Các dạng bài tập toán tìm x lớp 3 năm 2024

Cách tìm thành phần chưa biết của phép tính: như Để [tìm số hạng; tìm số bị trừ ;tìm số từ; tìm số chia ] ta làm thế nào?

Nêu lại cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn[ hoặc không có dấu ngoặc đơn]

Sau đó tuỳ theo từng dạng bài tìm X mà chúng ta hướng dẫn học sinh đi tìm ra cách giải nhanh và đúng.

Các dạng bài tìm X thường gặp ở lớp 3

1. Dạng 1 [Dạng cơ bản]

Các bài tìm X mà vế trái là tổng, hiệu, tích, thương của một số với 1 chữ, còn vế phải là 1 số.

Ví dụ: Tìm X:

549 + X = 1326

X = 1326 – 549

X = 777

X – 636 = 5618

X = 5618 + 636

X = 6254

2. Dạng 2 [Dạng nâng cao]

Những bài tìm X mà vế trái là tổng, hiệu, tích, thương của một số với 1 chữ , vế phải là một tổng, hiệu, tích, thương của hai số.

Ví dụ: Tìm X

X : 6 = 45 : 5

X : 6 = 9

X = 9 x 6

X = 54

3. Dạng 3

Các bài tìm X mà vế trái là biểu thức có 2 phép tính không có dấu ngoặc đơn, vế phải là một số.

Ví dụ: Tìm X:

736 – X : 3 = 106

X : 3 = 736 – 106 [dạng 2]

X : 3 = 630 [dạng 1]

X = 630 x 3

X = 1890

4. Dạng 4:

Các bài tìm X mà vế trái là biểu thức có 2 phép tính có dấu ngoặc đơn, vế phải là một số.

Ví dụ: Tìm X

[3586 – X] : 7 = 168

[3586 – X] = 168 x 7

3586 – X = 1176

X = 3586 – 1176

X = 2410

5. Dạng 5:

Các bài tìm X mà vế trái là biểu thức có chứa 2 phép tính không có dấu ngoặc đơn, còn vế phải là một tổng, hiệu, tích, thương của hai số

Ví dụ: Tìm X

125 x 4 – X = 43 + 26

125 x 4 – X = 69

500 – X = 69

X = 500 – 69

X = 431

6. Dạng 6:

Các bài tìm X mà vế trái là biểu thức có chứa 2 phép tính có dấu ngoặc đơn , còn vế phải là một tổng, hiệu ,tích, thương của hai số

Ví dụ: Tìm X

[X – 10] x 5 = 100 – 80

[X – 10] x 5 = 20 [dạng 5]

[X – 10] = 20 : 5

X – 10 = 4

X = 4 + 10

X = 14

Các bài tập thực hành

1. X x 5 + 122 + 236 = 633

2. 320 + 3 x X = 620

3. 357 : X = 5 dư 7

4. X : 4 = 1234 dư 3

5. 120 – [X x 3] = 30 x 3

6. 357 : [X + 5] = 5 dư 7

7. 65 : x = 21 dư 2

8. 64 : X = 9 dư 1

9. [X + 3] : 6 = 5 + 2

10. X x 8 – 22 = 13 x 2

11. 720 : [X x 2 + X x 3] = 2 x 3

12. X+ 13 + 6 x X = 62

13. 7 x [X – 11] – 6 = 757

14. X + [X + 5] x 3 = 75

15. 4 < X x 2 < 10

16. 36 > X x 4 > 4 x 1

17. X + 27 + 7 x X = 187

18. X + 18 + 8 x X = 99

19. [7 + X] x 4 + X = 108

20. [X + 15] : 3 = 3 x 8

21. [X : 12 ] x 7 + 8 = 36

22. X : 4 x 7 = 252

23. [1+ x] + [2 + x] + [3 + x] + [4 + x ] + [5 + x] = 10 x 5

24. [8 x 18 – 5 x 18 – 18 x 3] x X + 2 x X = 8 x 7 + 24

6 quy tắc tìm x lớp 3

+] Phép cộng: Số hạng + số hạng = tổng.

Số hạng chưa biết = tổng – số hạng đã biết

+] Phép trừ: Số bị trừ – số trừ = hiệu.

Số trừ = số bị trừ – hiệu

Số bị trừ = số trừ + hiệu

+] Phép nhân: Thừa số x thừa số = tích

Thừa số chưa biết = tích : thừa số đã biết

+] Phép chia: Số bị chia : số chia = thương

Số bị chia = thương x số chia

Số chia = Số bị chia : thương

+ Nhân chia trước, cộng trừ sau.

+ Nếu chỉ có cộng trừ, hoặc chỉ có nhân chia thì thực hiện từ trái qua phải.

Các dạng toán tìm x lớp 3

Dạng 1: Tìm x trong tổng, hiệu, tích, thương của số cụ thể ở vế trái – số nguyên ở vế phải

Phương pháp:

– Bước 1: Nhớ lại quy tắc, thứ tự của phép cộng, trừ, nhân, chia

– Bước 2: triển khai tính toán

Bài tập toán lớp 3 tìm x biết

Ví dụ 1:

  1. 1264 + X = 9825 X = 9825 – 1264 X = 8561b] X + 3907 = 4015 X = 4015 – 3907 X = 108c] 1521 + X = 2024 X = 2024 – 1521 X = 503d] 7134 – X = 1314 X = 7134 – 1314 X = 5820e] X – 2006 = 1957 X = 1957 + 2006 X = 3963

Ví dụ 2:

  1. X x 4 = 252 X = 252 : 4 X = 63b] 6 x X = 558 X = 558 : 6 X = 93c] X : 7 = 103 X = 103 x 7 X = 721d] 256 : X = 8 X = 256 : 8 X = 32

Dạng 2: Bài toán có tổng, hiệu, tích, thương của một số cụ thể ở vế trái – biểu thức ở vế phải

Phương pháp:

– Bước 1: Nhớ lại quy tắc thực hiện phép tính nhân, chia, cộng, trừ

– Bước 2: Thực hiện phép tính giá trị biểu thức vế phải trước, sau đó mới thực hiện bên trái

– Bước 3: Trình bày, tính toán

Bài tập toán lớp 3 tìm x biết

Ví dụ 1:

  1. X : 5 = 800 : 4 X : 5 = 200 X = 200 x 5 X = 1000b] X : 7 = 9 x 5 X : 7 = 45 X = 45 x 7 X = 315c] X x 6 = 240 : 2 X x 6 = 120 X = 120 : 6 X = 20d] 8 x X = 128 x 38 x X = 384 X = 384 : 8 X = 48e] X : 4 = 28 + 7 X : 4 = 35 X = 35 x 4 X = 140g] X x 9 = 250 – 25 X x 9 = 225 X = 225 : 9 X = 25

Ví dụ 2:

  1. X + 5 = 440 : 8 X + 5 = 55 X = 55 – 5X = 50b] 19 + X = 384 : 8 19 + X = 48 X = 48 – 19 X = 29c] 25 – X = 120 : 6 25 – X = 20 X = 25 – 20 X = 5d] X – 35 = 24 x 5 X – 35 = 120 X = 120 + 35 X = 155

Dạng 3: Tìm X có vế trái là biểu thức hai phép tính và vế phải là một số nguyên

Phương pháp:

– Bước 1: Nhớ lại kiến thức phép cộng trừ nhân chia

– Bước 2: Thực hiện phép cộng, trừ trước rồi mới thực hiện phép chia nhân sau

– Bước 3: Khai triển và tính toán

Bài tập toán lớp 3 tìm x biết

Ví dụ 1:

  1. 403 – X : 2 = 30 X : 2 = 403 – 30 X : 2 = 373 X = 373 x 2 X = 746b] 55 + X : 3 = 100 X : 3 = 100 – 55 X : 3 = 45 X = 45 x 3 X = 135c] 75 + X x 5 = 100 X x 5 = 100 – 75 X x 5 = 25 X = 25 : 5 X = 5d] 245 – X x 7 = 70 X x 7 = 245 – 70 X x 7 = 175 X = 175 : 7 X = 25

Dạng 4: Tìm X có vế trái là một biểu thức hai phép tính – vế phải là tổng hiệu tích thương của hai số

Phương pháp:

– Bước 1: Nhớ quy tắc tính toán phép cộng trừ nhân chia

– Bước 2: Tính toán giá trị biểu thức vế phải trước, sau đó rồi tính vế trái. Ở vế trái ta cần tính toán trước đối với phép cộng trừ

– Bước 3: Khai triển và tính toán

Bài tập toán lớp 3 tìm x biết

Ví dụ 1:

  1. 375 – X : 2 = 500 : 2

375 – X : 2 = 250

X : 2 = 375 – 250

X : 2 = 125

X = 125 x 2

X = 250

  1. 32 + X : 3 = 15 x 5

32 + X : 3 = 75

X : 3 = 75 – 32

X : 3 = 43

X = 43 x 3

X = 129

  1. 56 – X : 5 = 5 x 6

56 – X : 5 = 30

X : 5 = 56 – 30

X : 5 = 26

X = 26 x 5

X = 130

  1. 45 + X : 8 = 225 : 3

45 + X : 8 = 75

X : 8 = 75 – 45

X : 8 = 30

X = 30 x 8

X = 240

Ví dụ 2:

  1. 125 – X x 5 = 5 + 45

125 – X x 5 = 50

X x 5 = 125 – 50

X x 5 = 75

X = 75 : 5

X = 15

  1. 350 + X x 8 = 500 + 50

350 + X x 8 = 550

X x 8 = 550 – 350

X x 8 = 200

X = 200 : 8

X = 25

  1. 135 – X x 3 = 5 x 6

135 – X x 3 = 30

X x 3 = 135 – 30

X x 3 = 105

X = 105 : 3

X = 35

  1. 153 – X x 9 = 252 : 2

153 – X x 9 = 126

X x 9 = 153 – 126

X x 9 = 27

X = 27 : 9

X = 3

Dạng 5: Tìm x có vế trái là một biểu thức có dấu ngoặc đơn – vế phải là tổng, hiệu, tích, thương của hai số

Phương pháp:

– Bước 1: Nhớ lại quy tắc đối với phép cộng trừ nhân chia

– Bước 2: Tính toán giá trị biểu thức vế phải trước, sau đó mới thực hiện các phép tính bên vế trái. ở vế trái thì thực hiện ngoài ngoặc trước trong ngoặc sau

Bài tập tìm x lớp 3

Ví dụ 1:

  1. [X – 3] : 5 = 34

[X – 3] = 34 x 5

X – 3 = 170

X = 170 + 3

X = 173

  1. [X + 23] : 8 = 22

X + 23 = 22 x 8

X + 23 = 176

X = 176 – 23

X = 153

  1. [45 – X] : 3 = 15

45 – X = 15 x 3

45 – X = 45

X = 45 – 45

X = 0

  1. [75 + X] : 4 = 56

75 + X = 56 x 4

75 + x = 224

X = 224 – 75

X = 149

Ví dụ 2:

  1. [X – 5] x 6 = 24 x 2

[X – 5] x 6 = 48

[X – 5] = 48 : 6

X – 5 = 8

X = 8 + 5

X = 13

  1. [47 – X] x 4 = 248 : 2

[47 – X] x 4 = 124

47 – X = 124 : 4

47 – X = 31

X = 47 – 31

X = 16

  1. [X + 27] x 7 = 300 – 48

[X + 27] x 7 = 252

X + 27 = 252 : 7

X + 27 = 36

X = 36 – 27

X = 9

  1. [13 + X] x 9 = 213 + 165

[13 + X] x 9 = 378

13 + X = 378 : 9

13 + X = 42

X = 42 – 13

X = 29

Các bài tập thực hành cơ bản và các bài tìm x lớp 3 nâng cao

1. X x 5 + 122 + 236 = 633

2. 320 + 3 x X = 620

3. 357 : X = 5 dư 7

4. X : 4 = 1234 dư 3

5. 120 – [X x 3] = 30 x 3

6. 357 : [X + 5] = 5 dư 7

7. 65 : x = 21 dư 2

8. 64 : X = 9 dư 1

9. [X + 3] : 6 = 5 + 2

10. X x 8 – 22 = 13 x 2

11. 720 : [X x 2 + X x 3] = 2 x 3

12. X+ 13 + 6 x X = 62

13. 7 x [X – 11] – 6 = 757

14. X + [X + 5] x 3 = 75

15. 4 < X x 2 < 10

16. 36 > X x 4 > 4 x 1

17. X + 27 + 7 x X = 187

18. X + 18 + 8 x X = 99

19. [7 + X] x 4 + X = 108

20. [X + 15] : 3 = 3 x 8

21. [X : 12 ] x 7 + 8 = 36

22. X : 4 x 7 = 252

23. [1+ x] + [2 + x] + [3 + x] + [4 + x ] + [5 + x] = 10 x 5

24. [8 x 18 – 5 x 18 – 18 x 3] x X + 2 x X = 8 x 7 + 24

1. Dạng toán tìm X cơ bản

Để làm dạng toán tìm X cơ bản thì chúng ta cần nhớ là các kiến thức [về số trừ, số bị trừ, số hạng, thừa số, số bị chia, số chia] đã học.

Tìm X là dạng toán gì?

1.1 Tìm x là gì? Tìm x là dạng toán đi tìm giá trị của ẩn x trong phép tính.

Tìm số bị chia ta làm như thế nào?

Muốn tìm số chia trong phép chia hết, ta sẽ lấy số bị chia và chia cho thương. Muốn tìm số chia trong phép chia có dư, ta sẽ lấy số bị chia trừ cho số dư. Sau đó chia cho thương để ra kết quả.

Muốn tìm x ta phải làm thế nào?

Muốn tìm thừa số chưa biết trong một tích, ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. Đây là dạng toán “tìm x” phổ biến, gặp rất nhiều trong chương trình toán lớp 6 ở học kì 1. Hầu như các bài toán liên quan đến phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên đều có dạng này.

Chủ Đề