóm có yếu tố động cơ khác nhau..............................33Bảng 2.24: So sánh các nhóm có yếu tố tự học khác nhau.................................34Bảng 2.26: So sánh các nhóm có kết quả đánh giá giáo trình khác nhau...........35Bảng 4.27: So sánh các nhóm có điểm tổng hợp 5 yếu tố khác nhau.................37viiiChương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI1.1.Bối cảnh nghiên cứu:Để hội nhập quốc tế trong thời đại toàn cầu hóa, trường đại học Thương mại làmột trong các trường đại học lớn của Việt Nam rất chú trọng đào tạo ngoại ngữ chosinh viên. Sinh viên của trường không chỉ được đánh giá tốt về khả năng tiếng Anhmà còn được trang bị ngôn ngữ thứ hai [tiếng Pháp hoặc tiếng Trung] để đáp ứngyêu cầu cao của thị trường lao động.Sinh viên khoa Đào tạo quốc tế cũng đặc biệt chú trọng môn học này vì ngoại ngữđóng vai trò rất quyết định đến thành công trong học tập của sinh viên: tiếng Anh haytiếng Pháp sẽ là ngôn ngữ học tập các môn chuyên ngành kinh tế giảng dạy bởi giáoviên nước ngoài hoặc giáo viên Việt Nam. Chuyên ngành tiếng Pháp thương mại mớituyển sinh từ năm 2013, thu hút nhiều sinh viên theo học. Chuyên ngành này yêu cầusinh viên từ năm thứ ba sẽ phải học một số môn chuyên ngành bằng tiếng Pháp. Vì vậy,đối với sinh viên tiếng Pháp thương mại, ngoại ngữ không chỉ là công cụ giao tiếp khiđi làm mà còn là công cụ học tập vô cùng quan trọng để thành công.Kĩ năng diễn đạt nói là một trong bốn kĩ năng giao tiếp cơ bản khi học mộtngoại ngữ. Theo Khung chuẩn đánh giá năng lực ngôn ngữ Châu Âu [CECRL], diễnđạt nói được đánh giá qua hai kĩ năng cơ bản: phản xạ giao tiếp và thuyết trình. Đểrèn luyện tốt hai kĩ năng nói này, người học không chỉ cần nắm chắc các kiến thứcngữ pháp từ vựng mà còn cần rèn luyện các kĩ năng riêng phù hợp với từng yêu cầugiao tiếp: tìm ý, sắp xếp ý, đảm bảo tốc độ, sự trôi chảy, lưu loát, tự nhiên...Tuy nhiên, kết quả rèn luyện kĩ năng nói của sinh viên tiếng pháp thương mạithi đầu vào khối A [chưa học tiếng Pháp ở phổ thông], còn hạn chế: lỗi phát âm,thiếu từ vựng và thiếu tự tin khi giao tiếp. Sinh viên chưa thật chủ động phát biểu vàrèn luyện trong giờ. Giảng viên trực tiếp trên lớp phàn nàn về sự chuyên cần và hiệuquả rèn luyện nói của sinh viên.Vậy, tìm hiểu các nhân tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến kết quả rènluyện của sinh viên là rất cần thiết để có thể đưa ra các biện pháp toàn diện và cụthể mang tính thực tế để cải thiện kĩ năng diễn đạt nói, một trong số kĩ năng quantrọng nhất khi học một ngoại ngữ.1Trong lĩnh vực nghiên cứu giảng dạy kĩ năng nói tiếng Pháp ở Việt Nam, đã cónhiều nghiên cứu nhưng thường thiên về tìm hiểu thực trạng [nghiên cứu mô tả] hoặcđánh giá hiệu quả việc áp dụng một phương pháp mới [nghiên cứu hành động]: “ Cảitiến việc dạy diễn đạt nói cho sinh viên năm thứ ba ĐH Thăng Long” của tác giả TrịnhThị Hồng Hạnh [2007]; “Nghiên cứu khó khăn trong kĩ năng nói của sinh viên họctiếng Pháp ngoại ngữ hai ở trường ĐH Bách Khoa Hà Nội” của tác giả Dương ThịQuỳnh Nga [2007], “ Để cải thiện việc dạy và học kĩ năng nói cho sinh viên năm thứnhất ĐH Y Thái Bình” của tác giả Lê Thị Hồng Minh [2010], “ Nghiên cứu lỗi sai trongdiễn đạt nói của sinh viên song ngữ Pháp-Anh của sinh viên năm thứ nhất ĐH TháiNguyên” của tác giả Hoàng Thu Nga [2012]... Vậy, hiện nay chưa có nghiên cứu nàotìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến kĩ năng nói tiếng Pháp [nghiên cứu tương quan] ởViệt Nam nói chung và ở trường ĐH Thương mại nói riêng.Xuất phát từ thực tế dạy/học kĩ năng nói, nhu cầu mong muốn tìm hiểu các nhân tốảnh hưởng để cải thiện kĩ năng này cho sinh viên và khoảng trống trong nghiên cứuhiện nay, đề tài chúng tôi sẽ tập trung nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năngdiễn đạt nói tiếng Pháp của sinh viên chuyên ngành tiếng Pháp thương mại.”1.2.Mục tiêu nghiên cứuĐề tài nhằm nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả rèn luyện kĩ năngdiễn đạt nói của sinh viên [năm thứ nhất và thứ hai] học tiếng Pháp cơ bản để tìm racác biện pháp nâng cao hiệu quả học tập nhằm đảm bảo chuẩn đầu ra của sinh viêncử nhân quản trị kinh doanh, chuyên ngành tiếng Pháp thương mại, một chuyênngành học bằng tiếng Pháp mới mở của ĐH Thương mại1.3.Câu hỏi đặt ra trong nghiên cứu:Nghiên cứu này khảo sát thông tin từ sinh viên và giáo viên nhằm trả lời câuhỏi nghiên cứu:“ Những yếu tố nào ảnh hưởng đến kết quả kĩ năng nói tiếng Pháp của sinhviên chuyên ngành tiếng Pháp thương mại?”1.4.Phạm vi nghiên cứu của đề tài:Do hạn chế về thời gian, nghiên cứu này chỉ giới hạn trong phạm vi kĩ năng nóicủa sinh viên thi đầu vào khối A [chưa học tiếng Pháp ở phổ thông]. Đối tượng sinhviên tập trung vào sinh viên năm thứ nhất [52Q] và năm thứ hai [51Q], đối tượng sinhviên đang học tiếng Pháp cơ bản. Vậy, các kĩ năng khác [nghe, đọc, viết] của2tiếng Pháp cơ bản, giai đoạn 2 [tiếng Pháp thương mại] và đối tượng sinh viên khác[sinh viên thi đầu vào khối D; sinh viên cử nhân thực hành] không phải đối tượngnghiên cứu của đề tài.1.5.Phương pháp nghiên cứu của đề tài:- Phương pháp thu thập dữ liệu: phiếu điều tra định lượng toàn bộ sinh viênhai năm đầu [chưa học tiếng Pháp ở phổ thông] và phỏng vấn sinh viên giáo viên đểxây dựng bảng hỏi.- Phương pháp xử lý dữ liệu: tác giả sử dụng phương pháp phân tích mô tả đểtìm hiểu vai trò của từng nhân tố và phương pháp phân tích hồi quy [hồi quy đabiến, hồi quy đơn biến và hồi quy tương quan nội] để tìm hiểu nhân tố nào, mục hỏinào có mối quan hệ tuyến tính với kết quả kĩ năng nói của sinh viên.1.6.Ý nghĩa của nghiên cứuTác giả hi vọng sẽ nghiên cứu và xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến kĩnăng nói của sinh viên cũng như tìm hiểu mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố trongmô hình nghiên cứu. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, tác giả có thể đưa ra các đềxuất mang ý nghĩa thực tế nhằm cải thiện kĩ năng nói cho sinh viên chưa được họctiếng Pháp ở phổ thông sẽ thuận lợi hơn trong học tập để có thể theo học tốt chuyênngành tiếng Pháp thương mại. Mặt khác, kết quả nghiên cứu sẽ là nguồn tham khảocần thiết cho các giảng viên bộ môn tiếng Pháp để có một số điều chỉnh phù hợpnâng hiệu quả giảng dạy của mình.1.7.Kết cấu báo cáo đề tàiĐề tài gồm 5 chương trong đó:- Chương 1 giới thiệu tổng quan nghiên cứu- Chương 2 cung cấp lí thuyết về phương pháp giảng dạy kĩ năng nói theođường hướng giao tiếp gồm khái niệm, đặc điểm của kĩ năng nói, các yếu tố cấuthành kĩ năng nói. Sau đó, tác giả tổng hợp các yếu tố khách quan và chủ quan củacác nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năng nói.- Chương 3 mô tả phương pháp nghiên cứu gồm đối tượng nghiên cứu, côngcụ nghiên cứu, phương pháp thu thập và xử lý, phân tích dữ liệu.3- Chương 4 là phần kết quả phân tích dữ liệu của nhiều công cụ nghiên cứu[bảng hỏi định lượng và phỏng vấn sâu] để tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năngnói của sinh viên.- Chương 5 tóm tắt lại kết quả nghiên cứu, đưa ra một số biện pháp đề xuấtnhằm nâng cao kỹ năng nói cho sinh viên chuyên ngành tiếng Pháp thương mại.4Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨUĐề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năng nói của sinh viên. Vì vậy,tác giả nghiên cứu khái niệm, đặc điểm chính của kĩ năng nói. Sau đó, tác giả tìmhiểu mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả rèn luyện thực hành nói của ngườihọc làm cơ sở để lựa chọn, xây dựng công cụ nghiên cứu và đề xuất các biện phápcải thiện kĩ năng.2.1.Kĩ năng diễn đạt nói trong học ngoại ngữ2.1.1. Khái niệm:Đường hướng giao tiếp khẳng định ngôn ngữ là công cụ giao tiếp, công cụtương tác trong xã hội. Học ngoại ngữ nhằm mục đích cuối cùng là học kĩ năng giaotiếp, gồm 4 kĩ năng cơ bản: nghe hiểu, đọc hiểu, diễn đạt viết và diễn đạt nói. TheoChristine Tagliante [1994], “ kĩ năng nói là khả năng diễn đạt nói trong các tìnhhuống giao tiếp khác nhau, có sự tương tác qua lại giữa người nói và người nghe,giúp người nghe có thể hiểu được ý cần truyền đạt”. Vậy, kĩ năng nói liên quan đếnkhả năng phát âm, ngữ điệu, khả năng hiểu ngữ cảnh giao tiếp, đến năng lực từvựng, cấu trúc...2.1.2. Các yếu tố cấu thành kĩ năng diễn đạt nói“ Kĩ năng diễn đạt nói bao gồm yếu tố nào?”. Theo Christine Tagliante [1994],kĩ năng nói bao gồm toàn bộ các thành tố của kĩ năng giao tiếp: yếu tố ngôn ngữ,yếu tố văn hóa-xã hội, yếu tố liên kết, yếu tố chiến lược.2.1.2.1. Yếu tố ngôn ngữ:Yếu tố ngôn ngữ bao gồm yếu tố ngữ pháp, từ vựng và ngữ âm.- Nội dung ngữ pháp: gồm kiến thức và khả năng sử dụng ngữ pháp tronggiao tiếp [cấu trúc câu, liên kết câu, cấu trúc từ, sắp xếp từ loại trong câu...]- Nội dung từ vựng: gồm kiến thức và khả năng sử dụng từ vựng: từ đơn, từghép, thành ngữ và từ loại ngữ pháp [ mạo từ, đại từ, từ chỉ chỏ, từ chỉ số lượng...]- Nội dung ngữ âm: gồm kiến thức và khả năng nhận biết và sử dụng các âmvị, cấu tạo ngữ âm của từ [kết hợp âm tiết, nhấn từ...], ngữ điệu của câu [ nhịp điệucủa câu, nối âm...].52.2.2.2. Yếu tố văn hóa-xã hội:Yếu tố xã hội bao gồm các quy tắc lời nói trong các tình huống giao tiếp: vị tríxã hội, vai trò, tuổi, tầng lớp trong xã hội, giới tính, môi trường giao tiếp... Ai nói?Nói với ai? Nói ở đâu? Nói như thế nào? Mục đích và thời điểm nói? Yếu tố xã hộinày gắn với vốn sống của người học ngoại ngữ, ví dụ như hiểu biết về các quy tắclịch sự trong giao tiếp: hỏi han về sức khỏe, biết tránh làm mất lòng người đối thoại[sử dụng “cám ơn”, “ làm ơn”...]2.2.2.3.Yếu tố liên kếtTùy theo từng mục đích, người tham gia giao tiếp biết sử dụng các thể loại vănbản và các mẫu câu phù hợp. Yếu tố này bao gồm kiến thức về sắp xếp câu, nối giữacác câu, ý chính/ý phụ, lập dàn ý tùy theo mục đích [để miêu tả, kể chuyện, giảithích hay để lập luận]...Khi học ngoại ngữ, người học có thể bắt đầu học các câu ngắn, sau đó ở mứccao hơn, người học phải chú trọng tiếp thu yếu tố liên kết, sắp xếp ý để tăng hiệuquả khi giao tiếp.2.2.2.4.Yếu tố chiến lược trong giao tiếp:Người tham gia giao tiếp sử dụng một số phương pháp để cải thiện những thiếusót về ngôn ngữ và làm tăng hiệu quả lời nói của mình bằng chiến lược tương tác, chiếnlược tâm lí ngôn ngữ, các phương tiện hỗ trợ lời nói và phương tiện phi ngôn ngữ.- Chiến lược khi tương tác nói: người nói sẽ sử dụng đến chiến lược này nếumuốn thể hiện ý nhưng sợ không đủ khả năng diễn đạt nên sử dụng đến các phươngpháp khác như từ đồng nghĩa, từ vay mượn, nói tránh...- Chiến lược tâm lý ngôn ngữ: người nói kéo dài thời gian [nói chậm lại, kéo dàitừ, các từ euh, hm ...] để có thời gian suy nghĩ chọn lựa yếu tố ngôn ngữ tiếp theo.Người nói có thể sử dụng các cấu trúc nhằm cải chính, bổ sung các ý vừa diễn đạt[dùng “ c’est-à-dire”, “je veux dire”...]- Các phương tiện hỗ trợ lời nói [nhận biết qua thính giác]: các âm thanh[như “Chut!” để yêu cầu im lặng, ‘Bof” để thể hiện sự không quan tâm, “aÏe” để thểhiện sự đau đớn...]; ngữ điệu thể hiện thái độ như giọng nói [dễ chịu, gằn tiếng, chóitai, càu nhàu, vui vẻ...], âm lượng [thì thầm, hét lên...], độ dài [nhấn từ, kéo dàitừ...]; im lặng, nghỉ giữa chừng, thở dài, cười vang, ...6- Các phương tiện phi ngôn ngữ [nhận biết bằng thị giác]: cử chỉ [vung tayđể phản đối, xua tay để không đồng ý...], ánh mắt [nháy mắt đồng lõa hay ánh mắtsợ sệt...], tư thế [người rũ xuống thất vọng, nghiêng người phía trước thể hiện sựthích thú...], chạm người [ôm hôn, bắt tay,...] et nét mặt [mỉm cười, không hàilòng...]; khoảng cách giao tiếp [tùy vào văn hóa, cấp bậc, môi trường]; các dấu hiệubên ngoài khác [ trang phục, đầu tóc, trang điểm, sự sạch sẽ, ....]Tóm lại, yếu tố ngôn ngữ, yếu tố văn hóa-xã hội, yếu tố liên kết, yếu tố chiếnlược là bốn thành tố quan trọng để giao tiếp được hiệu quả. Tùy theo tình huống,người học phải biết sử dụng bốn yếu tố này cho phù hợp với mục tiêu giao tiếp.2.1.3. Tiêu chí đánh giá kĩ năng nói theo Khung tham chiếu ngôn ngữ Châu ÂuKhung tham chiếu ngôn ngữ Châu Âu [CECRL ] được Hội đồng Châu Âu thiết kếnhằm cung cấp các tiêu chuẩn tham chiếu cho việc học tập, giảng dạy và đánh giá chotất cả các ngôn ngữ chính của Châu Âu. Theo đó, kiến thức và kỹ năng ngoại ngữ củamột người được đánh giá rất chi tiết và cụ thể, bao gồm 6 cấp độ chính: A1: căn bản ;A2: sơ cấp , B1: trung cấp, B2: trung cao cấp, C1: Cao cấp , C2: Thành thạo [Phụ lụcX]. Khung tham chiếu xem ngôn ngữ như là một công cụ mà thông qua đó mỗi ngườicó thể đạt mục tiêu của mình, vì vậy những mô tả về năng lực ngôn ngữ trong Khungnày đánh giá học viên có thể làm và đạt được gì bằng ngôn ngữ đó.Do mỗi cấp độ CEFRL bao hàm một loạt các khả năng ngôn ngữ khác nhau, thờigian cần để đạt được cho mỗi cấp độ là khác nhau tùy thuộc vào nhiều yếu tố, gồmđộng cơ, năng lực ngôn ngữ cá nhân, độ tuổi, cường độ học, phương pháp giảng dạy vàhọc tập, …. Theo nghiên cứu của Cambridge, thời gian cần thiết để đạt trình độ A1 là75 giờ, đạt trình độ A2 là 180-200 giờ, đạt trình độ B1 là 350-400 giờ, đạt trình độ B2là 500-600 giờ, đạt trình độ C1 là 700-800 giờ và C2 là 1000-1200 giờ .2.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến kĩ năng nói của sinh viên2.2.1. Nhóm yếu tố liên quan đến người học:Theo phương pháp giao tiếp, người học là trung tâm của quá trình dạy/học.Người học từ vai trò thụ động theo phương pháp truyền thống trở thành nhân vậtchính, độc lập, tự chủ trong quá trình học. Người học trở thành người chịu tráchnhiệm trong việc tổ chức, quản lí, đánh giá quá trình học của mình.72.2.1.1. Động cơ người học:Động cơ [nhu cầu học tập] là điều kiện quan trọng trong quá trình học tập.Động cơ có ảnh hưởng lớn đến định hướng, sự nghiêm túc và hiệu quả của các hoạtđộng học. Theo Harmer [1991], động cơ là động lực bên trong thúc đẩy người họctiến tới hành động.Theo Sophie Moirand [1990], động cơ bao gồm các yếu tố về nhận thức cũngnhư tình cảm, gồm hai loại: động cơ đến từ bên ngoài và động cơ bên trong.Động cơ bên ngoài là ham muốn học ngoại ngữ của người học do các yếu tốbên ngoài môi trường tác động: gia đình, xã hội, thi cử, định hướng học tập và nghềnghiệp, gặp gỡ với người bản địa, đi du lịch, sự hấp dẫn về văn hóa và người cùnggiao tiếp... Đây là các yếu tố thường trở thành động cơ của người học nhưng nó rấtdễ bị tác động, thay đổi.Động cơ bên trong đến từ bản thân người học. Chính nhu cầu và mong muốnhọc hỏi sẽ duy trì lâu dài sự tập trung và nghiêm túc của người học bất chấp các khókhăn về nhận thức trong quá trình học tập. Động cơ này sẽ lâu dài và mạnh mẽ hơnvì nó gắn liền với niềm vui học tập, sự tò mò khám phá, sự thỏa mãn sáng tạo. Nósẽ khiến người học tập trung chú ý và ghi nhớ kiến thức mới dễ dàng hơn.Để xây dựng và duy trì được động cơ học tập, về ngắn hạn người học phải tựnhận thức đánh giá được bản thân và có môi trường học tập tích cực. Người học cầnphải có nhiều động viên tích cực, những đánh giá làm tăng sự tự tin và thu được kếtquả tốt trong học tập. Về lâu dài, người học phải nhận thức được sự hiệu quả và lợiích của việc học mang lại. Chính vì vậy, trong quá trình học tập, người học cần phảiđược ôn tập, kiểm tra đánh giá, kiểm soát được hiệu quả học tập của mình [lợi íchcủa hoạt động, hiểu được độ khó của nhiệm vụ, đo được mức cố gắng cần phải đầutư]. Chính các đánh giá này sẽ duy trì hay làm mất đi động cơ của người học.Tóm lại, tiêu chí đánh giá động cơ sẽ gồm các nội dung liên quan đến nhận thứcvà tình cảm của người học, yếu tố đến từ bên ngoài cũng như từ bên trong.2.1.2. Sự lo lắng và tự tin của người học:Theo Gardner[1993:5], sự lo lắng trong việc học ngôn ngữ có liên quan đến mứcđộ thành công của người học. Theo ông, lo lắng là đặc điểm tính cách khiến người họccó xu hướng trở nên bối rối và bị kích thích khi phải nói bằng tiếng ngoại ngữ.8Những phản ứng điển hình của sự lo lắng là cảm giác lo sợ, thậm chí tim đập nhanhhơn. Người học hay lo lắng thường không sẵn sàng giao tiếp và luyện tập ngôn ngữ.Littlewood [1984:59] cho rằng “Mức độ lo lắng phụ thuộc vào bản thân tình huốnggiao tiếp”. Trong lớp học, nếu người học được giao nhiệm vụ độc lập và khôngđược giáo viên hỗ trợ sẽ dẫn tới cảm giác bị bỏ rơi. Khi không làm được như yêucầu, người học bị nhận xét và sửa lỗi vì những nguyên nhân họ thấy mơ hồ. Họthường bị hạn chế trong các tình huống giao tiếp thực và cần phản xạ tức thì. Kinhnghiệm học tập cũng là yếu tố ảnh hưởng đến sự tự tin của họ. Những thất bại haykết quả kém sẽ khiến học lo lắng và ngược lại thành công trong học tập khiến họ tựtin, tăng khao khát học tập, tham gia vào hoạt động giao tiếp và chấp nhận rủi ro.Tóm lại, hai tác giả đã khẳng định yếu tố tâm lý có ảnh hưởng đến kĩ năng nóicủa người học, giúp xây dựng và khám phá các biến liên quan đến tình huống giaotiếp gây khó khăn cho người sử dụng ngôn ngữ.2.1.3 Phương pháp học:Phương pháp là cách tiếp cận ngôn ngữ đích của người học. Phương pháphọc nói nên sở thích cá nhân, thói quen của người học, khả năng tiếp cận ngôn ngữmới của người học.Năm 1984, Joy Reid đã tiến hành một khảo sát mang tên “ Phong cách học trigiác” giúp người học phân loại cách học của mình theo các nhóm sau:- Người học thị giác: có kết quả tốt hơn khi đọc từ vựng trong sách, trênbảng hay trong sách bài tập, có khả năng nhớ, hiểu thông tin và chỉ dẫn tốt hơn nếuđược đọc chúng. Người học này nên học từ sách vở và ghi chép lại bài giảng nếu họmuốn nhớ được lượng thông tin được cung cấp đó.- Người học thính giác: thích nghe phát âm các từ và giải thích bằng lời hơnvà ghi nhớ thông tin bằng cách đọc to và chuyển động môi khi đọc. Họ có lợi thếtrong giao tiếp.- Người học cảm giác vận động: có thể ghi nhớ thông tin tốt hơn nếu có cơhội được tham gia vào các hoạt động vận động và các hoạt động như đóng vai. Việckết hợp các tác nhân kích thích [như đĩa hình và hoạt động giao tiếp] sẽ làm họ hiểubài nhanh hơn.9- Người học xúc giác thành công khi làm việc trong phòng thí nghiệm, đượctiếp xúc và làm việc với tài liệu thực tế.- Người học nhóm có thể học dễ dàng hơn theo nhóm. Họ đánh giá cao cáchoạt động tương tác nhóm và bài tập dành cho cả lớp.Người học cá nhân có xu hướng suy nghĩ và ghi nhớ tốt hơn khi làm việc-một mình. Họ sẽ tiến bộ hơn khi tự họcTương tự, theo Nancy [được Richard Duda trích dẫn,2001:111], có rất nhiềukiểu nhận thức khác nhau [cách tiếp nhận và xử lý thông tin] gắn với phương pháphọc ngoại ngữ của từng cá nhân.Kiểu tiếp thu qua thính giácKiểu tiếp thu qua thị giác--Bạn có cảm tưởng nghe kém tiếng Pháp-Khi bạn đọc bằng tiếng Pháp, bạnPháp-không nghe thấy âm thanh nội dung-Bạn có cảm tưởng nghe khá tốt tiếngKhi bạn đọc bằng tiếng Pháp, bạn nghemà bạn đọc trong đầuthấy âm thanh nội dung mà bạn đọcBạn thích đọc lại văn bản mà bạn vừatrong đầu-ngheNhìn và nghe một hội thoại là đủ hiểuvới bạnKiểu phân tách-Kiểu tổng hợp-Để hiểu và nói, bạn có xu hướng phảicần thông qua tiếng Việtthông qua tiếng Việt.-Bạn thường xuyên hiểu và nói không-Bạn cần phải nghĩ trước từ và câuBạn phản xạ nói và viết tự nhiênkhông cần phải chuẩn bị trước sẽ sửtrước khi nói hoặc viếtdụng từ và câu gìKiểu nhút nhát-Kiểu mạnh dạn-Bạn không thích nói trước nhóm đôngnhóm đông ngườingười-Bạn không gặp khó khăn khi nói trước-Khi bạn gặp khó khăn khi diễn đạt ý,Khi bạn gặp khó khăn khi diễn đạt ý,bạn thường cố gắng diễn đạt theo khảbạn thường có xu hướng im lặngnăngKiểu hoàn hảo-Kiểu thực tế-Bạn sẽ thất vọng nếu không luôn luônBạn chấp nhận việc không công cốhiểu hết mà chỉ cần hiểu ý chínhhiểu rõ ràng mọi chi tiếtTóm lại, hai tác giả cùng nhấn mạnh sự phong phú của các phương pháp học tậpkhác nhau, giúp xây dựng các thang đo liên quan đến phương pháp học tập của sinhviên có ảnh hưởng như thế nào đến kết quả rèn luyện kĩ năng nói.2.3.2. Nhóm yếu tố liên quan đến giảng viên10Nhiệm vụ của người giáo viên rất phức tạp: là người “ lãnh đạo” trong việc lậpkế hoạch, tổ chức và đánh giá các hoạt động dạy/học.2.3.2.1.Trình độ của giảng viênWilkins [1976:53] cho rằng một trong những yếu tố ảnh hưởng đến người học làbản thân người dạy. Kĩ năng, kiến thức, khả năng giao tiếp trôi chảy ngôn ngữ đích củangười dạy đóng vai trò quan trọng trong việc tiếp thu ngoại ngữ của người học. Ngườidạy cần cho người học thấy kiến thức sâu rộng của mình về môn học, có khả năng giảithích rõ ràng và trả lời được các câu hỏi thì càng tạo lòng tin của người học.2.3.2.2.Phương pháp giảng dạy của giáo viênTheo Sophie Moirand [1990], giáo viên cần phải là người lập kế hoạch, tổchức quản lý và đánh giá người học:- Lập kế hoạch: Giáo viên là người cân nhắc và quyết định. Người giáo viênphải hiểu rõ nội dung chương trình: hiểu rõ kiến thức người học đã có, khả năngnhận thức, nhu cầu của người học, mục tiêu chương trình, yêu cầu của nhiệm vụ họctập, phương pháp học, phương tiện hỗ trợ phù hợp... Khi hiểu rõ nội dung, giáo viêncần giảng dạy phù hợp với nhu cầu và khả năng của người học chứ không phải tuânthủ cứng nhắc nội dung giáo khoa. Trên cơ sở đó, người dạy sẽ quyết định nội dung,các giai đoạn tổ chức để đạt được mục tiêu học tập.- Tổ chức và quản lý: Giáo viên cần trở thành người khuyến khích, là hình mẫu,người đánh giá, người tổ chức và giúp đỡ người học. Giáo viên cần khuyến khích,truyền cảm hứng và tạo động lực cho người học. Khi tiến hành một hoạt động dạy học,người dạy phải giải thích rõ ý nghĩa của hoạt động trong thực tế cuộc sống mà ngườihọc sẽ sử dụng và giao tiếp sau này. Người dạy cần tạo ảnh hưởng tích cực đến niềmtin, sự tự tin ở người học vào năng lực của mình. Giáo viên xử lý lỗi mắc phải củangười học như thông tin phản hồi giúp quá trình học hiệu quả hơn. Giáo viêncần minh họa để người học hiểu rõ yêu cầu của nhiệm vụ và phương pháp để hoànthành nhiệm vụ học tập; cần thảo luận với người học về khó khăn của nhiệm vụ đặt ra,cơ hội cũng như phương pháp để hoàn thành tốt nhiệm vụ; giúp người học tìm ra giảipháp cho khó khăn đặt ra. Giáo viên còn đóng vai trò dẫn dắt và giúp đỡ người học:thảo luận và chọn lựa các hoạt động với người học, cho lời khuyên, định hướng nếucần thiết; cung cấp tài liệu cần thiết, khuyến khích người học đặt câu hỏi, ...11- Kiểm tra, đánh giá: Giáo viên cần đánh giá chất lượng diễn đạt của ngườihọc, không cần quá chú trọng đến lỗi câu. Giáo viên cần giải thích rõ tiêu chí đánhgiá để người học hoặc người cùng học tham gia tự đánh giá.Có thể khái quát chân dung giáo viên giỏi qua khả năng và phương pháp sưphạm. Nếu người học thấy phương pháp sư phạm của giáo viên buồn tẻ, động cơhọc sẽ giảm và ngược lại. Tuy nhiên, mỗi cá nhân người học có quan điểm và nhậnxét khác nhau về phương pháp dạy nên bí quyết là người giảng viên cần tạo dựnglòng tin của người học vào phương pháp giảng dạy của mình cũng như qua phẩmchất và tính cách cá nhân.2.3.3. Nhóm yếu tố liên quan đến trang thiết bị học tập2.3.3.1. Giáo trình:Giáo trình đóng vai trò quan trọng trong các chương trình giảng dạy vì giáotrình bao hàm cả mục tiêu và mục đích dạy/học. Theo Christine Tagliante [1994:62],một giáo trình theo đường hướng giao tiếp nói cần phải:- Đưa ra nhiều hoạt động giúp người học thực hiện các nhiệm vụ giao tiếp.- Khuyến khích được giao tiếp tự nhiên, thực tế giữa người học với nhau.- Cân bằng được giữa hoạt động giao tiếp và các hoạt động học về ngôn ngữ- Đưa ra nhiều dạng bài tập để hệ thống hóa kiến thức và kĩ năng- Có nhiều tài liệu từ thực tế [văn bản viết, nghe-nhìn] đa dạng và hấp dẫn- Đưa được nhiều kiến thức văn hóa-xã hội- Có hệ thống tự đánh giá kết quả học tậpNhững tiêu chí này sẽ đánh giá được hiệu quả của giáo trình trong học diễnđạt nói của sinh viên.2.3.3.2. Tài liệu tham khảo:Ngoài giáo trình chính, người học có thể tham khảo thêm một số tài liệudạy/học ngoại ngữ trên Internet hoặc ở các trung tâm học liệu. Việc sử dụng các tàiliệu thực tế có ưu điểm là rất sống động, giúp người học tiếp xúc thật sự với ngônngữ trong cuộc sống, tạo môi trường thực tế cho các hoạt động giao tiếp.2.3.3.3. Phương tiện kĩ thuậtBảng đen, bảng tương tác, đài, máy tính, máy quay, tivi, máy chiếu... hiện nayđang sử dụng rất phổ biến trong các lớp học ngoại ngữ. Tuy nhiên, cách khai thác các12tài liệu này còn nhiều hạn chế. Ví dụ, đài có hai chức năng: nghe và ghi âm thì chứcnăng ghi thường không được sử dụng. Người học và người dạy có thể ghi âm lại hộithoại trên lớp [cuộc phỏng vấn, đọc to, ...] để phân tích và sửa lỗi phát âm. Điện thoạithông minh có nhiều chức năng đa dạng hơn: nghe, nhìn, ghi âm, tải tài liệu, tra từđiển... Dạy/học nói rất cần các phương tiện này để bổ trợ cho các hoạt động giao tiếp.2.3.4. Nhóm yếu tố liên quan đến môi trường học tập:Ngôn ngữ học tập có thể là ngoại ngữ hoặc ngôn ngữ thứ hai. Trong môi trườngngôn ngữ thứ hai, người học có nhiều thuận lợi được tiếp xúc liên tục với ngôn ngữđược học. Điều này sẽ giúp tăng động cơ và nhu cầu giao tiếp của người học.Ngược lại, nếu ngôn ngữ được học là một ngoại ngữ, tiếng Pháp hiếm khi được thựchành và giao tiếp bên ngoài lớp học. Nếu không xây dựng được môi trường giaotiếp năng động và hấp dẫn, động cơ chỉ còn là kết quả của sự chủ động của giáoviên và là mong muốn thành công hoặc lo sợ thất bại của người học [Ellis, 1996].Môi trường giao tiếp nhiều hạn chế của tiếng Pháp là thách thức lớn đối với giáoviên và người học.2.3. Mô hình và giả thuyết nghiên cứuMô hình các nhân tố ảnh hưởng đến kĩ năng nói tiếng Pháp còn ít được đềcập đến bởi các nhà nghiên cứu Pháp ngữ.Sophie Moirand [1990] đưa ra mô hình về các yếu tố ảnh hưởng trong quátrình rèn luyện nói của người học ngoại ngữ gồm 4 nhóm yếu tố chính: người học,giáo viên, trang thiết bị và môi trường ngoại ngữ. Trong đó, người học có ảnhhưởng lớn nhất.Jean-Marc Dewaele [2010] nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến kĩ năng nóigồm: môi trường, tuổi học ngoại ngữ, tuần suất sử dụng, đối tượng giao tiếp, sự lolắng, động lực học tập. Kết quả hồi quy cho thấy người học càng học sớm, càng sửdụng nhiều, càng nhận thức được lợi ích và có nhiều tình cảm với ngoại ngữ, càng cónhiều đối tượng thực hành giao tiếp, càng ít lo lắng thì kết quả rèn luyện nói càngcao. Mô hình này chưa nghiên cứu được ảnh hưởng của yếu tố giáo viên, giáo trìnhđến kĩ năng nói của sinh viênTrên cơ sở các nghiên cứu các biến độc lập và phụ thuộc, các mô hình nghiên cứunhân tố ảnh hưởng đến kĩ năng nói, tác giả đề xuất các giả thuyết nghiên cứu sau:13Giả thuyết H1: Yếu tố động cơ thái độ học tập có ảnh hưởng đến kết quả rènluyện nói tiếng Pháp của sinh viên.Giả thuyết H2: Yếu tố tâm lý có ảnh hưởng đến kết quả rèn luyện nói tiếngPháp của sinh viên.Giả thuyết H3: Yếu tố tự học có ảnh hưởng đến kết quả rèn luyện nói tiếngPháp của sinh viên.Giả thuyết H4: Yếu tố giáo viên có ảnh hưởng đến kết quả rèn luyện nóitiếng Pháp của sinh viên.Giả thuyết H5: Yếu tố giáo trình có ảnh hưởng đến kết quả rèn luyện nóitiếng Pháp của sinh viên.Giả thuyết H6: Yếu tố môi trường có ảnh hưởng đến kết quả rèn luyện nóitiếng Pháp của sinh viên.Trong đó, giả thuyết H1, H2, H3 thuộc nhóm yếu tố người học, giả thuyết H4liên quan đến giáo viên và H5, H6 liên quan đến giáo trình và môi trường học tậpMôi trườngH6H5Động cơSơ đồ 2.1: Mô hình nghiên cứu của đề tàiChương 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐể tìm kiếm và sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp, tác giả tiến hànhnghiên cứu tài liệu có sẵn để hiểu rõ hơn về hoàn cảnh và đối tượng nghiên cứu. Sauđó, tác giả sử dụng nhiều công cụ và phương pháp phân tích khác nhau để bổ sung và14hoàn thiện kết quả nhằm có câu trả lời đầy đủ và khách quan nhất cho câu hỏi nghiêncứu.3.1.Phương pháp nghiên cứu định tínhNhằm khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năng nói của sinh viên để phụcvụ việc xây dựng bảng câu hỏi gắn liền với thực tiễn đối tượng tiếng Pháp thươngmại khoa Q, tác giả đã tiến hành phỏng vấn sâu một số sinh viên, giáo viên vàotháng 2/2017.3.1.1. Mẫu và công cụ nghiên cứu định tính3.1.1.1. Phỏng vấn bán cấu trúc [đối với sinh viên]Phỏng vấn bán cấu trúc là một trong những phương pháp phỏng vấn sâu giúp tácgiả thu thập đầy đủ thông tin nhưng vẫn cho phép độ linh hoạt cần thiết để thảo luận vềcác yếu tố mới nảy sinh, thông tin thu được có thể dễ dàng hệ thống hóa và phân tích.Tác giả đã xây dựng bảng hỏi [Phiếu điều tra số 1] gồm 7 chủ đề chính với nhiều câuhỏi chi tiết nhằm tìm hiểu tối đa các yếu tố có thể ảnh hưởng đến kĩ năng nói của sinhviên. Ảnh hưởng có thể 2 chiều : tích cực và tiêu cực. Tác giả luôn yêu cầu sinh viêngiải thích và cho ví dụ cụ thể minh họa [« Tại sao ? », « Em có thể giải thích kĩ hơnkhông ? », « Em có thể cho ví dụ ? »...]. Các chủ đề trong bảng hỏi có thể linh hoạt thayđổi theo mạch trả lời của người được phỏng vấn để không khí luôn cởi mở và tự nhiên.Cuối buổi phỏng vấn, tác giả tóm tắt lại các yếu tố ảnh hưởng cả hai chiều. Sau đó tácgiả yêu cầu sinh viên sắp xếp những yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất [số 1] đến các yếu tốảnh hưởng ít nhất [số 6,7,8] để nhằm thu được dữ liệu số nhằm tham khảo, lựa chọn cácyếu tố tiêu biểu nhất vào bảng hỏi định lượng.Tác giả chọn mẫu phỏng vấn ngẫu nhiên theo số thứ tự trong danh sách sinhviên [khoảng cách thứ tự giữa các sinh viên là 5] và phỏng vấn đến điểm bão hòa[thời điểm trong quá trình thu thập thông tin khi dữ liệu mới không cung cấp thêmthông tin có giá trị cho vấn đề nghiên cứu nữa]. Kích thước mẫu là 16 sinh viên,gồm 9 sinh viên năm thứ 1 và 7 sinh viên năm thứ 2 chuyên ngành tiếng Phápthương mại, có điểm thi đầu vào khối A và chưa từng học tiếng Pháp ở phổ thông.3.1.1.2. Phỏng vấn phi cấu trúc [đối với giáo viên]Sau khi phỏng vấn sinh viên, tác giả đã tiến hành phỏng vấn giáo viên nhằmtìm hiểu quan điểm, nhận xét của đối tượng có rất nhiều ảnh hưởng đến kết quả học15

Video liên quan

Chủ Đề