Các dạng bài tập về ADN lớp 10 có đáp án

Bài tập về adn lớp 10 có đáp án đang là từ khóa được rất nhiều bạn tìm kiếm. Vậy nên hôm nay Học Chuẩn sẽ đưa đến các bạn chủ đề Bài tập về adn lớp 10 có đáp án | Chuyên đề ADN: Các dạng bài tập ADN thông qua video và khóa học dưới đây:

Mua khóa học này trên Unica: Mua Ngay

Mua khóa học này trên Kyna: Mua Ngay

Qua video bài giảng các em sẽ nắm được cách vận dụng các công thức về ADN để giải quyết các dạng bài tập khác nhau, từ dễ đến khó. Từ các dạng bài tập … Tag: Bài tập về adn lớp 10 có đáp án, [vid_tags]

Cảm ơn các bạn đã theo dõi nội dung Bài tập về adn lớp 10 có đáp án | Chuyên đề ADN: Các dạng bài tập ADN. Học Chuẩn hy vọng đã giúp được bạn giải đáp được vấn đề, mọi thắc mắc hay comment xuống phía dưới.

Xem thêm: //hocchuan.com/category/bai-tap

Các dạng bài tập ADN, ARN và Protein là tài liệu bào gồm 10 bài tập ADN, 17 bài tập về ARN và protein. mời các bạn xem trực tuyến 2 trang đầu trong tổng số 7 trang của tài liệu, các bạn tải đầy đủ về tham khảo nhé.

Các dạng bài tập ADN - ARN - Protein

PHẦN BÀI TẬP ADN
Bài 1: Cho biết một phân tử ADN, số nucleotit [nu] loại A bằng 100000 nu chiếm 20% tổng số nucleotit.
a. Tính số nucleotit thuộc các loại T, G, X.
b. Chiều dài của phân tử ADN này là bao nhiêu m.

Bài 2: Cho biết trong một phân tử ADN, số nu loại G là 650000, số nu loại A bằng 2 lần số nu loại G. Khi phân tử này tự nhân đôi [1 lần], nó sẽ cần bao nhiêu lần nu tự do trong môi trường nội bào.

Bài 3: Chiều dài của một phân tủ ADN là 0,102mm.
a. Khi phân tử ADN này tự nhân đôi nó cần bao nhiêu nu tự do.
b. Cho biết trong phân tử ADN, số nu A bằng 160000. tính số lượng mỗi loại nu còn lại.

Bài 4: Một nu có chiều dài 0,408 m và có hiệu số giữa nu loại G với loại nu khác là 10% số nu của gen.
a. Tìm khối lượng của gen. Biết khối lượng trung bình của một nu là 300 đvC.
b. Tỷ lệ % và số lượng từng loại nu của gen.
c. Tính số liên kết hidro của gen.

Bài 5: Mạch đơn thứ nhất của gen có 10%A, 30%G. mạch đơn thứ hai gủa gen có 20%A.
a. Khi gen tự nhân đôi cần tỷ lệ % từng loại nu của môi trường nội bào bằng bao nhiêu?
b. Chiều dài của gen là 5100 A . Tính số lượng từng loại nu của mỗi mạch.

Bài 6: Một gen có tỉ số nu từng loại trong mạch thứ nhất như sau: %A = 40%, %T
= 30%, %G = 20%, X = 300nu.
a. Tính tỷ lệ phần trăm và số lượng từng loại nu ở mỗi mạch.
b. Tính tỉ lệ phần trăm và số lượng từng loại nu trong cả gen.

Bài 7: Một gen có phân tử lượng là 480.10 đvC. Gen này có tổng nu loại A và
một loại nu khác là 480 nu.
1 a. Tính số nu từng loại của gen.
b. Gen nói trên gồm bao nhiêu chu kì xoắn.

Bài 8: Một gen có chiều dài 5100A , trong đó nu loại A chiếm 20%.
a. Số lượng từng loại nu của gen bằng bao nhiêu?
b. Khi tế bào nguyên phân 3 đợt liên tiếp đòi hỏi môi trường nội bào cung
cấp từng loại nu bằng bao nhiêu?
c. Tính số liên kết hidro của gen.
d. Tính số liên tiếp cộng hóa trị của gen.

Bài 9: Trong mạch thứ nhất của 1 phân tử ADN có: A chiếm 40%, G chiếm 20%, T chiếm 30%, và số X = 156. 10 nu.
a. Tìm tỉ lệ phần và số lượng từng loại nu trong mỗi mạch của ADN.
b. Tìm tỉ lệ và số lượng từng loại nu trong cả phân tử ADN.
c. Biết khối lượng trung bình của 1 nu là 300 đvC. Hãy tính khối lượng của phân tử ADN nói trên. Tính số chu kì xoắn.

Bài 10: Một gen có số liên kết hidro là 3120 và số liên kết hóa trị là 4798.
a. Tìm chiều dài và số chi kì xoắn của gen.
b. Tìm số nu từng loại của gen.
c. Trên 1 mạch của gen, người ta nhận thấy hiệu giữa G với A là 15% số nu của mạch, tổng giữa G với A là 30%. Hãy tìm số nu từng loại của mỗi nhánh.

Khái niệm về ADN các em được học ở chương trình sinh học lớp 10. Ở lớp 10, thì khái niệm và các bài tập về ADN mới chỉ dừng ở mức độ cơ bản, mang tính chất giới thiệu. Và phải đến năm lớp 12, các em mới học lại nội dung này, và thực hành nhiều các bài tập liên quan đến nó trong phần Di truyền học.

Bạn đang xem: Bài tập về adn lớp 10

Bạn đang xem: Bài tập về adn lớp 10

Dưới đây là các dạng bài cơ bản về ADN mà các em có thể gặp phải khi học sinh học 10.

ADN tồn tại chủ yếu trong nhân tế bào và cũng có trong ti thể, lạp thể trong tế bào chất. Đó là một axit hữu cơ, có chứa các nguyên tố C, H, N, O và P mà mô hình của nó được 2 nhà bác học J.Watson và F.Crick công bố vào năm 1953.

ADN đảm nhận chức năng lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền ở các loài sinh vật.

Nội dung các dạng bài và bài tập ví dụ được chia sẻ bởi cô giáo Hà Thị Ngọc Anh – giáo viên chuyên môn phụ trách môn Sinh tại bachgiamedia.com.vn. Dạng 1: Xác định trình tự nuclêôtit trên ADN, ARN
Phương pháp: Áp dụng NTBS:Trên ADN:

+A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô và ngược lại

+G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô và ngược lại.

Trên ARN:

+A trên mARN bổ sung với T

+U trên mARN liên kết với A

+G trên mARN liên kết với X và ngược lại.

 
Ví dụ 1: Một gen chứa đoạn mạch có trình tự nuclêôtit là

3’. . . A- G – X – T – T – A – G – X – A . . .5’.

Trình tự nuclêôtit tương ứng trên mạch bổ sung là:

A. 5’. . . T – X – G – A – A – T – X – G – T . . .3’B. 3’. . . T – X – G – A – A – T – X – G – T . . .5’C. 5’. . . U – X – G – A – A – U – X – G – U . . .3’D. 5’. . . U – X – G – A – A – U – X – G – U . . .3’

Hướng dẫn:

Theo NTBS các nuclêôtit trên gen liên kết với nhau theo nguyên tắc A liên kết với T, G liên kết với X

Vậy: Mạch có trình tự: 3’. . . A – G – X – T – T – A – G – X – A . . .5’

Mạch bổ sung là: 5’. . . T – X – G – A – A – T – X – G – T . . .3’.

=> Chọn đáp án A

Ví dụ 2: Một gen chứa đoạn mạch bổ sung với đoạn mạch mang mã gốc có trình tự nuclêôtit là: 3’. . . A – G – X – T – T – A – G – X – A . . .5’

Xác định trình tự các ribônuclêôtit trên mARN được tổng hợp từ đoạn gen này.

A. 3’… . A – G – X – U – U – A – G – X – A . . . 5’

B. 5’. . . T – X – G – A – A – T – X – G – T . . . 3’

C. 5’. . . A – G – X – U – U – A – G – X – A . . . 3’

D. 3’. . . T – X – G – A – A – T – X – G – T . . . 5’

 Hướng dẫn:

– Từ trình tự mạch bổ sung tìm trình tự mạch gốc sau đó tìm trình tự mạch mARN.

– Theo NTBS:

mạch bổ sung: 3’. . . A – G – X – T – T – A – G – X – A . . .5’

mạch gốc : 5’. . . T – X – G – A – A – T – X – G – T . . . 3’

→ ARN : 3’. . . A – G – X – U – U – A – G – X – A . . . 5’

Chọn B.

Xem thêm: Bài Kiểm Tra Lớp 5 Năm 2020 Tải Nhiều, Top 20 Đề Kiểm Tra Tiếng Việt Lớp 5 Có Đáp Án

 Dạng 2: Xác định thành phần nuclêôtít trên gen, ADN, ARN

Bài toán 1: Liên quan đến chiều dài, khối lượng, liên kết hydro và liên kết hóa trị trong gen.

Phương pháp:

Đưa về hệ phương trình chứa ẩn là các đơn phân của gen [ADN].

Một số công thức cần ghi nhớ:

– Chiều dài gen, ADN:



– Khối lượng phân tử của gen, ADN: M = N x 300 [đvC] = [2A + 2G] x 300

– Số nuclêôtít của gen, ADN: N= L/3,4 x 2 = A + T + G + X = 2A + 2G

→ %A + %G = %T + %X = 50%

– Số chu kì xoắn: Sx = N/20 = [2A + 2G] / 20 = [A + G] /2

– Số liên kết hiđrô của gen: H = 2A + 3G [liên kết]

– Số liên kết hóa trị:

+ Số liên kết hóa trị giữa đường và gốc photphat trong 1 nuclêôtít: N

+Số liên kết hóa trị giữa các nuclêôtít trên một mạch của ADN: N/2 – 1

→Tổng số liên kết hóa trị trên phân tử ADN: [N/2 – 1] x 2 + N = 2N – 2 = 4A + 4G – 2

Ví dụ 1: Một gen có tổng số 3598 liên kết hóa trị và có 2120 liên kết hiđrô. Tính số lượng từng loại nuclêôtit của gen này.

Hướng dẫn :

Ta có hệ phương trình:



Ví dụ 2: Một gen có khối lượng 540000 đvC và có 2320 liên kết hiđrô. Tính số lượng từng loại nuclêôtít của gen.

Hướng dẫn:



Ví dụ 3: Một gen có 2346 liên kết hiđrô. Hiệu số giữa Ađênin của gen với một loại nuclêôtit khác bằng 20% tổng số nuclêôtit của gen đó. Tính chiều dài của gen.

Hướng dẫn:

Ta có hiệu số giữa A của gen với một loại nuclêôtit khác bằng 20% tổng số nuclêôtit của gen đó:



Ví dụ 4: Một ADN có số liên kết hiđrô giữa các cặp G và X bằng 1,5 số liên kết hiđrô giữa các cặp A và T. Tỉ lệ % tương ứng nuclêôtit của ADN lần lượt là:

Hướng dẫn:

Theo bài ra ta có: 3G = 1,5× 2 A → G = A;

Mà G + A = 50%

→ A = G = T = X = 25%.

 Bài toán 2: Liên quan đến số lượng, thành phần nuclêôtít trên mỗi mạch của gen

Phương pháp:

Đưa về phương trình chứa ẩn là số nuclêôtít của 1 mạch của gen.

Một số công thức cần nhớ:

Theo NTBS ta có:

Về số lượng

A1 = T2; T1 = A2 → A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = T1 + A1 = T2 + A2

G1 = X2; X1 = G2 → G = X= X1 + X2 = G1 + G2 = G1 + X1 = G2 + X2

Về tỉ lệ %



Ví dụ 1: Nếu như tỉ lệ A +G/T+X ở một mạch của chuỗi xoắn kép của phân tử ADN là 0,2 thì tỉ lệ đó ở sợi bổ sung là bao nhiêu?

Hướng dẫn:

Ví dụ 2:Một phân tử ADN có chiều dài 510 nm và trên mạch một của gen có A + T = 900 nuclêôtit. Tính số nuclêôtit mỗi loại của ADN trên.

Hướng dẫn:

N = 3000 nuclêôtít

A = T = A1 + T1 = 900 suy ra G = X = 600.

Ví dụ 3: Một gen có chiều dài 0,306 micrômet và trên một mạch đơn của gen có 35% X và 25% G. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen là bao nhiêu?

Hướng dẫn:

Số nucleotit của gen là: N ADN = L/3,4 X 2 = 1800 [nu]

%G = %X = [%G1 + %X1] / 2 = [25% + 35%] / 2 = 30%

% A + %G = 50% => %A = 20%

Số lượng từng loại nu là:

G = X = 30% x 1800 = 540.

Ví dụ 4: Một phân tử mARN có chiều dài 4080 Å, trên mARN có tỉ lệ các loại nucleotit: G : X : U : A = 3 : 4 : 2 : 3. Số nucleotit từng loại của gen tổng hợp nên ADN trên là:

Hướng dẫn:

Video liên quan

Chủ Đề