Ca sĩ hát hơi dài nhất việt nam là ai?

Khi vừa ngân xong đoạn điệp khúc, chàng trai khiến ai nghe xong cũng phải nổi da gà.

Tân cổ giao duyên là dòng nhạc trữ tình quê hương ngọt ngào và sâu lắng. Trong đó có vọng cổ dài hơi là thể loại được xem là rất khó, vì những đoạn ngân dài không ngắt quãng yêu cầu người nghệ sĩ phải có chất giọng khỏe. Và dưới đây là một trường hợp điển hình của một chàng trai trẻ được cư dân mạng nhận xét có cổ hơi dài nhất Việt Nam trong trích đoạn Mã Ngưu.

Chàng trai hóa thân thành người đàn ông mù trong bộ quần áo ăn xin rách rưới bên cạnh đứa con nhỏ.

Ngồi một bên góc chợ, chàng trai cất tiếng hát khiến cho tất cả đều phải ngoái lại nhìn không ngớt.

Đặc biệt, dù không phải là ca sĩ hát bolero chuyên nghiệp nhưng chàng trai lại có cổ hơi rất dài.

]

Một người mà hát cải lương đã khó, còn chàng trai này không những có thể hát ca vọng cổ mà còn ngân dài hơn không ngừng nghỉ đến gần 100 chữ khiến ai nghe vô cùng nể phục.

Không những vậy, với giọng ca trầm ấm và ngọt ngào cùng với bối cảnh người đàn ông mù bị vợ bỏ phải đi ăn xin lấy tiền nuôi con nhỏ, đoạn clip đã lấy đi nhiều nước mắt của cộng đồng mạng.

Nhiều người còn nhận xét anh là “thánh bolero” có cổ hơi dài nhất Việt Nam.

Xem video:

Xem thêm:Cô bé 4 tuổi lai Thụy Sĩ nói còn chưa sõi, thế mà cover Em gái mưa thì như thần, xem chưa đầy 10 giây đã muốn yêu luôn

Khi vừa ngân xong đoạn điệp khúc, chàng trai khiến ai nghe xong cũng phải nổi da gà.

Tân cổ giao duyên là dòng nhạc trữ tình quê hương ngọt ngào và sâu lắng. Trong đó có vọng cổ dài hơi là thể loại được xem là rất khó, vì những đoạn ngân dài không ngắt quãng yêu cầu người nghệ sĩ phải có chất giọng khỏe. Và dưới đây là một trường hợp điển hình của một chàng trai trẻ được cư dân mạng nhận xét có cổ hơi dài nhất Việt Nam trong trích đoạn Mã Ngưu.

Chàng trai hóa thân thành người đàn ông mù trong bộ quần áo ăn xin rách rưới bên cạnh đứa con nhỏ.

Ngồi một bên góc chợ, chàng trai cất tiếng hát khiến cho tất cả đều phải ngoái lại nhìn không ngớt.

Đặc biệt, dù không phải là ca sĩ hát bolero chuyên nghiệp nhưng chàng trai lại có cổ hơi rất dài.

]

Một người mà hát cải lương đã khó, còn chàng trai này không những có thể hát ca vọng cổ mà còn ngân dài hơn không ngừng nghỉ đến gần 100 chữ khiến ai nghe vô cùng nể phục.

Không những vậy, với giọng ca trầm ấm và ngọt ngào cùng với bối cảnh người đàn ông mù bị vợ bỏ phải đi ăn xin lấy tiền nuôi con nhỏ, đoạn clip đã lấy đi nhiều nước mắt của cộng đồng mạng.

Nhiều người còn nhận xét anh là “thánh bolero” có cổ hơi dài nhất Việt Nam.

Xem video:

Xem thêm:Cô bé 4 tuổi lai Thụy Sĩ nói còn chưa sõi, thế mà cover Em gái mưa thì như thần, xem chưa đầy 10 giây đã muốn yêu luôn

Nhiều người thắc mắc, ai là người đầu tiên hát vọng cổ hơi dài tại Việt Nam? Chúng tôi đã tìm gặp nhiều nghệ sĩ hát hơi dài để hỏi rõ vấn đề này.

NSƯT Minh Minh Tâm, NSƯT Phượng Hằng khẳng định: “Chính nghệ sĩ Minh Cảnh là người sáng tạo ra lối hát hơi dài”. Trong đó, vở tuồng đáng chú ý nhất là Lưu Bình - Dương Lễ, nghệ sĩ Minh Cảnh đã hát một hơi hơn 60 chữ.

Cụ thể, lúc Lưu Bình [nghệ sĩ Minh Cảnh đóng vai] đến tìm gặp Dương Lễ [người bạn tâm giao mà trước đó Lưu Bình nuôi cho ăn học] để chung vui khi hay tin Dương Lễ thành tài, làm quan.

Nhưng trớ trêu, Dương Lễ không nhìn nhận Lưu Bình, và cay nghiệt xem Lưu Bình là kẻ ăn mày. Dương Lễ bố thí cho Lưu Bình “một trái cà thiu mà một tô cơm hẩm”.

Nghệ sĩ Minh Cảnh hiện tại đang sống tại Mỹ

Hận bạn, Lưu Bình đã cất câu ca: “Bớ Dương Lễ! Dương Lễ ơi năm xửa năm xưa ta với mi còn là huynh là đệ. Hột cơm ta mi ăn bát nước ta mi uống. Tiết đông sang ta lo mi lạnh, cho áo hồ cừu mặc ngoài lụa gấm. Để cho mi yên tâm theo bề học vấn, ta tặng cho mi riêng một thơ phòng…”

Khi được hỏi, vì sao nghệ sĩ Minh Cảnh lại nghĩ ra cách ca hơi dài, ông cho biết: “Lúc đó tôi chỉ nghĩ đơn giản, sáng tạo ra câu ca hơi dài, để làm mới mẻ giọng ca, cho vở tuồng, và góp thêm một cành hoa đẹp vào vườn hoa nghệ thuật sân khấu cải lương”.

Cũng theo nghệ sĩ Minh Cảnh, gần cuối thập niên 60 của thế kỷ trước, câu ca vọng cổ chỉ có 9 chữ, 12 chữ, và tối đa là 15 hoặc 20 chữ thôi. Khi ấy, câu ca 60 chữ trong Lưu Bình - Dương Lễ được xem là lạ.

NSƯT Minh Minh Tâm [học trò của nghệ sĩ Minh Cảnh] cho biết: “Những chữ ca của nghệ sĩ Minh Cảnh có thể gấp đôi người nghệ sĩ hát hơi dài hiện tại, bởi vì câu ca vọng cổ trong Lưu Bình - Dương Lễ thường bắn chữ có dấu sắc, dựng lên rất tốn hơn”.

Và cũng từ sự sáng tạo của nghệ sĩ Minh Cảnh, các thế hệ nghệ sĩ sau này bắt đầu luyện tập hát hơi dài, nhưng không phải ai cũng hát được, phần vì khó hát, phần khác: người hát cũng cần phải có chất giọng, làn hơi tốt mới có thể cất lên một câu ca có đến cả trăm chữ.

Cũng từ sáng tạo ban đầu của nghệ sĩ Minh Cảnh, các trích đoạn cải lương, các bài tân cổ giao duyên [kết hợp cổ - nhạc] có câu ca nhiều chữ cũng lần lượt ra đời.

Hiện tại, ở tuổi 84, bị bệnh tim mạch và không còn đủ sức khỏe tốt để có thể hát vọng cổ hơi dài, nhưng thi thoảng nghệ sĩ Minh Cảnh vẫn ngân nga câu ca nơi xứ người. Thời gian rảnh, ông còn dạy hát cho người Việt yêu cải lương. Nghệ sĩ Minh Cảnh từng nổi danh với các bài vọng cổ của cố soạn giả Viễn Châu, như Võ Đông Sơ, Lương Sơn Bá, Sầu vương ý nhạc, Chuyến xe lam chiều, Người điên yêu trăng…

Tin liên quan

Video liên quan

Chủ Đề