Các môn học ngành báo chí truyền thông nhân văn năm 2024

1. Một số thông tin về chương trình đào tạo - Tên chuyên ngành đào tạo: + Tiếng Việt: Báo chí học định hướng ứng dụng + Tiếng Anh: Journalism - Mã số chuyên ngành đào tạo: 60 32 01 01 – UD - Tên ngành đào tạo: + Tiếng Việt: Báo chí + Tiếng Anh: Journalism - Trình độ đào tạo: Thạc sĩ - Thời gian đào tạo: 02 năm - Tên văn bằng tốt nghiệp: + Tiếng Việt: Thạc sĩ ngành Báo chí + Tiếng Anh: The Degree of Master in Journalism - Đơn vị được giao nhiệm vụ đào tạo: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐH Quốc gia Hà Nội.

2. Mục tiêu đào tạo: - Mục tiêu chung: Đào tạo các Thạc sỹ Báo chí có kiến thức chuyên môn, có tư duy phản biện, có đạo đức và bản lĩnh chính trị vững vàng, đặc biệt tập trung rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp, để hoạt động hiệu quả trong ngành công nghiệp truyền thông Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ theo hướng hội nhập quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa. - Mục tiêu cụ thể : Chương trình sẽ giúp người học có nhận thức đúng đắn và chuyên sâu về ngành báo chí truyền thông. Sau khoá học học viên có đủ năng lực làm việc về chuyên môn báo chí truyền thông và tích lũy kinh nghiệm để trở thành nhà lãnh đạo, quản lý, chuyên gia trong lĩnh vực báo chí truyền thông.

3. Thông tin tuyển sinh 3.1 Môn thi tuyển sinh + Môn cơ bản: Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu truyền thông + Môn cơ sở: Lý luận báo chí truyền thông + Môn Ngoại ngữ: 1 trong 5 ngoại ngữ sau: Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Đức. Thí sinh làm bài thi Ngoại ngữ hoặc sử dụng Chứng chỉ Ngoại ngữ đạt yêu cầu.

3.2 Đối tượng tuyển sinh: * Về văn bằng: Tất cả các ứng viên đã tốt nghiệp đại học có thể dự thi, cụ thể: - Có bằng tốt nghiệp đại học đúng ngành Báo chí, hoặc ngành phù hợp [gồm Truyền thông đa phương tiện, Quan hệ công chúng, Truyền thông quốc tế] - Có bằng tốt nghiệp đại học ngành gần hoặc ngành khác với ngành Báo chí, đã học bổ sung kiến thức, hoặc sau khi dự thi nếu trúng tuyển phải học bổ túc kiến thức trước khi có quyết định công nhận học viên theo qui định. * Về thâm niên công tác : - Người có bằng tốt nghiệp đại học ngành đúng, hoặc ngành phù hợp được dự thi ngay sau khi tốt nghiệp. - Người có bằng tốt nghiệp đại học ngành gần với ngành Báo chí được dự thi cao học ngành Báo chí định hướng ứng dụng có tối thiểu 01 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực báo chí truyền thông. - Người có bằng tốt nghiệp đại học ngành khác được dự thi cao học ngành báo chí định hướng ứng dụng có tối thiểu 01 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực báo chí truyền thông, có tối thiểu 03 sản phẩm báo chí truyền thông được đăng tải và phát sóng trên các phương tiện truyền thông đại chúng.

4. Danh mục các ngành đúng, ngành phù hợp, ngành gần với ngành Báo chí:

  • Ngành đúng: Báo chí.
  • Ngành phù hợp: Truyền thông đa phương tiện, Quan hệ công chúng, Truyền thông quốc tế
  • Ngành gần: Văn học, Ngôn ngữ học, Chính trị học, Quốc tế học, Lịch sử, Xã hội học, Văn hóa học, Triết học, Luật, Kinh tế, Nhân học, Khoa học quản lý, Tâm lý học, Thông tin học, Xuất bản – Phát hành, Quan hệ quốc tế, Thông tin đối ngoại, Đạo diễn truyền hình, Biên tập truyền hình, Ngôn ngữ và văn hóa quốc tế, Quảng cáo và Marketing, Xuất bản.

5. Danh mục các môn học bổ sung kiến thức. - Các học phần bổ sung kiến thức cho các đối tượng dự thi đã tốt nghiệp ngành gần:

TT Học phần Số tín chỉ 1 Báo chí truyền thông đại cương 3 2 Lý luận báo chí truyền thông 3 3 Kỹ năng viết cho báo in – báo điện tử 3 4 Kỹ năng viết cho phát thanh – truyền hình 3 5 Quan hệ công chúng đại cương 3 6 Pháp luật và đạo đức báo chí truyền thông 3 7 Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu truyền thông 3 8 Tổ chức và hoạt động của cơ quan báo chí truyền thông 2 Tổng số: 23

- Các học phần bổ sung kiến thức cho các đối tượng dự thi đã tốt nghiệp ngành khác:

TT Học phần Số tín chỉ 1 Báo chí truyền thông đại cương 3 2 Lý luận báo chí truyền thông 3 3 Lý luận và thực tiễn báo in 3 4 Lý luận và thực tiễn phát thanh 3 5 Lý luận và thực tiễn truyền hình 3 6 Lý luận và thực tiễn báo điện tử 3 7 Kỹ năng viết cho báo in – báo điện tử 3 8 Kỹ năng viết cho phát thanh – truyền hình 3 9 Quan hệ công chúng đại cương 3 10 Pháp luật và đạo đức báo chí truyền thông 3 11 Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu truyền thông 3 12 Tổ chức và hoạt động của cơ quan báo chí truyền thông 2 Tổng số: 35

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH VĂN HỌC – BÁO CHÍ – TRUYỀN THÔNG

TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ

Áp dụng từ khoá tuyển sinh năm 2022

TT KHỐI KIẾN THỨC Tên học phần Mã HP Số tín chỉ Loại TC Số Học kỳ 1 2 3 4 5 6 7 8 Đơn vị PT HP học trước[2] LT TH tiết [đề xuất] 17 16 17 19 17 16 17 13 HP tiên quyết[1] A Khối kiến thức giáo dục đại cương 27 17 10 585 A1 Bắt buộc 25 16 9 540 KHCB I Lý luận Chính trị – Pháp luật 14 14 0 210 KHCB 1 Triết học Mác – Lênin CB601001 3 3 0 45 3 3 KHCB 2 Kinh tế chính trị Mác – Lênin CB601002 2 2 0 30 4 2 KHCB CB601001[2] 3 Chủ nghĩa xã hội khoa học CB601003 2 2 0 30 5 2 KHCB CB601002[2] 4 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam CB601004 2 2 0 30 6 2 KHCB CB601003[2] 5 Tư tưởng Hồ Chí Minh CB601005 2 2 0 30 7 2 KHCB CB601004[2] 6 Pháp luật đại cương CB601007 3 3 0 45 2 3 KHCB II Ngoại ngữ – Tin học 11 2 9 300 7 Tiếng Anh 1 NN602131 2 0 2 60 1 2 NN 8 Tiếng Anh 2 NN602132 2 0 2 60 2 2 NN NN602131[1] 9 Tiếng Anh 3 NN602133 2 0 2 60 3 2 NN NN602132[1] 10 Tiếng Anh 4 NN602134 2 0 2 60 4 2 NN NN602133[1] 11 Tin học ứng dụng IT601001 3 2 1 60 1 3 CNTT III Giáo dục thể chất 3* 12 Giáo dục Thể chất 1 CB601022 1* 0 1 30 1* KHCB 13 Giáo dục Thể chất 2 CB601023 2* 0 2 60 2* KHCB IV Giáo dục Quốc phòng & An ninh 8* KHCB 14 Giáo dục Quốc phòng & An ninh CB601024 8* 2* KHCB A2 Khối kiến thức tự chọn: Chọn 1 trong 7 học phần 2 1 1 45 KHCB 15 Lịch sử văn minh thế giới SP601001 2 1 1 45 2 2 KSP 16 Cơ sở văn hóa Việt Nam VH602005 2 1 1 45 2 KVH 17 Xã hội học đại cương SP24002 2 1 1 45 2 KVH 18 Mĩ học đại cương SP24003 2 1 1 45 2 KVH 19 Nhân học đại cương SP24004 2 1 1 45 2 KVH 20 Lịch sử tư tưởng Phương Đông SP24006 2 1 1 45 2 KSP 21 Soạn thảo văn bản SP601033 2 1 1 45 2 KSP B Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 83 57 26 1695 I Kiến thức cơ sở ngành 32 22 10 630 I.1 Khối kiến thức bắt buộc 23 15 8 465 Khối kiến thức Ngữ văn [1] 7 3 4 165 KSP 22 Tiếng Việt thực hành SP24010 2 1 1 45 1 3 KSP 23 Lí luận văn học SP24009 3 2 1 60 2 3 KSP 24 Phong cách học Tiếng Việt SP24008 2 0 2 60 1 2 KSP Khối kiến thức báo chí [2] 8 7 1 135 25 Cơ sở lí luận báo chí SP24011 2 2 0 30 1 2 KSP 26 Nhập môn các loại hình báo chí SP24012 3 3 0 45 1 3 KSP 27 Lao động nhà báo SP24013 3 2 1 60 3 3 KSP Khối kiến thức truyền thông [3] 8 5 3 165 28 Nhập môn truyền thông SP24014 2 1 1 45 1 2 KSP 29 Nhập môn quan hệ công chúng và quảng cáo SP24015 3 2 1 60 2 3 KSP 30 Chiến lược truyền thông SP24016 3 2 1 60 5 3 KSP I.2 Khối kiến thức tự chọn 1 [Văn] [chọn 1 trong 3 học phần] 3 3 0 45 31 Ngữ dụng học SP24017 3 3 0 45 3 3 KSP 32 Dẫn luận ngôn ngữ SP24018 3 2 1 60 3 KSP 33 Ngôn ngữ học đối chiếu SP24019 3 3 0 45 3 KSP I.2 Khối kiến thức tự chọn 2 [Báo chí] [chọn 1 trong 3 học phần] 3 2 1 60 34 Ngôn ngữ báo chí SP24020 3 2 1 60 4 3 KSP 35 Tâm lý học báo chí truyền thông SP24022 3 3 0 45 4 KSP 36 Tự sự báo chí SP24021 3 3 0 45 4 KSP I.3 Khối kiến thức tự chọn 3 [Truyền thông] [chọn 1 trong 3 học phần] 3 2 1 60 37 Chiến lược quan hệ công chúng SP24024 3 2 1 60 5 3 KSP 38 Chiến lược maketing doanh nghiệp SP24025 3 2 1 60 5 KSP 39 Kịch bản truyền thông SP24023 3 2 1 60 5 KSP II Khối kiến thức chuyên ngành 51 35 16 1065 II.1 Khối kiến thức bắt buộc 42 29 13 885 Khối kiến thức Ngữ văn 14 9 5 285 40 Văn học dân gian Việt Nam SP24026 3 2 1 60 2 3 KSP 41 Văn học Việt Nam trung đại SP24027 3 2 1 60 3 3 KSP SP24026[2] 42 Văn học Việt Nam hiện đại SP24028 3 2 1 60 4 3 KSP SP24027[2] 43 Văn học thế giới SP24029 3 2 1 60 5 3 KSP SP24028[2] 44 Văn học địa phương SP24030 2 1 1 45 6 3 KSP SP24029[2] Khối kiến thức báo chí 14 9 5 315 45 Sử dụng các phương tiện kỹ thuật báo chí SP24034 2 2 0 60 3 3 KSP SP24012 [2] 46 Phóng sự báo chí SP24032 3 2 1 60 5 3 KSP SP24012 [2] 47 Chính luận báo chí SP24033 3 2 1 60 6 3 KSP SP24012 [2] 48 Tin và bài phản ánh SP24031 3 2 1 60 7 3 KSP SP24012 [2] 49 Tiếng Anh chuyên ngành báo chí, truyền thông SP24035 3 1 2 75 6 3 KSP NN602134[2] Khối kiến thức truyền thông 14 11 3 285 50 Truyền thông đa phương tiện và truyền thông mạng xã hội SP24036 3 2 1 60 4 3 KSP SP24014 [2] 51 Truyền thông marketing và quảng cáo SP24037 3 2 1 60 4 3 KSP SP24014 [2] 52 Quản trị rủi ro và xử lý khủng hoảng truyền thông SP24038 3 3 0 45 6 3 KSP SP24014 [2] 53 Thiết kế đồ họa trong truyền thông SP24039 2 2 0 60 7 3 KSP SP24014 [2] 54 Tổ chức sự kiện SP24040 3 2 1 60 7 3 KSP SP24016 [2] II.2 Khối kiến thức tự chọn 1 [Văn] [Chọn 1 trong 4 học phần] 3 2 1 60 55 Phân tích diễn ngôn SP24041 3 2 1 60 5 3 KSP 56 Văn học hậu hiện đại SP24042 3 2 1 60 5 KSP 57 Văn học Việt Nam đương đại SP24043 3 2 1 60 5 KSP 58 Phê bình văn học đương đại SP24044 3 2 1 60 5 KSP II.2 Khối kiến thức tự chọn 2 [Báo chí] [Chọn 1 trong 4 học phần] 3 2 1 60 59 Kỹ thuật quay phim, dựng phim SP24047 3 2 1 60 4 3 KSP SP24034 [2] 60 Viết báo về đối tượng chuyên biệt SP24046 3 2 1 60 4 KSP SP24012 [2] 61 Tổ chức nội dung và trình bày báo in SP24048 3 2 1 60 4 KSP SP24012 [2] 62 Tư duy sáng tạo SP24045 3 2 1 60 4 KSP II.3 Khối kiến thức tự chọn 3 [Truyền thông] [Chọn 1 trong 4 học phần] 3 2 1 60 63 Báo chí và các loại hình nghệ thuật SP24049 3 2 1 60 7 3 KSP SP24012 [2] 64 Kỹ năng dẫn chương trình truyền hình SP24050 3 2 1 60 7 KSP SP24012 [2] 65 Thiết kế dự án truyền thông SP24051 3 2 1 60 7 KSP SP24012 [2] 66 Truyền thông chính sách văn hóa xã hội SP24052 3 2 1 60 7 KSP SP24012 [2] III Thực tập, rèn luyện nghiệp vụ 10 0 10 420 67 Thực tế SP24053 2 0 2 60 6 2 KSP 68 Thực tập 1 SP24054 3 0 3 135 7 3 KSP 69 Thực tập 2 SP24055 5 0 5 225 8 5 KSP IV Khóa luận hoặc học phần, sản phẩm thay thế 8 8 IV. 1 Khóa luận tốt nghiệp 8 8 240 8 8 IV.2 Sản phẩm thay thế: 8 KSP IV.2.1 Sáng tạo tác phẩm [chọn 1 trong các tác phẩm báo sau], sinh viên làm cá nhân 3 0 3 90 Báo in KSP Báo mạng KSP Báo phát thành KSP Báo truyền hình KSP IV.2.2 Sản xuất sản phẩm báo chí và truyền thông [sinh viên làm theo nhóm 4] 5 0 5 150 8 Bài phóng sự/ điều tra KSP Tác phẩm tọa đàm KSP Kịch bản truyền thông marketing KSP Chương trình quảng cáo KSP Tổng cộng 128 74 54 2700

Ngành truyền thông báo chí lấy báo nhiêu điểm?

Điểm chuẩn ngành Báo chí, Truyền thông tiếp tục nằm trong nhóm các ngành có điểm chuẩn cao năm 2023. Cụ thể, mức điểm trúng tuyển vào Học viện Báo chí và Tuyên truyền dao động từ 23,31 - 28,68 theo thang điểm 30 và từ 33,92 - 38,02 theo thang 40.

Báo chí cần học những môn gì?

Các mã tổ hợp xét tuyển gồm: A16 [Toán, Văn, Khoa học tự nhiên], C00 [Văn, Sử, Địa], C03 [Văn, Toán, Sử], C15 [Văn, Toán, Khoa học xã hội], D01 [Văn, Toán, tiếng Anh], D14 [Văn, Sử, tiếng Anh], D72 [Văn, Khoa học tự nhiên, tiếng Anh] và D78 [Văn, Khoa học xã hội, tiếng Anh].

Học viện Báo chí và Tuyên truyền nên học ngành gì?

Học viện Báo chí và Tuyên truyền chuyên đào tạo các ngành “hot” như: Báo truyền hình, Báo phát thanh, Báo mạng điện tử, Truyền thông đa phương tiện, Truyền thông quốc tế, Truyền thông đại chúng, Quan hệ công chúng, Truyền thông marketing, Quan hệ quốc tế, Quảng cáo, Xuất bản điện tử…

Ngành báo chí học báo nhiêu năm?

Chương trình đào tạo chuyên ngành Báo truyền hình của Học viện Báo chí và Tuyên truyền sẽ có thời gian là 4 năm, với tổng số tín chỉ toàn khóa là 128 tín chỉ. Số tín chỉ mỗi khóa có thể chênh lệch bởi sự cập nhật thêm các môn mới và chương trình đào tạo.

Chủ Đề