Các biện pháp giảm tổn thất điện năng trong quá trình truyền tải công nghệ 12

Skip to content

Tổn thất điện áp gây ra tình trạng điện không ổn định, chất lượng điện thấp và khiến doanh nghiệp chịu nhiều tổn thất chi phí đầu vào. Tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn có thể khắc phục bằng các giải pháp của kỹ sư SMI dưới đây.

1. Tổn thất điện áp là gì? Nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng này?

Tổn thất điện áp là lượng điện áp bị mất đi trong quá trình truyền tải, phân phối điện qua các thiết bị như máy biến áp, dây dẫn điện, từ các nhà máy điện đến doanh nghiệp sử dụng điện. Hiện tượng này sẽ gây ra tình trạng sụt điện áp khiến các thiết bị không thể hoạt động. Hiệu suất làm việc của cả nhà máy bị giảm sút làm ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận.

Tổn thất điện áp sẽ làm gia tăng chi phí cho doanh nghiệp

Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng điện áp bị thất thoát:

  • Đường dây dẫn điện có điện trở RΩ và điện kháng XΩ làm cản trở đường đi của dòng điện áp khi có hiệu điện thế được đặt vào.
  • Đường dây phân phối điện quá dài làm tăng tiết diện của dây dẫn cũng gây ra tình trạng tổn thất điện áp.
  • Tiết diện dây dẫn điện không đủ để truyền tải đối với lượng điện áp cao làm xuất hiện tình trạng quá tải điện, có thể gây nóng và dẫn tới cháy nổ.
  • Do các mối nối, tiếp xúc điện xấu gây nóng làm lượng điện áp tiêu thụ bị quá tải, có thể dẫn đến cháy nổ, nguy hiểm cho người làm việc và máy móc.
  • Tiêu thụ nhiều công suất vô công trên lưới điện, chủ yếu là do trên lưới điện có nhiều thiết bị phụ tải có thành phần điện cảm làm giảm hệ số công suất của điện áp.
  • Lệch tải giữa các pha là tình trạng lượng điện áp truyền vào giữa các pha không cân bằng, dẫn đến tình trạng quá tải ở một pha và gây ra cháy nổ, chập điện.

2. Ảnh hưởng của tổn thất điện áp với công nghiệp, sản xuất

Điện là yếu tố đầu vào cho các hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu cung cấp lượng điện đầu vào thấp nhưng giá thành điện cao sẽ khiến doanh nghiệp phải bỏ ra nhiều chi phí. Để bù đắp tổn thất, doanh nghiệp bắt buộc phải tăng giá thành sản phẩm, tạo ra chênh lệch giá với đối thủ cạnh tranh cùng ngành. Hệ quả lâu dài là khách hàng quay lưng với doanh nghiệp.

Cần thường xuyên kiểm tra để phát hiện sớm sự cố tổn thất điệp áp của nhà xưởng

Tổn thất điện áp trong mạng điện khiến máy móc không thể hoạt động đúng công suất. Hệ thống dây chuyền, công nhân, các trang thiết bị phục vụ công việc bị gián đoạn, không hoạt động trơn tru. Doanh nghiệp không đạt được chỉ tiêu mong đợi, tổn thất về doanh thu, hiệu quả kinh doanh.

Do vậy, điện áp bị mất đi là một vấn đề cần phải được lưu ý và xử lý triệt để. Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp sản xuất để tránh những tổn thất lớn về mặt chi phí, lãng phí tiền bạc.

3. Giải pháp để phòng tránh việc tổn thất điện áp trong công nghiệp

Tổn thất điện áp trên đường dây cần được phát hiện và xử lý càng sớm càng tốt. Một số biện pháp kỹ sư điện của doanh nghiệp có thể tham khảo và áp dụng như sau:

  • Chọn các loại dây dẫn điện có điện trở nhỏ, tính dẫn điện tốt để làm giảm lượng điện áp bị mất đi trong quá trình truyền tải từ trụ điện về đến phân xưởng, nhà máy.
  • Tăng tiết diện của dây dẫn điện, tính dẫn điện tốt nhằm đảm bảo dòng điện được truyền tải tốt, nhanh và đúng lượng điện năng cần thiết cho từng khu vực.
  • Hạn chế tối đa các mối nối, các mối nối phải có R tiếp xúc nhỏ nhất. Như vậy sẽ tránh được tình trạng mối nối bị hở, hỏng và tiết kiệm thời gian kiểm tra hệ thống.
  • Sử dụng các thiết bị bù công suất vô công như máy bù đồng bộ, tụ bù điện để làm giảm những tổn thất về chi phí.
  • Dùng dòng điện 3 pha có điện áp cao làm giảm tình trạng hao tổn điện áp, đồng thời giúp cho máy móc có công suất lớn vận hành ổn định, ít bị hư hại và kéo dài thời gian sử dụng.

Một giải pháp có thể giải quyết triệt để những vấn đề trên, tiết kiệm thời gian và chi phí cho doanh nghiệp chính là lựa chọn đơn vị thi công, sửa chữa, bảo trì hệ thống chuyên nghiệp. Công ty cổ phần công nghiệp Sumitech [SMI] có đội ngũ kỹ sư điện được đào tạo bài bản, kinh nghiệm nhiều năm thi công M&E sẽ đảm bảo các tiêu chí trên, cam kết giảm tổn thất điện áp công nghiệp một cách hiệu quả nhất.

Liên hệ ngay để được kỹ sư điện Sumitech tư vấn và giải đáp mọi thắc mắc:

  • Email:
  • Phone: 024 7108 8838

345Chương9GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNGTRONG HỆ THỐNG ĐIỆN9.1 MỞ ĐẦUNăng lượng là nguồn chủ yếu của sự phát triển kinh tế và xã hội trong đó điện năng chiếmmột vai trò quan trọng. Tầm cỡ và cấu trúc của hệ thống điện thay đổi nhiều từ nước này sangnước khác.Trong quá trình cung cấp điên năng đến nơi tiêu thụ, hệ thống điện phải gánh chòu tổn thấttrong các cấp sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng. Tổn thất trong khâu sản xuất thay đổitrong khoảng 1 đến 6% của tổng sản lượng điện năng tùy theo loại nhà máy [thủy điện haynhiệt điện]. Các khảo sát gần đây cho thấy, tổn thất trong truyền tải và phân phối khoảng 10%trên tổng sản lượng điện năng sản xuất ra mặc dù mức tổn thất tối ưu kinh tế có thể đạt dưới5%. Tổn thất lớn trong truyền tải và phân phối là bài toán quan trọng mà các công ty điện lực ởhầu hết các nước đang phát triển phải đối đầu. Các thống kê gần đây cho biết khoảng 48% trong25 nước đang phát triển đạt được mức tổn thất trên dưới 15% của sản lượng điện năng. Tổn thấtđược chia làm tổn thất kỹ thuật và tổn thất phi kỹ thuật. Hình 9.1 trình bày tổn thất trong cácphần của hệ thống điện.Các tổn thất kỹ thuật bao gồm:[a] Tổn thất trên đường dây do điện trở của dây dẫn;[b] Tổn thất trong máy biến áp và máy điều chỉnh;[i] Tổn thất có tải [trong đồng];[ii] Tổn thất không tải [trong sắt].[c] Tổn thất vầng quang trên đường dây cao áp và siêu cao áp;[d] Tổn thất điện môi trong đường dây cáp ngầm hay tụ điện tónh;[e] Tổn hao trong điện năng kế;[f] Tổn hao do hệ số công suất thấp;[g] Các tổn thất kỹ thuật khác.Các tổn thất phi kỹ thuật bao gồm:[a] Trộm điện ở khách hàng có đặt điện năng kế;[i]Câu trước điện kế;[ii] Làm điện kế chạy chậm;[iii] Không thực hiện đúng hợp đồng.[b] Ăn cắp điện: khách hàng không có điện kế, câu điện bất hợp pháp;[c] Điện kế hoạt động sai;346CHƯƠNG 9[d] Sự làm việc không đúng của nhân viên điện lực trong việc ghi chỉ số công tơ và thu tiềnđiện.Hình 9.1: Tổn thất điện năng trong hệ thống9.2 TỔN THẤT HỆ THỐNG TIÊU BIỂUKhoảng 9÷10% của điện năng sản xuất ra trong nhiều hệ thống điện bò mất mát. Vì đầu tưphải được thực hiện đối với các công trình để cung cấp bù vào tổn thất này, các công trình nàycần được xem xét kỹ lưỡng trong thiết kế.Sự hiểu biết về tổn thất là cơ bản và không được bỏ qua trong việc so sánh các phương ánvà phải được nghiên cứu đầy đủ về mỗi trường hợp cụ thể.347GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG HỆ THỐNG ĐIỆNTổn thất kỹ thuật của một hệ thống tiêu biểuNguồn tổn thấtPhần trămMáy biến áp tăng ở nhà máy0,375Đường dây truyền tải sơ cấp0,750Trạm sơ cấp0,375Đường dây truyền tải thứ cấp1,700Trạm thứ cấp0,375Đường dây phân phối sơ cấp3,000Trạm phân phối sơ cấp0,375Đường dây phân phối thứ cấp4,000Đường rẽ đến khách hàng0,375Thiết bò đo đếm1,500Tổng: 12,622%9.3 NGUYÊN TẮC PHÂN TÍCH TỔN THẤTTổn thất thường được đánh giá theo thành phần điện năng và thành phần công suất củachúng được xem như một phụ tải yêu cầu. Một trong những khảo sát quan trọng trong việc quihoạch và thiết kế một hệ thống điện đang phát triển là phí tổn do tổn thất trong công suất, điệnnăng và công suất phản kháng. Nói chung, tổn thất có thể được giảm thiểu bằng sự đầu tư nhiềuhơn trong đường dây và thiết bò. Điều cần thiết là phải xác đònh liệu xem việc giảm chi phí vềtổn thất có xứng đáng với việc tăng trong đầu tư hay không.Phí tổn do tổn thất công suất được kể đến nếu như tổn thất làm tăng phụ tải đỉnh ở một haynhiều thành phần của hệ thống. Phụ tải đỉnh tăng dẫn đến việc tăng khả năng mang tải của mỗiphần tử trong hệ thống sản xuất và truyền dẫn công suất đến điểm mà tổn thất xảy ra.Phí tổn do tổn thất công suất là tác dụng của tổn thất được đánh giá trong phí tổn về khảnăng tải của hệ thống trong tương lai.Khả năng tải được yêu cầu để cung cấp cho tổn thất phải được kể vào khả năng dự trữ nhưđã được dành ưu tiên cho phụ tải đỉnh. Bất kỳ sự đầu tư nào về khả năng tải phụ thêm trongtương lai phải bao gồm phí tổn đầu tư về nguyên vật liệu và chi phí về bảo quản. Chi phí hàngnăm về tổn thất công suất bao gồm chi phí cố đònh trên vốn đầu tư được yêu cầu để cung cấpcho tổn thất cộng với chi phí vận hành và bảo quản. Chi phí vận hành và bảo quản tỷ lệ với khảnăng tải.Phí tổn do thành phần điện năng tổn thất phải được kể đến vì tổn thất làm tăng chi phí sảnxuất điện năng được bán hay điện năng được mua. Tổng quát, chi phí do tổn thất điện năngbằng tích số của điện năng tổn thất trong thiết bò với giá một đơn vò điện năng tại nguồn.Phí tổn về tổn thất công suất phản kháng cũng phải được xét đến nếu chúng có tác dụngđáng kể. Tổn thất phản kháng được tính toán đối với phụ tải yêu cầu cực đại của phần hệ thốngđang xét. Chi phí tổn thất phản kháng là chi phí hàng năm của thiết bò bù công suất phản khángđược thiết đặt trên phần của hệ thống nhằm tạo ra được phí tổn ít nhất đối với việc cung cấpphản kháng.348CHƯƠNG 9Hệ số tổn thất là tỷ số giữa tổn thất công suất trung bình với tổn thất công suất lúc phụ tảiđỉnh.Ktt = FLS =∆Ptb∆PmaxVới một phụ tải đã cho, hệ số tổn thất là một giá trò ở khoảng giữa của hệ số phụ tải vàbình phương của hệ số phụ tải:[Kpt]2 ≤ Ktt ≤ KptPhương trình thường được dùng để xác đònh Ktt của hệ thống có dạng:Ktt = a × Kpt + [1 – a] K2ptTrong phần lớn các tổn thất, việc dùng hệ số tổn thất thường là đủ. Đôi khi việc dùng sốgiờ tương đương của tổn thất cũng có thể xác đònh được tổn thất điện năng. Số giờ tương đương τcủa tổn thất trong một thời kỳ bằng tổn thất điện năng trong thời kỳ đó chia cho tổn thất côngsuất lúc phụ tải cực đại. Số giờ tương đương τ bằng số giờ tổng của giai đoạn khảo sát nhân vớihệ số tổn thất. Từ đó suy ra biểu thức tổn thất tính điện năng:∆A =∆Ptb Τ = [Ktt ∆Pmax] T = [Ktt T] ∆Pmax = τ ∆Pmaxtrong đó T: tổng số giờ của giai đoạn khảo sát, ví dụ 8760 giờ/năm.τ: số giờ tương đương [còn gọi là thời gian tổn thất công suất cực đại], τ = KttT.9.4 SỰ PHÂN TÁN, CÔNG SUẤT DỰ TRỮ VÀ TỔN THẤT TRÊN TỔN THẤTDo sự phân tán, tổn thất công suất cực đại của các thành phần của hệ thống có thể khôngtrùng với phụ tải đỉnh của toàn hệ thống. Vì công suất yêu cầu được căn cứ từ tổn thất đỉnh xảyra đồng thời với phụ tải đỉnh của phần hệ thống đó, do đó cần đưa ra một hệ số dự phần vàođỉnh của toàn hệ thống. Tổn thất không đổi, như tổn thất trong sắt của máy biến áp, được coinhư trùng với phụ tải đỉnh của tất cả các phần của hệ thống. Đối với tổn thất trong điện trở, nhưtổn thất trong đồng của máy biến áp thì hệ số dự phần đỉnh của tổn thất bằng bình phương củahệ số dự phần đỉnh của phụ tải được cung cấp qua máy biến áp.Việc tính toán có thể đưa vào hệ số đồng thời khi không biết hệ số dự phần đỉnh hoặc làkhi các đỉnh không ổn đònh trong một thời gian dài. Hệ số đồng thời có thể được ước lượng từ tỷsố của các hệ số phụ tải của các phần tử của hệ thống đang xét với hệ số phụ tải của toàn hệthống.Lấy ví dụ, hệ số phụ tải của một tải tiêu thụ là 15% và hệ số phụ tải hệ thống là 50%. Hệsố đồng thời của phụ tải đó cho bởi: 15/50 = 0,30Bình phương của hệ số đồng thời gần bằng với hệ số dự phần đỉnh của tổn thất: [0,3]2 =0,09Đối với phần tử của hệ thống, tổn thất công suất được tính toán đối với phụ tải cực đại củaphần tử hệ thống đang xét. Việc tăng công suất tải trong bất cứ phần nào khác của hệ thốngđược yêu cầu để bù vào tổn thất này và lượng phụ tải tăng thêm do tổn thất được xem như mộtphần của phụ tải tổng trên phần tử của hệ thống vào thời gian có phụ tải đỉnh.Tổn thất điện năng [kWh] được tính với hệ thống đang xét bằng cách nhân tổn thất côngsuất [kW] lúc phụ tải cực đại với hệ số tổn thất và tổng số giờ của khoảng thời gian tính tổnthất hoặc bằng tổn thất công suất [kW] lúc phụ tải cực đại nhân với số giờ tương đương τ. Đối349GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG HỆ THỐNG ĐIỆNvới tổn thất không đổi và liên tục, như tổn thất trong sắt của máy biến áp thì kWh tổn thất điệnnăng bằng tổn thất kW không đổi nhân với tổng số giờ của giai đoạn.Đầu tư cho tổn thất đỉnh sẽ được kể vào trong công suất dự trữ và tính bằng phần trăm củaphụ tải đỉnh.Tổn thất xảy ra trong một phần của hệ thống điện, gây ra các phụ tải phụ thêm trong cácphần khác của hệ thống và ngược trở lại nguồn. Giá trò của các thành phần công suất và điệnnăng phải bao gồm cả tác dụng tích lũy của các số gia về tổn thất gọi là “tổn thất trên tổn thất”khi các thành phần này đi qua các phần của hệ thống điện.Bảng sau đây cho một ví dụ điển hình về tổn thất và tổn thất trên tổn thất [theo phần trăm]Phần của hệ thốngTổn thất [%]Tổn thất trên tổn thất [%]Truyền tải và trạm2,252,25–––Phân phối sơ cấp2,004,252,0––Máy biến áp phân phối0,504,752,50,5–Phân phối thứ cấp3,07,755,53,53,0Đoạn cung cấp cho khách hàng và điện kế1,08,756,54,54,08,75Bảng này được hiểu như sau: 1 kW tổn thất trong phân phối sơ cấp làm xuất hiện 1,0225kW tổn thất trong phần truyền tải và 1 kW tổn thất trong phần phân phối thứ cấp làm xuất hiện1,0475 kW tổn thất trong các phần phía trước. Càng nhiều tổn thất về phía khách hàng sẽ gây ranhiều tổn thất trên tổn thất trong các phần của hệ thống ngược về phía nguồn.9.5 TÍNH KINH TẾ CỦA VIỆC GIẢM TỔN THẤT, LI ÍCH CHO CÔNG TY9.5.1Tổn thất truyền tải và phân phốiTrong quá trình phân phối điện năng từ nhà máy đến phụ tải, tổn thất là không tránh khỏido các tính chất về điện và việc đo lường điện năng trong hệ thống điện. Tổn thất này bao gồmtổn thất truyền tải và phân phối [tổn thất T và D].Đònh nghóa suất tổn thất điện năng là phần trăm tổn thất điện năng và được đònh nghóa nhưsau:∆A% =∆A tổn thấtA truyền tải − A bán được100% =100%A truyền tảiA truyền tảitrong đó điện năng truyền tải A là điện năng còn lại sau khi trừ tổng điện năng phát với điệnnăng tự dùng ở các nhà máy.Tổn thất T và D được chia ra làm tổnthất truyền tải và trạm từ đầu truyền tải đếnđầu phân phối và tổn thất phân phối từ đầuphân phối đến đầu tiêu thụ [H.9.2]:9.5.2 Đánh giá đơn giản về công tácgiảm tổn thấtHình 9.2Cần thiết phải liệt kê các tác dụng của các công tác giảm tổn thất điện năng để có thể350CHƯƠNG 9đánh giá các lợi ích kinh tế do giảm tổn thất mang lại.Vì phụ tải có ảnh hưởng đến tổn thất không phải luôn cố đònh, tổn thất điện năng có thểgiảm thông qua việc áp dụng hệ số phụ tải để giảm tổn thất điện năng vào lúc phụ tải đỉnh.Có nhiều phương pháp để tính toán việc giảm tổn thất điện năng nhưng có lẽ phương pháphợp lý nhất là đánh giá chi phí nhiên liệu trong việc cung cấp điện. Ví dụ lượng điện năng bánđược là 56310 triệu kWh, điện năng tổn thất là 3509 triệu kWh, phần trăm tổn thất điện năng∆A% =3509100% = 5,87% trước khi có biện pháp giảm tổn thất. Nếu thực hiện giảm56310 + 3509tổn thất 0,01% trên tổn thất điện năng, nghóa là ∆A% = 5,77% tương ứng với tổn thất điện năng=56310− 56310 = 3448 triệu kWh, tiết kiệm được 3509 – 3488 = 61 triệu kWh.1 − 0, 0577Qui đổi lượng điện năng tổn thất về đầu phát [đầu sản xuất] với giả thiết tổn thất 5,87% ởcấp truyền tải và phân phối và 5,64% tự dùng của nhà máy. Có được kết quả sau:61 triệu kWh ×11x= 69 triệu kWh1 − 0, 0587 1 − 0, 0564Giảm tổn thất 0,1% có nghóa là giảm điện năng sản xuất 69 triệu kWh và từ đó giảm chiphí nhiên liệu sản xuất.9.6 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNGCông tác chống tổn thất được tiến hành thông qua việc phân tích tổn thất trong hệ thống,thiết lập các biện pháp phòng chống tổn thất và đánh giá tác dụng của các biện pháp này. Côngty điện lực tổ chức giám sát về mặt kỹ thuật và hành chính.Các nhiệm vụ chủ yếu bao gồm:a] Phân tích và đánh giá tổn thất;b] Kiểm soát các tổn thất trong hệ thống;c] Chống ăn cắp điện.Tác dụng của việc chống tổn thất thông qua các hoạt động nói trên được tóm lược như sau.9.6.1 Chống tổn thất thông qua cải tạo lưới điệna] Phát triển trục hệ thống truyền tảiXây dựng các đường dây truyền tải chính xuyên qua các vùng trong nước có cấp điện áp110 kV, 154 kV, 220 kV, 345 kV, 500 kV.b] Xây dựng các nhà máy và các trạm ở các trung tâm phụ tảiPhần lớn điện năng được cung cấp từ các nhà máy ở xa trung tâm phụ tải. Xây dựng cácnhà máy nhiệt điện lớn gần tâm phụ tải cải thiện sự mất cân đối trong việc điều độ hệ thống.Điều này làm giảm được sự phân chia công suất trên đường dây dài, góp phần giảm tổn thấttruyền tải và phân phối.c] Đơn giản hóa các cấp điện ápChẳng hạn ở miền Nam cấp điện áp 66 kV dần dần được thay bằng cấp 110 kV và chỉ còncấp điện áp 110 kV, 220 kV trên lưới truyền tải cũng nhằm mục đích giảm tổn thất.d] Thay các đường dây phân phối trung áp và hạ áp và biến đổi hệ thống phân phối mộtpha thành ba phaGIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN351Các đường dây cũ bò quá tải do phụ tải phát triển được thay bằng dây dẫn có đường kínhlớn hơn hoặc là cải thiện các đường dây ba pha 220 V thành điện áp 380 V.Các đường dây một pha trên mạng nông thôn do khoảng cách dài nên gây sụt áp và tổnthất điện năng được chuyển đổi thành đường dây ba pha.e] Đặt tụ bù để nâng cao cosϕ đường dâyHệ số công suất thấp gây ra bởi các phụ tải động cơ cảm ứng, cùng với tính cảm của đườngdây. Điều này gây ra sụt áp lớn và tổn thất điện năng nhiều hơn trên đường dây. Tụ điện bùngang trên đường dây được dùng ở những nơi cần điều chỉnh cosϕ cao hơn trên cơ sở của việcđo hệ số công suất trên đường dây phân phối. Các nơi tiêu thụ có động cơ bắt buộc phải đặêt tụđiện lực, cosϕ ở cuối đường dây được yêu cầu từ 0,85 đến 0,95, các phụ tải có cosϕ thấp bò phạtvới giá tiền điện cao hơn. Gần đây, các đồ điện gia dụng có hệ số công suất thấp, chẳng hạnnhư đèn huỳnh quang cũng đặt tụ điện bù cosϕ ngay từ nơi sản xuất. Tuy vậy, vấn đề đặt ra chomáy phát điện có cosϕ dung [cosϕ sớm] vào những lúc phụ tải cực tiểu, kết hợp với dòng điệnđiện dung trên đường dây truyền tải cao áp và siêu cao áp có thể dẫn đến tự kích máy phát một vấn đề cần được nghiên cứu.f] Giảm tổn thất trong các máy biến áp phân phốiTổn thất sắt của các máy biến áp phân phối chiếm một phần lớn của tổng tổn thất. Việcdùng các máy biến áp có tổn thất sắt thấp [lõi sắt cuốn] thay cho các máy biến áp cũ cũng làmgiảm tổn thất đáng kể.9.6.2 Chống tổn thất thông qua cải thiện điều kiện về vận hànha] Giảm tổn thất thông qua điều độ kinh tế trong hệ thốngVới khả năng dự trữ sẵn có của các nhà máy điện để đảm bảo chất lượng điện năng vềđiện áp và tần số, việc điều độ hệ thống được thực hiện bởi điều độ trung tâm và điều độ đòaphương.Tác dụng của vận hành kinh tế trong hệ thống điện đã giảm được tổn thất điện năng [mộttrong những ràng buộc về vận hành] qua việc duy trì điện áp ổn đònh trong hệ thống, điều khiểnmáy phát nhằm cân bằng công suất trong hệ thống, cực tiểu công suất phản kháng phát ra ở nhàmáy...b] Cung cấp trực tiếp bằng điện áp cao đến các phụ tảiCác phụ tải công suất lớn có số lượng càng ngày càng tăng kết quả của nền kinh tế pháttriển nhanh được khuyến khích nhận điện trực tiếp từ điện áp cao qua trạm biến áp phân phốiđặt ngay tại nơi tiêu thụ. Điều này làm giảm tổn thất và tránh tổn thất điện năng do cung cấpqua nhiều cấp điện áp, chẳng hạn phát triển các cấp điện áp 110 kV, 35 kV,... để dễ dàng nốiđến các phụ tải lớn bằng các cấp diện áp này thay vì cung cấp từ các cấp điện áp 6, 10, 15, 22kV.c] Giảm tổn thất thông qua cải thiện hệ số phụ tảiHệ số phụ tải còn được gọi là hệ số điền kín phụ tải. Khi hệ số phụ tải của hệ thống thấp,khả năng phát để cung cấp cho phụ tải cực đại càng lớn. Điều này có nghóa là phải đầu tư nhiềuhơn cho nguồn và lưới và tổn thất công suất tỷ lệ với bình phương của cường độ dòng điện cũngtừ đó mà tăng lên.Hệ số phụ tải có thể được cải thiện nâng lên nếu làm cho đồ thò phụ tải được bằng phẳng352CHƯƠNG 9hơn bằng cách hạn chế sử dụng điện vào những giờ cao điểm và chuyển sang sử dụng vàonhững giờ thấp điểm, thay đổi qui trình sản xuất của các phụ tải công nghiệp để có đồ thò phụtải hợp lý. Điều này không phải dễ dàng làm được theo ý muốn của công ty điện lực, chỉ cócách là điều chỉnh lại giá bán điện theo giờ nghóa là bán giá cao vào lúc phụ tải đỉnh và giáthấp hơn vào lúc phụ tải cực tiểu để người tiêu thụ điện ý thức về một kế hoạch sử dụng điệncho chính họ.d] Giảm diện tích trung bình phân phối điện trên mỗi kWh điện năng do phụ tải yêu cầutăng lênTrong một vùng cho trước, việc tăng công suất tiêu thụ cũng có nghóa là giảm được khoảngcách tải điện truyền tải và diện tích vùng phân phối cho mỗi kWh điện năng cung cấp vì sẽ xâydựng thêm nhiều trạm biến áp trong vùng và do đó giảm được tổn thất điện năng. Tất nhiênđiều này khó có thể đạt được bằng mọi cố gắng của công ty điện lực nhằm giảm tổn thất điệnnăng. Đây chỉ là một kiểu giảm tổn thất tự nhiên mà yếu tố chính của giảm tổn thất là khi yêucầu sử dụng điện tăng lên nhanh chóng. Với cùng một lý do này mà các trạm biến áp phân phốiđặt ở nơi thích hợp cũng có tác dụng giảm tổn thất tương tự.9.6.3 Công tác giảm tổn thất đối với tổn thất phi kỹ thuậtTổn thất phi kỹ thuật bao gồm ăn cắp điện, tổn thất do sự khác nhau về thời điểm đo lường,tổn thất do sai số trong việc tính toán tổn thất trong hệ thống phân phối.a] Chống ăn cắp điệnVấn đề này là rất quan trọng trong tổn thất phi kỹ thuật và cần có các biện pháp về mặt kỹthuật và hành chính.Có thể nâng chiều cao đoạn dây nối từ đường dây vào nhà, dùng xà dài hơn để tránh câumóc điện và dùng dây cáp bọc từ chỗ nối đến điện năng kế để tránh móc điện trái phép phíatrước công tơ, dùng loại công tơ chống quay ngược... Công tơ điện có thể lắp đặt bên ngoài thayvì bên trong nhà.b] Kiểm tra chặt chẽ điện năng kếĐể quản lý bán buôn không bò sai sót, biện pháp tích cực được thực hiện trước hết là chỉnh đònhlại các điện năng kế chạy sai, thay thế ngay các công tơ hoạt động sai. Thứ hai là giám sát đònh kỳcác công tơ điện, kiểm tra các máy biến dòng đặt ở các phụ tải lớn, đặt đèn tín hiệu để báo đứt dâychì ở các máy biến điện áp đo lường, kiểm tra các đấu nối vào công tơ để tránh mắc sai đầu dây vàocông tơ, kiểm tra điện năng kế không những tiến hành ở những nơi tiêu thụ mà còn ở trạm điện, nhàmáy điện để tránh sai sót trong phân tích tổn thất.9.7 NÂNG CAO cosϕϕ ĐƯỜNG DÂYPhụ tải của mạng điện phần lớn là các động cơ không đồng bộ có cosϕ thấp. Với cùng mộtcông suất tác dụng cung cấp cho phụ tải, khi hệ số công suất càng thấp thì công suất kháng tảitrên đường dây càng lớn tạo ra tổn thất công suất tác dụng và phản kháng đáng kể. Ví dụ mộtmạng điện như trên H.9.3. với phụ tải P + jQ.353GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG HỆ THỐNG ĐIỆNHình 9.3Tổn thất công suất tác dụng và phản kháng:∆P =P2 + Q2U2R ∆Q =P2 + Q2U2X[9.1]Bây giờ đặt tại phụ tải một tụ điện tónh hay máy bù đồng bộ để phát ra một lượng côngsuất phản kháng là Qbù thì công suất kháng tải trên đường dây giảm xuống bằng Q –Qbù theoH.9.4.Hình 9.4Tổn thất công suất tác dụng và phản kháng sau khi đặt tụ bù:∆P =P2 + [Q − Q bù ]2U2R∆Q =P2 + [Q − Q bù ]2U2X[9.2]Sau khi bù cosϕ của đường dây được nâng cao còn cosϕ của phụ tải vẫn như cũ không đượcnâng cao.Tụ bù ngang trong hệ thống cung cấp điện có các nhiệm vụ chính như sau:- Đảm bảo công suất kháng cung cấp cho vùng phụ tải từ nguồn phát điện được giữ tronggiới hạn hợp lý;- Tránh quá tải của đường dây hay máy biến áp giữa nguồn và nơi đặt tu;ï- Nâng cao hệ số công suất của phần mạng điện giữa nguồn và nơi đặt tụ;- Giảm quá tải máy phát;- Giảm tổn thất công suất tác dụng và tổn thất điện năng;- Giảm tổn thất phản kháng;- Giảm tổn thất điện áp.Tụ điện không phải là thiết bò duy nhất bù công suất phản kháng và nâng cao hệ số côngsuất của hệ thống. Việc cải thiện này cũng có thể được thực hiện bằng máy bù đồng bộ haymáy bù tónh. Máy bù đồng bộ thường đặt ở đầu nhận của đường dây tải điện dài, có khả năngphát hay thu công suất kháng. Trong mạng phân phối dùng tụ bù là phổ biến do tổn thất trong tụnhỏ [từ 2 đến 4 watt/kVAr tùy theo nhà chế tạo], lắp đặt đơn giản, ít bảo trì.Tác dụng nâng cao hệ số công suấtXét mạch điện phân phối hình tia đơn giản dưới đây [H.9.5]:354CHƯƠNG 9Hình 9.5: Đường dây hình tia – Ảnh hưởng của hệ số công suất đến sụt áp đường dâyBù ngang bằng cách mắc song song tụ điện ở đầu nhận nhằm nâng cao hệ số công suấtcủa đầu nhận [cũng là nâng cao cosϕ đường dây] như trình bày trong H.9.6:Hình 9.6: Tác dụng nâng cao cosϕ đường dây của tụ bù ngangGiả thiết điện áp đầu nhận được giữ không đổi bằng cách thay đổi điện áp đầu phát. Điệnáp pha đầu phát cho bởi phương trình:U 2P = [U N cos ϕN + RI]2 + [U N sin ϕN + X L I]2Tổn thất công suất tác dụng:∆P = 3. RI2. 10–3 kW=PN2U 2NRcos 2 ϕN.10−3 kW[9.3][9.4][9.5]trong đó:P N [kW] là công suất tác dụng ở đầu nhậnUN [kV] là điện áp đầu nhận.Từ đồ thò vectơ và các phương trình trên có các nhận xét sau:a] Sụt áp- Ảnh hưởng của sụt áp do cảm kháng là đáng kể khi tỷ số X/R của đường dây lớn và hệ sốcông suất của phụ tải nhỏ. Ảnh hưởng này giảm khi hệ số công suất lớn.- Nếu hệ số công suất trở nên sớm, trò số của điện áp đầu phát UP sẽ giảm xuống và vớigóc hệ số công suất sớm lớn [cosϕ sớm càng nhỏ] thì UP sẽ nhỏ hơn điện áp đầu nhận UN. Tuynhiên, điện áp đầu nhận không được cao hơn đầu phát khoảng 5 – 6% và hệ số công suất đầunhận không được để cho có quá nhiều tính dung.b] Tổn thất công suấtTổn thất công suất trên đường dây giảm khi cosϕN tăng và cuối cùng giảm đến trò số: PN2∆P = 2 U R.R.10−3 kW355GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG HỆ THỐNG ĐIỆNkhi hệ số công suất cosϕN = 1, tổn thất công suất là ít nhất. Tác dụng của hệ số công suất sớm rõràng làm tăng tổn thất do cosϕR lại giảm thấp.c] Dòng điện đường dâyDòng điện đường dây giảm do cosϕR tăng, dòng thấp nhất khi cosϕR bằng đơn vò.Tóm tắt các lợi ích của bù ngang:i] Giảm độ sụt áp và giảm sự thay đổi điện áp giữa tải cực tiểu và cực đại nếu dùng tụ điệntự động đóng theo tải [tụ ứng động]. Mặt khác, đối với một độ sụt áp cho trước, khả năng tảicủa đường dây truyền tải / phân phối được tăng lên.ii] Đối với một phụ tải kW cho trước, dòng điện và công suất kVA tỷ lệ nghòch với hệ sốcông suất. Do đó, việc nâng cao hệ số công suất dẫn đến sự giảm dòng điện và phụ tải kVA yêucầu.iii] Đònh mức của máy cắt và máy biến áp chọn trên cơ sở của phụ tải dòng điện hay kVA.Do đó khi hệ số công suất được cải thiện, quá tải các thiết bò điện được tránh khỏi hay một phụtải kW lớn hơn được phép truyền qua các thiết bò.Việc chọn đònh mức các thiết bò thường dựa trên các phỏng đoán phát triển của phụ tảitrong tương lai và nếu nâng cao hệ số công suất được kể đến vàolúc chọn thiết bò thì thực tế chứng tỏ có thể chọn các đònh mứcvề dòng điện hay kVA thấp hơn.iv] Giảm tổn thất công suất RI2, dẫn đến tiết kiệm chi phívận hành và giảm được yêu cầu kW ở nguồn phát.v] Giảm tổn thất công suất phản kháng trên đường dây [XI2]và giảm yêu cầu kVAr ở nguồn phát.Công suất tụ bù để nâng cao cosϕ của đường dây.Giả thiết hệ số công suất của phụ tải là cosϕ1, cần nâng caohệ số công suất của đường dây cung cấp lên cosϕ2 [H.9.7].Công suất tụ bù cho bởi:Qbù = Q1 – Q2 = P[tgϕ1 – tgϕ2]Hình 9.7: Nâng cao hệ sốcông suất đường dâybằng tụ bù[9.6]Vai trò và lợi ích của tụ bù ngang được xem xét chi tiết hơn trong khảo sát sau đây về ápdụng thực tế trong hệ thống điện.Tụ bù ngang trong hệ thống truyền tảiTheo quan điểm kinh tế thì có một giá trò tối ưu của công suất kháng được truyền tải từ nhàmáy. Trong hệ thống điện liên kết, công suất kháng tối ưu thay đổi theo từng giờ. Khảo sát cungcấp công suất kháng có kể đến chi phí về phát và truyền tải công suất kháng và so sánh với chiphí cung cấp công suất kháng từ các nguồn trong vùng phụ tải [tức là bằng tụ điện hay máy bù]Lợi ích của việc chuyển công suất kháng phát từ nhà máy về vùng phụ tải.Các điểm sau đây cần xem xét khi một nhà máy hay hệ thống truyền tải mới được thiết kế.Đối với một phụ tải kW cho trước, nếu công suất kháng kVAr của nguồn phát và của hệthống truyền tải cho phụ tải giảm thì:a] Tổn thất công suất tác dụng và điện năng sẽ giảm xuống và tổn thất phản kháng tronghệ thống truyền tải cũng giảm theo. Kết quả là qui hoạch được công suất tác dụng và phản356CHƯƠNG 9kháng của nguồn nhỏ hơn.b] Khả năng tải dòng điện của đường dây và máy biến áp sẽ nhỏ hơn.c] Khả năng kích từ và đònh mức công suất kháng của máy phát sẽ nhỏ hơn.Một vấn đề quan trọng khác là việc điều khiển điện áp của vùng phụ tải. Điều này sẽ trởnên khó khăn hơn nếu một lượng công suất kháng kVAr đáng kể được tải từ nhà máy điện. Nếuthiết bò điều áp hay đầu phân áp của máy biến áp là cần thiết để đảm bảo sụt áp cho phép thìchi phí của các thiết bò này phải được xét trong bất kỳ khảo sát nào liên quan đến giảm côngsuất kháng truyền tải bằng bù ngang. Trong tình trạng sự cố, việc vận hành thỏa mãn sẽ dễ duytrì hơn nếu công suất kháng truyền tải từ nguồn đang ở mức thấp. Nói cách khác, biến độngtrong hệ thống do cắt đường dây sẽ ít nặng nề nếu như chênh lệch giữa điện áp đầu phát và đầunhận là nhỏ. Một yếu tố quan trọng là khả năng duy trì điện áp phụ tải của tụ bù ngang; việccắt một mạch làm tăng tổng trở đến phụ tải và tụ điện sẽ tạo ra một độ tăng điện áp lớn hơntrước. Người vận hành sẽ đánh giá độ tăng điện áp này sau khi một mạch được cắt ra.Ổn đònh của hệ thốngViệc dùng tụ điện để giảm bớt yêu cầu công suất kháng cung cấp cho vùng phụ tải sẽ cảithiện được hệ số công suất của máy phát. Tuy vậy khi phụ tải cực tiểu máy phát có thể vậnhành ở hệ số công suất sớm. Điều này dẫn đến giảm kích từ máy phát nhưng vấn đề là hệ sốcông suất sớm của máy phát không được vượt quá giới hạn cho phép.Đối với các máy phát điện củ có điều chỉnh kích từ điều khiển bằng tay thì khi vận hànhgần đầy tải với mức kích từ thấp có thể dẫn tới mất ổn đònh và trong trường hợp này phải thiếtkế sao cho máy phát phát một lượng công suất kháng nhất đònh. Các máy phát đời mới có bộđiều chỉnh kích từ tác động nhanh thì ràng buộc trên không đến đổi quá chặt chẻ và có giới hạncông suất kháng thấp hơn tránh cho kích từ máy phát giảm xuống quá mức an toàn.Tụ bù ngang trong mạng phân phốiTăng khả năng tải của đường dâyKhả năng tải của đường dây được giới hạn bởi điều kiện phát nóng hay bởi độ sụt áp. Việclắp đặt tụ bù ngang cải thiện được hệ số công suất và giảm dòng điện trong mạch với một côngsuất kW cho trước. Do đó, đường dây có thể cung cấp nhiều phụ tải hơn trước khi được nâng cấpnếu cần.Trong việc qui hoạch đường dây mới, có thể đầu tư các thiết bò như máy cắt, máy biến áp,đường dây có khả năng tải dòng điện thấp hơn nếu như đảm bảo hệ số công suất lớn hơn bằngcách bù công suất kháng ngay từ lúc qui hoạch.Giảm tổn thất công suất và tổn thất điện năngGiảm tổn thất công suất và tổn thất điện năng là kết quả trực tiếp từ việc giảm dòng điệnđối với một phụ tải kW cho trước và làm tăng hiệu suất trong phân phối.Cải thiện tình trạng điện ápTụ bù ngang như đã trình bày, cho thấy tác dụng tăng điện áp. Nếu dùng tụ tự động đóngcắt theo tải [còn gọi là tụ ứng động] thì điện áp được cải thiện do tụ bù cung cấp công suấtkháng thay đổi tùy theo yêu cầu của phụ tải phản kháng.Ví dụ 9.1: Một trạm điện cung cấp cho phụ tải 300 kVA ở hệ số công suất cosϕ1 = 0,8 trễ. Mộtđộng cơ đồng bộ được đặt song song với tải. Tải của trạm là 300 kW với cosϕ2 = 0,95 trễ. Xác357GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG HỆ THỐNG ĐIỆNđònh:a] Công suất kVA của động cơ đồng bộ;b] Hệ số công suất của động cơ.GiảiTải của trạm trước khi có động cơ:P = S cosϕ = 300 × 0,80 = 240 kW.Công suất phản kháng tương ứng:Q = S sinϕ1 = 300 × 0,60 = 180 kVATải tổng khi có động cơ:Pt = P + Pm = 300 kW [đã cho]trong đóPm = 300 – 240 = 60 kW.Hệ số công suất tổng hợp cosϕ2 = 0,95 [đã cho], với ϕ2 = 18°12’, tgϕ2 = 0,3288.Công suất kháng tổng:Qt = [P + Pm] tgϕ2 = 300 × 0,3288 = 98,64 kVArQ – Qt = 180 – 98,64 = 81,36 kVAr.Sự sai biệt về công suất kháng này được cân bằng bởi công suất kháng sớm [có tính dung]của động cơ đồng bộ, do đó công suất tác dụng và phản kháng của động cơ là:Pm = 60 kW và Qm = 81,36 kVAr [sớm].Công suất biểu kiến của động cơ:Sm=2Pm+ Q2m =602 + 81, 362 = 100 kVAHệ số công suất của động cơ:cosϕm =Pm60== 0,6 [sớm].Sm 100Các quan hệ về công suất được vẽ trong H.9.8.Hình 9.8Ví dụ 9.2: Một động cơ cảm ứng 250 HP, 3300 V, ba pha, hiệu suất 0,86, cosϕ = 0,707 trễ. Đểcải thiện cosϕ của đường dây lên 0,9, dùng tụ bù mắc ở động cơ.Tính:i] Công suất kVAr của tụ bù.ii] Điện dung của tụ bù khi a] mắc Y, b] mắc ∆.iii] Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây trước và sau khi bù, giả thiết điện trở mỗipha của đường dây là 1 Ω.Giảii] Công suất điện của động cơ: P =250x0, 746= 216,8 kW0, 86cosϕ1 = 0,707 ⇒ ϕ1 = 45°, tgϕ1 = 1cosϕ2 = 0,90 ⇒ ϕ2 = 25°50’, tgϕ2 = 0,4841Ban đầu:Công suất kháng của động cơ:358CHƯƠNG 9Q1 = P1 tgϕ1 = 216,8 × 1 = 216,8 kVArSau khi nâng hệ số công suất ở cuối đường dây lên 0,90Công suất phản kháng ở cuối đường dây:Q2 = P. tgϕ2 = 216,8 × 0,4841 = 105 kVArHình 9.9Công suất phản kháng cung cấp bởi bộ tụ điện:Qc = Q1 – Q2 = 216,8 – 105 = 111,8 kVArbỏ qua tổn thất trong tụ điện, công suất đònh mức của bộ tụ là 111,8 kVAr.ii] Nếu tụ điện mắc hình tam giácIdây =Ic =111, 83.3, 319, 553= 19,55 A= 11,3 ADung kháng mỗi pha của tụ điện:Xc =suy raUC3300106== 292,2 Ω =IC11, 32πfCC =[với C [ µF]]106106== 10,9 µF.2πfX C2π x 50 x 292, 2- Nếu tụ điện mắc hình sao:Ic = Idây = 19,55 AXc =UC=IC33003x19, 55= 97,43 Ω106106== 32,7 µF.2πfX C2π.50.97, 43C=Hình 9.10iii] Tổn thất công suất trên đường dây trước khi đặt tụ bùP2 + Q12∆ P1 =U2R =216, 82 + 216, 823, 321 = 8632 W = 8,632 kWTổn thất công suất trên đường dây sau khi đặt tụ bù:∆P 2 =P2 + Q22U2R =216, 82 + 10523, 321 = 5328 W = 5,328 kW.Ví dụ 9.3: Tính giá biểu hai thành phần.Một xí nghiệp được cung cấp điện từ lưới điện với giá biểu như sau:i] Giá biểu trên công suất:- 500 kVA đầu tiên: 7,5 $/kVA hàng tháng- 1000 kVA kế tiếp: 7,25 $/kVA hàng tháng- trên 1500 kVA: 7 $/kVA hàng thángii] Giá biểu điện năng:- 50000 kWh đầu: 0,05 $/kWh- 150000 kWh kế tiếp: 0,048 $/kWh- 300000 kWh kế tiếp: 0,045 $/kWh359GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN- lớn hơn 500000 kWh: 0,042 $/kWhNếu phụ tải cực đại yêu cầu là 3240 kW với hệ số công suất 0,9 và hệ số phụ tải 0,8. Tìmlượng điện năng tiêu thụ trung bình hàng tháng [30 ngày] và giá điện bình quân cho mỗi kWh.GiảiCông suất biểu kiến: S =P3240== 3600 kVAcos ϕ0, 9Phụ tải trung bình: 3240 x 0,8 = 2592 kWĐiện năng tiêu thụ hàng tháng: A = 2592 x 30 x 24 = 1866240 kWhTiền điện hàng tháng:i] Theo công suất phụ tải cực đại yêu cầu:- 500 kVA đầu:500 x 7,5 = 3750 $- 1000 kVA kế:1000 x 7,25 = 7250 $- 2100 kVA còn lại:2100 x 7Tổng 3600 kVA= 14700 $= 25700 $ii] Theo điện năng tiêu thụ:- 5000 kWh đầu:50000 x 0,05= 2500 $- 150000 kWh tiếp:150000 x 0,048 = 7200 $- 300000 kWh giờ tiếp300000 x 0,045 = 13500 $- 1366240 kWh còn lại1366240 x 0,042 = 57380 $Tổng số tiền1866240 kWh= 80580 $Tiền điện hàng tháng i] và ii]25700 + 80580 = 106280 $Suy ra giá điện bình quân:106280= 0,0569 $/kWh18662409.8 HỆ SỐ CÔNG SUẤT KINH TẾNếu gọi B là chi phí hàng năm cho mỗi kVA trên chi phí đầu tư của thiết bò bù công suấtkháng và điện năng cung cấp theo giá biểu hai thành phần, trong đó bao gồm chi phí A hàngnăm cho mỗi kVA của phụ tải cực đại yêu cầu thì hệ số công suất kinh tế nhất cho bởi:BAcos ϕkt = 1 − 2[9.6]và cosϕkt độc lập với cosϕ ban đầu trước khi đặt thiết bò bù, giả thiết rằng thiết bò bù không tiêuthụ công suất tác dụng.360CHƯƠNG 9Hình 9.11Gọi P là công suất tác dụng biểu diễn bởi đoạn OA, với cosϕ1 ban đầu, công suất biểu kiếnS1 cho bởi:Pcos ϕ1OC =[9.7]và công suất phản kháng Q1:AC= P.tgϕ1[9.8]Hệ số công suất ở cuối đường dây cung cấp cho phụ tải được nâng lên cosϕ2 bằng cách đặtthiết bò bù. Công suất biểu kiến S2 sau khi bù:OB =Pcos ϕ2[9.9]và công suất phản kháng sau khi bù Q2:AB = P.tgϕ2 [9.10]Phí tổn hàng năm tính trên công suất kVA cực đại sau khi bù là:A x Pcos ϕ2[9.11]Công suất của thiết bò bù:Qbù = BC = AC – AB = P[tgϕ1– tgϕ2][9.12]Giả sử thiết bò bù không tổn thất công suất tác dụngSbù = Qbù.Nếu gọi x là phí tổn mỗi kVA công suất bù và r% là suất chi phí hàng năm thì chi phí hàngnăm cho mỗi KVA công suất bù là rx/100 = B và tổng chi phí hàng năm của thiết bò bù là B.Qbù= B.P[tgϕ1– tgϕ2]. Chi phí hàng năm của khách hàng tính cho phần công suất đặt [thiết bò bù vàthiết bò cung cấp điện]:C =A x P+ B.P[tgϕ1– tgϕ2]cos ϕ2[9.13]Để cực tiểu chi phí C, lấy đạo hàm của C theo ϕ2 và cho bằng không:haysin ϕdC1 = A.P. 2 2 + B.P  − 2  = 0dϕ2cos ϕ2 cos ϕ2 [9.14]A sinϕ2 = B[9.15]Bϕ2 = arcsin  Avới B ≤ A[9.16]Suy ra hệ số công suất kinh tế:Bcosϕ2 = cosϕkt = 1 −  A2[9.17]9.9 VẬN HÀNH KINH TẾ TRẠM BIẾN ÁPTrạm biến áp có thể có nhiều máy biến áp ghép song song. Phụ tải của trạm thay đổi theo361GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG HỆ THỐNG ĐIỆNđồ thò phụ tải. Điều kiện để có sự phân bố công suất qua các máy biến áp tỷ lệ với công suấtđònh mức của mỗi máy là các máy biến áp phải có phần trăm điện áp ngắn mạch UN% bằngnhau, cùng tỷ số biến áp, cùng tổ đâu dây ba pha ở hai phía sơ cấp và thứ cấp, cùng đầu phânáp, cùng thứ tự pha. Khi thỏa mãn các điều kiện làm việc song song thì công suất qua mỗi máybiến áp, của trạm có ba máy chẳng hạn, được tính như sau:S1 = SSdm1ΣSdmS2 = SSdm2ΣSdmS3 = SSdm3ΣSdm[9.18]Cần đưa ra phương thức vận hành các máy biến áp song song sao cho có lợi nhất về mặttổn thất công suất. Xét đường cong tổn thất công suất ∆P của một máy biến áp [H.9.11]: S  Sdm 2∆P = ∆PFe + ∆PCu đm [9.19]Hình 9.12∆PFe gần như không đổi, ∆PCu tỷ lệ với S2, từ đó đường cong ∆P = f[S] có dạng đường thẳngnằm ngang ∆PFe cộng với parabol ∆PCu:Tương tự, có thể vẽ đường cong tổn thất khi vận hành hai máy, ba máy song song [H.9.13.].Ví dụ, khi vận hành 2 máy song song:2SS + ∆PCu,đm2.  Sđm1 + Sđm2  Sđm1 + Sđm2 2∆P = ∆PFe1 + ∆PFe2 + ∆PCu,đm1. [9.20]Khi vận hành ba máy song song:S2 +S+S+Sđm2đm3  đm1∆P = ∆PFe1 + ∆PFe2+ ∆PFe2 + ∆PCu,đm1. S2S + ∆PCu,đm3.  Sđm1 + Sđm2 + Sđm3  Sđm1 + Sđm2 + Sđm3 ∆PCu,đm2. 2[9.21]Từ đó rút ra được các phương thức vận hành như sau:- Khi S < SA vận hành một máy;- Khi SA < S < SB vận hành hai máy;- Khi S > SB vận hành ba máy.SA, SB là các công suất giới hạn để chuyển từ phươngthức này sang phương thức khác.Trường hợp có n máy giống nhau ghép song song thìcông suất giới hạn chuyển từ n sang [n–1] máy vận hànhsong song hay ngược lại cho bởi công thức:Hình 9.13362CHƯƠNG 9[n–1]∆PFe +1S ∆PCu,đm  gh n −1 Sđm 2=n.∆PFe +1S ∆PCu,đm  gh n Sđm 2[9.22]Suy ra công suất giới hạn:Sgh = Sđm9.10n[n − 1]∆PFe∆PCu ,đm[9.23]BÙ KINH TẾ TRONG MẠNG ĐIỆNNhư đã biết, đặt tụ bù ngang ở phụ tải có tác dụng nâng cao cosϕ và giảm tổn thất điệnnăng. Trong mạng điện, tụ bù được dùng phổ biến hơn máy bù đồng bộ chủ yếu là tụ bù tiêuthụ rất ít công suất tác dụng, khoảng 0,3÷0,5% công suất đònh mức và vận hành sửa chữa đơngiản.Tụ điện hay máy bù dùng trong việc giảm tổn thất điện năng chỉ có lợi khi nào khoảng tiềntiết kiệm được do hiệu quả giảm tổn thất điện năng được bù vào vốn đầu tư thiết bò bù sau mộtkhoảng thời gian tiêu chuẩn nhất đònh và sau đó được lợi tiếp tục trong suốt thời gian tuổi thọcủa thiết bò bù. Vấn đề là đặt tụ ở đâu [trong mạng phức tạp], công suất bao nhiêu. Đó là lờigiải của bài toán kinh tế dựa trên tiêu chuẩn chi phí tính toán hàng năm là nhỏ nhất.Nội dung của bài toán được phát biểu như sau:Với các ẩn số là Qb1, Qb2,...,Qb,n là công suất bù đặt ở n nút, thành lập hàm chi phí tính toánZ để xác đònh dung lượng bù tối ưu thỏa mãn điều kiện ràng buộc Qbù ≥ 0. n số Qbù là nghiệmcủa hệ phương trình:∂Z∂Z∂Z= 0,= 0,........,=0∂Q bù1∂Q bù 2∂Q bù ,n[9.24]Trong quá trình giải, nếu xuất hiện một nghiệm có giá trò âm, chẳng hạn Qbù,k < 0 có nghóalà nút k không cần bù, cho Qbù,k = 0 và giải lại hệ [n–1] phương trình để tìm [n–1] ẩn còn lại.Sau đây trình bày cách thành lập hàm chi phí Z và tính toán Qbù đối với mạng điện đơngiản gồm một đường dây với một phụ tải:Hình 9.14Hàm chi phí tính toán gồm ba thành phần:Z1: Thành phần liên quan đến vốn đấu tư thiết bò bù:Z1 = [avh + atc] Ko.Qbùvới Ko là giá tiền nột đơn vò dung lượng bù.Z2: Thành phần tổn thất điện năng trong thiết bò bù:Z2 = C0 ∆P0 Qbù Ttrong đó: C0 - tiền 1 KWh điện năng[9.25][9.26]363GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN∆P0 - tổn thất công suất trên một đơn vò thiết bò bù, 0,003÷0,005 kW/kVArT - thời gian đóng tụ.Z3: Thành phần tổn thất điện năng trong mạng điện sau khi đặt thiết bò bù:Z3 =vì thành phầnP2U2P2 + [Q − Q bù ]2U2.RτC0[9.27]RτC0 giống nhau đối với mọi phương án bù nên không cần phải kể vào khi sosánh phương án và Z3 được viết như sau:Z3 =[Q − Q bù ]2U2[9.28].RτC0Tóm lại, hàm chi phí tính toán Z có dạng:Z = Z1 + Z2 + Z3 = [avh + atc] K0.Qbù + C0. ∆P0.Qb.T +[Q − Q bù ]2U2.RτC0[9.29]Lấy đạo hàm ∂Z/∂Qbù và cho bằng không:2C0 Rτ∂Z= [avh + atc] K0 + C0. ∆P0..T –[Q–Qbù] = 0∂Q bùU2[9.30]Giải được Qbù:Qbù = Q –U 2 [[a vh + a tc ]K 0 + C0 .∆P0 .T]2C0 Rτ[9.31]Trường hợp Qbù < 0 có nghóa là đặt thiết bò bù là không kinh tế.Đối với đường dây liên thông gồm một nguồn và nhiều phụ tải dọc theo đường dây, ẩn sốlà các dung lượng bù Q1, Qb2, Qb3 lần lượt đặt tại các phụ tải 1, 2, 3 dòng công suất kháng saukhi đặt thiết bò bù được ghi trên H.9.15:Hình 9.15Hàm chi phí tính toán Z được viết như sau:Z = [avh + atc] K0 [Qb1 + Qb2 + Qb3] + C0.∆P0..T[Qb1 + Qb2 + Qb3]+C0 τU2[[Q3 – Qb3]2 R3 + [Q2 + Q3 – Qb2 – Qb3]2 R2[9.32]+ [Q1 + Q2 + Q3 – Qb1– Qb2 – Qb3]2 R1].Công suất kháng cần bù là nghiệm của hệ phương trình:∂Z∂Z∂Z=0=0=0∂Q b1∂Q b2∂Q b3[9.33]Nếu có nghiệm Qb,i âm thì nút i không cần bù và cho Qb,i = 0 bớt đi một phương trình ứngvới Qbi và giải lại.364CHƯƠNG 9Ví dụ 9.4: Cho mạng điện 110 kV có sơ đồ trong H.9.16a. Chiều dài đường dây và công suấtphụ tải cho trên hình vẽ.Hình 9.16Dây dẫn AC–185 có r0 = 0,17 Ω/km, dây AC–95 có r0 = 0,33 Ω/kmMáy biến áp B1 110/22 kV, 31,5 MVA, ∆PN = 200 kW. Máy biến áp B2 110/22 kV,20 MVA, ∆PN = 163 kW.Thời gian tổn thất công suất lớn nhất τ = 5500 giờ/năm. Tiền đầu tư tụ điện 22 kV 5000$/MVAr, tiền điện năng tổn thất 50 $/MWh, tổn thất công suất tương đối trong tụ bù∆P* = 0,005, hệ số [avh + atc] = 0,225. Giả thiết đóng tụ suốt năm [T = 8760 giờ/năm].Hãy xác đònh dung lượng bù tại các nút 4 và 5 nhằm giảm tổn thất điện năng.GiảiĐiện trở đoạn 12:R12 = 0,17. 30 = 5,1 ΩĐiện trở đoạn 23:R23 = 0,33. 20 = 6,6 ΩĐiện trở dây quấn máy biến áp B1 qui về phía 110 kV:RB1 =∆PN U 2dm2Sdm103 =200.1102231500Điện trở dây quấn máy biến áp B2:RB2 =163.1102 310 = 4, 93 Ω20000103 = 2, 44 Ω365GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG HỆ THỐNG ĐIỆNSơ đồ thay thế dùng để tính bù công suất kháng được vẽ trong H.9.15b.Hàm chi phí tính toán:Z = Z1 + Z2 + Z3Z1 = [avh + atc] Ko.[Qbù4 + Qbù5]= 0,225. 5000. [Qbù4 + Qbù5] = 1125[Qbù4 + Qbù5]Z2 = c.∆P*.T.[Qbù4 + Qbù5]= 50. 0,005. 8760..[Qbù4 + Qbù5]= 2190.[Qbù4 + Qbù5]cτ[Q 4 − Q bù4 ]2 R B1 + [Q5 − Q bù5 ]2 [R 23 + R B2 ] + [Q4 + Q5 − Q bù 4 − Q bù5 ]2 .R12 U2 50.5500 [15 − Q bù4 ]2 .2, 44 + [15 − Q bù5 ]2 [6, 6 + 4, 93] + [15 + 15 − Q bù 4 − Q bù5 ]2 .5, 1=2110 Z3 == 22,727 2, 44.[15 − Q bù4 ]2 + 11, 53.[15 − Q bù5 ]2 + 5, 1.[30 − Q bù4 − Q bù5 ]2 Các phương trình đạo hàm riêng:∂Z= 1125 + 2190 + 22, 727  −2.2, 44[15 − Q bù 4 ] − 2.5, 1[30 − Q bù4 − Q bù5 ]  = 0∂Q bù4342,727.Qbù4 + 231,813.Qbù5 = 5303,182[a]Tương tự:∂Z= 1125 + 2190 + 22, 727  −2.11, 53.[15 − Q bù5 ] − 2.5, 1.[30 − Q bù 4 − Q bù5 ]  = 0∂Q bù5231,813.Qbù4 + 755,909.Qbù5 = 11500,909[b]Giải hệ phương trình [a] và [b] có được:Qbù4 = 6,539 MVArQbù5 = 13,209 MVArĐể tìm phân bố dung lượng bù tối ưu trong mạngđiện kín như trong H.9.17, trước hết tìm sự phân bố gầnđúng côâng suất phản kháng trên mạng điện trở [đâychỉ là sự gần đúng và chỉ có thể chấp nhận cho mạngđồng nhất].Hình 9.17QI =[Q1 − Q b1 ][R 2 + R 3 ] + [Q2 − Q b2 ]R 3R1 + R 2 + R 3[9.34]QIII =[Q1 − Q b1 ]R1 + [Q2 − Q b2 ][R1 + R 2 ]R1 + R 2 + R 3[9.35]QII = QI – [Q1 – Qb1][9.36]Hàm chi phí tính toán của mạng điện kín:Z = [avh + atc] K0 [Qb1 + Qb2] + C0.∆P0..T[Qb1 + Qb2] +C0 τU2[QI2R1 + QIÌ2R2 + QIII2R3].[9.37]Thay QI, QII và QIII tính theo Qb1 và Qb2 trong hàm chi phí Z và giải hệ phương trình:∂Z=0∂Q b1∂Z=0∂Q b2[9.38]366CHƯƠNG 99.11 TÍNH TOÁN BÙ KINH TẾ BẰNG PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN9.11.1Lý thuyếtTổn thất công suất trong hệ thống tính theo ma trận ZTC hay Zbus [xem mục 12.6].∆P+j∆Q =nn∑∑ I& Z I&*i[9.39]ij ji = 2 j= 2với nút 1 là nút cân bằng và Ii, Ij lần lượt là dòng điện ở nút i và j [trong đơn vò tương đối]Mạch tương đương hình cào dùng để tính tổn thất được vẽ trong H.9.18.Hình 9.18Để biểu diễn dòng điện nút theo công suất nút, trước hết cần phân tích phương trình [9.39]thành phần thực và phần ảo.nn∑∑I&*i ZijI& j =i = 2 j= 2nn∑∑ [IiRE− jIiIM ][R ij + jX ij ][I jRE + I jIM ][9.40]i = 2 j= 2Phần thực của [9.40] là ∆P:n∆P =n∑∑ [IiRE R ij I jRE− IiRE X ijI jIM + IiIM X ijI jRE + IiIM R ijI jIM ][9.41]i = 2 j= 2Các số hạng thứ hai và thứ ba triệt tiêu lẫn nhau do chúng có các số hạng giống nhau khitriển khai toàn bộ tổng số. Như vậy:n∆P =n∑∑ [IiRE R ij I jRE+ IiIM R ijI jIM ][9.42]i = 2 j= 2nhưng:Ii =Pi − jQ iU*i=Pi − jQ i[cos δ i + j sin δ i ]| Ui |[9.42]trong đó δI là góc pha của điện áp nút UiIi =Pi cos δi + Q i sin δiP sin δ i − Q i cos δi+j i| Ui || Ui |[9.43]= IiRE + j Ii IMPhương trình [9.43] cũng được viết tương tự cho dòng điện Ij ở thanh cái j bằng cách thay ibằng j.Thay phần thực và phần ảo của phương trình [9.43] vào phương trình [9.42] có được:n∆P =n∑∑ Ri = 2 j= 2ij [Pi cos δi + Q i sin δi ][Pj cos δ j + Q j sin δ j ] [Pi sin δi − Q i cos δi ][Pj sin δ j − Q j cos δ j ] +| U i || U j || U i || U j |[9.44]367GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG HỆ THỐNG ĐIỆNn∆P =n∑∑ | Ui = 2 j= 2R iji[PiPj [cosδi cosδj + sinδi sinδj]|| U j |+ PiQj [sinδj cosδi – sinδi cosδj] +QiPj [sinδi cosδj – sinδj cosδi]+ QiQj [sinδi sinδj + cosδi cosδj]]Áp dụng công thức lượng giác vào phương trình [9.45] có được:n∆P =n R ij cos[δ j − δi ]∑∑ | U i || U j |i = 2 j= 2[Pi Pj + Q i Q j ] +R ij sin[δ j − δi ]| U i || U j |[9.45][Pi Q j − Q i Pj ] [9.46]Gần đúng có thể đơn giản như sau:n∆P =n R ij cos[δ j − δi ]∑∑ | U i || U j |i = 2 j= 2[Pi Pj + Q i Q j ] [9.47]với giả thiết [δj – δi] nhỏ có thể biểu diễn gần đúng tiếp theo:n∆P =n∑∑  | Ui = 2 j= 2R ij[Pi Pj + Q i Q j ] i || U j |[9.48]Từ đó có thể tách riêng thành phần tổn thất công suất tác dụng do công suất phản khánggây ra với Ui ≈ Uj ≈ mn∆Pdo Q =n R ij∑∑  Ui = 2 j= 2Q iQ j 2dm[9.49]Biểu thức [9.49] áp dụng được cho đơn vò tương đối và đơn vò có tên.9.11.2Các bước tính toán bù kinh tếBước 1: Thành lập ma trận Zbus với thanh cái cân bằng làm chuẩn có đượcZbus = Rbus + j Xbus[9.50]Áp dụng phương pháp ráp dần từng nhánh để thành lập ZbusBước 2: Viết biểu thức tổn thất công suất tác dụng do thành phần công suất phản khángqua các nhánh của mạng điện sau khi đặt thiết bò bù tại các nút∆PΣ =12Udmnn∑∑ [Qi− Q bù ,i ]R ij [Q j − Q bù, j ][9.51]i = 2 j= 2với Rij là phần tử của ma trận Rbus.Mạch tương đương hình cào dùng để tính tổn thất công suất tác dụng gây ra do phụ tảiphản kháng sau khu bù được vẽ trong H.9.19:Hình 9.19368CHƯƠNG 9Bước 3: Viết biểu thức đạo hàm riêng:∂∆PΣ2=− 2∂Q bu ,iUn∑R ijQ j +j= 2n2U2∑R Qijbu , j[9.52]=0j= 2Hãy chứng minh biểu thức trên.Ví dụ với mạng điện có năm nút với nút 1 là nút cân bằng thì theo [9.51] biểu thức tổnthất tác dụng do thành phần công suất phản kháng tạo ra là:∆P ==51U21U25∑∑ [Qi− Q bu ,i ]R ij [Q j − Q bù , j ]i = 2 j= 2[[Q2–Qbù,2]R22[Q2–Qbù,2] + [Q2–Qbù,2]R23[Q3–Qbù,3] + [Q2–Qbù,2]R24[Q4–Qbù,4] ++ [Q2–Qbù,2]R25[Q5–Qbù,5] + [Q3–Qbù,3]R32[Q2–Qbù,2] + [Q3–Qbù,3]R33[Q3–Qbù,3] ++ [Q3–Qbù,3]R34[Q4–Qbù,4] + [Q3–Qbù,3]R35[Q5–Qbù,5] + [Q4–Qbù,4]R42[Q2–Qbù,2] ++ [Q4–Qbù,4]R43[Q3–Qbù,3] + [Q4–Qbù,4]R44[Q4–Qbù,4] + [Q4–Qbù,4]R45[Q5–Qbù,5] ++ [Q5–Qbù,5]R52[Q2–Qbù,2] + [Q5–Qbù,5]R53[Q3–Qbù,3] + [Q5–Qbù,5]R54[Q4–Qbù,4] ++ [Q5–Qbù,5]R55[Q5–Qbù,5] ]Ghi chú: Nếu nút nào không cần bù thì cho Qbù ở nút đó bằng không.Biểu thức đạo hàm∂∆P:∂Q bù ,iVí dụ lấy đạo hàm∂∆Pcó dạng:∂Q bu ,2∂∆P−1= 2 [2.R22[Q2 – Qbù,2] –R23[Q3–Qbù,3] –R24[Q4–Qbù,4] –R25[Q5–Qbù,5]∂Q bù,2 U– [Q3–Qbù,3]R32 –[Q4–Qbù,4]R42 –[Q5–Qbù,5]R52 ]= 2 {−2U5∑5R 2 jQ j +j= 2∑R2 jQ bù, j} vì R23 = R32, ...[9.54]j= 2Tổng quát5∂∆P= 2 {− R ijQ j +∂Q bù ,iU2j= 2∑5∑R Qijbù , j} với i = 2, 3, 4, 5[9.55]j= 2Bước 4: Đạo hàm riêng biểu thức Z = Z1 + Z2 + Z3 theo các biến Qbù,i có được hệ phươngtrình bậc nhất n ẩn số Qbù được sắp xếp như sau, lấy ví dụ cho n = 5 với nút cân bằng là nút 1:Z = [avh + atc]K0[Qbù,2 + Qbù,3 +Qbù,4 +Qbù,5][9.56]+ c.t.∆P* [Qbù,2 + Qbù,3 +Qbù,4 +Qbù,5] + c.τ.∆PĐạo hàm∂Z= 0 có dạng:∂Q bù ,i5∑Bij.Qbù,j + Ci = 0[9.57]j= 2Đặt A = [avh + atc]K0 + c.∆P*.t , b =2cτU2,Ci= –b.n∑ R Q + A,ijj= 2jBij = b.Rij369GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG HỆ THỐNG ĐIỆNvới i = 2, 3, 4, 5...Từ ma trận RBUS viết cho mạng điện n nút với nút 1 là nút cân bằng làm chuẩn:MA TRẬN RBUS23...nR22R23R2...R2nR32R33R3...R3nR…..2R…..3...R…nRn2Rn3Rn...Rnn∂ZĐạo hàm hàm chi phí tính toán= 0 , các hệ số của phương trình đạo hàm riêng được∂Q bu ,isắp xếp thành dạng bảng như sau [ví dụ với mạng điện có năm nút phụ tải tính toán bù kinh tế],nút 1 là nút cân bằng:STT nútQbù,2Qbù,3Qbù,4Qbù,5Hằng số=Vế phải2B22B23B24B25C2=03B32B33B34B35C3=04B42B43B44B45C4=05B52B53B54B55C5=0∂Z= B22 .Q bù ,2 + B23 .Q bù ,3 + B24 .Q bù,4 + B25 .Q bù ,5 + C2 = 0∂Q bù,2Ví dụ:trong đó đặt A = [avh + atc]K0 + c.∆P*.tb=2.c.τU2Nếu đóng tụ suốt năm thì t = 8760 giờ/nămB22 = b.R22 B23 = b.R23B24 = b.R24B25 = b.R25Tổng quát Bij = b.Rij5∑RC2 = [− b.2 jQ j ] + Avới Qj công suất phản kháng của phụ tải tại nút jj= 25∑R Q ] + ATổng quát Ci = [− b.ijjj= 2Tính toán cụ thể các hệ số và lập bảng như trên.Bước 5: Giải hệ phương trình trên để xác đònh Qbù,2, Qbù,3, ..., Qbù,n. Có thể giải bằng cáchnghòch đảo ma trận hay bằng các lệnh của MatLab.Bước 6:Trường hợp có nghiệm âmVí dụ giải được Qbù,3 < 0, có nghóa phụ tải 3 không cần đặt bù. Khi đó cho Qbù,3 = 0 và giảilại hệ phương trình trên bằng cách bỏ hàng 3 và cột 3:STT nútQbù,2Qbù,4Qbù,5Hằng số=Vế phải2B22B24B25C2=04B42B44B45C4=05B52B54B55C5=0

Video liên quan

Chủ Đề