Bộ môn Giáo dục The chất Đại học Cần Thơ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCHTRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-----  ----NGUYỄN THANH LIÊMNGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNHCHUYÊN SÂU MÔN BÓNG CHUYỀN CHO SINHVIÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƢỜNGĐẠI HỌC CẦN THƠLUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌCTP. Hồ Chí Minh – 2019BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCHTRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-----  ----NGUYỄN THANH LIÊMNGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNHCHUYÊN SÂU MÔN BÓNG CHUYỀN CHO SINHVIÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƢỜNGĐẠI HỌC CẦN THƠNgành: Giáo dục họcMã số: 9140101LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌCNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:1. PGS. TS Nguyễn Tiên Tiến2. TS. Vũ Thái HồngTP. Hồ Chí Minh – 2019LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trongbất kỳ công trình nào.Tác giả luận ánNguyễn Thanh LiêmMỤC LỤCĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................... 1Chƣơng 1TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..........................................................41.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về công tác đào tạo cán bộ TDTT trong giaiđoạn hiện nay.................................................................................................................41.1.1. Quan điểm, chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về công tác TDTT tronggiai đoạn mới......................................................................................................41.1.2. Công tác quản lý nhà nƣớc về đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực choThể dục thể thao trong giai đoạn hiện nay..........................................................51.2. Khái quát chƣơng trình, các tiêu chí đánh giá chƣơng trình, phát triển thể chất vàGDTC............................................................................................................................ 81.2.1. Chƣơng trình và chƣơng trình giáo dục đại học.......................................81.2.2. Khái niệm tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá chƣơng trình môn học............91.2.3. Các khái niệm có liên quan đến phát triển thể chất và GDTC.................101.3. Quy trình, tổ chức, nguyên tắc xây dựng chƣơng trình và quy trình đánh giá chấtlƣợng chƣơng trình..................................................................................................... 121.3.1. Quy trình và tổ chức xây dựng chƣơng trình đào tạo.............................121.3.2. Những nguyên tắc xây dựng chƣơng trình và quy trình đánh giá chấtlƣợng chƣơng trình môn học............................................................................ 151.4. Kinh nghiệm quốc tế trong phát triển chƣơng trình đào tạo giáo viên..................181.4.1. Singapore................................................................................................ 191.4.2. Phần Lan................................................................................................. 201.4.3. California – Mỹ....................................................................................... 211.4.4. Australia.................................................................................................. 231.4.5. Đức......................................................................................................... 241.4.6.Anh.......................................................................................................... 241.4.7. Nhật Bản................................................................................................. 251.5. Giới thiệu về Trƣờng Đại học Cần Thơ và quá trình đào tạo ngành GDTC.........261.5.1. Giới thiệu chung về Trƣờng Đại học Cần Thơ........................................ 261.5.2. Quá trình đào tạo ngành GDTC Trƣờng Đại học Cần Thơ.....................281.6. Xu thế, đặc điểm môn Bóng chuyền hiện đại........................................................ 291.6.1. Đặc trƣng của thi đấu bóng chuyền........................................................ 291.6.2. Xu thế hiện đại trong các môn bóng........................................................ 301.6.3. Đặc điểm kỹ - chiến thuật tấn công và phòng thủ nói chung của Bóngchuyền hiện đại................................................................................................. 311.6.4. Đặc điểm huấn luyện thể lực và các phƣơng pháp đánh giá trình độ thểlực cho VĐV bóng chuyền................................................................................ 341.6.5. Đặc điểm chuyên môn hóa vị trí trong bóng chuyền hiện đại.................411.7. Điểm lƣợc một số công trình nghiên cứu có liên quan......................................... 42Chƣơng 2ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU........................442.1. Đối tƣợng nghiên cứu........................................................................................... 442.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................. 442.1.2. Khách thể nghiên cứu............................................................................. 442.2. Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................................... 442.2.1. Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu...........................................442.2.2. Phƣơng pháp phỏng vấn......................................................................... 452.2.3. Phƣơng pháp phân tích SWOT............................................................... 452.2.4. Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng giờ lên lớp........................................ 462.2.5. Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm.............................................................. 482.2.6. Phƣơng pháp kiểm tra sƣ phạm.............................................................. 482.2.7. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm....................................................... 582.2.8. Phƣơng pháp toán học thống kê............................................................. 592.3. Tổ chức nghiên cứu............................................................................................... 612.3.1. Kế hoạch nghiên cứu............................................................................... 612.3.2. Phạm vi nghiên cứu................................................................................. 62Chƣơng 3KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN............................................................ 643.1. Đánh giá thực trạng việc thực hiện chƣơng trình giảng dạy môn chuyên sâu bóngchuyền cho sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất Trƣờng Đại học Cần Thơ giaiđoạn 2010-2014........................................................................................................... 643.1.1. Thực trạng về chƣơng trình giảng dạy môn chuyên sâu bóng chuyềnngành giáo dục thể chất Trƣờng Đại học Cần Thơ........................................... 643.1.2. Thực trạng các chƣơng trình giảng dạy chuyên sâu bóng chuyền của mộtsố Trƣờng Đại học trên toàn quốc.................................................................... 653.1.3. Thực trạng về đội ngũ giảng viên Bộ môn giáo dục thể chất trƣờng Đạihọc Cần Thơ...................................................................................................... 693.1.4. Thực trạng về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy cho mônBóng chuyền..................................................................................................... 713.1.5. Thực trạng kinh phí dành cho hoạt động môn bóng chuyền....................723.1.6. Thực trạng về mức độ phối hợp giữa các phòng ban có liên quan..........733.1.7. Thực trạng về kết quả học tập của sinh viên........................................... 743.1.8. Thực trạng về kết quả phỏng vấn của sinh viên sau khi học môn chuyênsâu bóng chuyền hiện hành............................................................................... 753.1.9. Thực trạng về công tác quản lý và đảm bảo chất lƣợng đào tạo tại trƣờngĐại học Cần Thơ............................................................................................... 763.1.10. Bàn luận về đánh giá thực trạng............................................................ 773.2. Xây dựng đổi mới và ứng dụng thực nghiệm chƣơng trình giảng dạy môn chuyênsâu bóng chuyền ngành GDTC Trƣờng Đại học Cần Thơ........................................... 813.2.1. Các cơ sở khoa học và thực tiển để xây dựng chƣơng trình giảng dạy mônhọc chuyên sâu bóng chuyền ngành GDTC Trƣờng Đại học Cần Thơ.............813.2.2. Phân tich SWOT về xây dựng chƣơng trình giảng dạy môn chuyên sâubóng chuyền ngành giáo dục thể chất Trƣờng Đại học Cần Thơ......................853.2.3. Lựa chọn nội dung giảng dạy và đánh giá theo từng học phần cho chƣơngtrình giảng dạy môn chuyên sâu bóng chuyền ngành giáo dục thể chất TrƣờngĐại học Cần Thơ............................................................................................... 883.2.4. Xây dựng chƣơng trình giảng dạy đổi mới môn chuyên sâu bóng chuyềnngành giáo dục thể chất Trƣờng Đại học Cần Thơ........................................... 963.2.5. Những điểm mới trong chƣơng trình môn học chuyên sâu bóng chuyềnngành GDTC trƣờng Đại học Cần Thơ đã xây dựng đổi mới so với chƣơngtrình cũ............................................................................................................ 1063.2.6. Bàn luận xây dựng đổi mới chƣơng trình giảng dạy môn chuyên sâu bóngchuyền ngành GDTC Trƣờng Đại học Cần Thơ.............................................1083.3. Đánh giá hiệu quả việc thực nghiệm chƣơng trình giảng dạy đổi mới môn chuyênsâu bóng chuyền cho sinh viên ngành GDTC tại Trƣờng Đại học Cần Thơ..............1113.3.1.Trƣớc thực nghiệm................................................................................1113.3.2. Sau thực nghiệm...................................................................................1153.3.3. Đánh giá của giảng viên và sinh viên về thái độ học tập và rèn luyện khiứng dụng học phần chuyên sâu bóng chuyền vào giảng dạy...........................1423.3.4. Bàn luận về hiệu quả của chƣơng trình thông qua thực nghiệm...........144KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................................................... 148A.Kết luận:.....................................................................................................148B. Kiến nghị:..................................................................................................150DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNGBỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁNTÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤCDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT1. Các chữ viết tắtBGHBan Giám hiệuCPChính phủCTĐTChƣơng trình đào tạoĐBCLĐảm bảo chất lƣợngĐB.SCLĐồng bằng Sông Cửu LongĐHCTĐại học Cần ThơĐVHTĐơn vị học trìnhGDTCGiáo dục thể chấtGD&ĐTGiáo dục và Đào tạoGVGiảng viênhaHectaHKHọc kỳHPHọc phầnHSSVHọc sinh, sinh viênLVĐLƣợng vận độngNĐNghị địnhNQNghị quyếtPGS.TSPhó giáo sƣ, tiến sĩQĐQuyết địnhRLTTRèn luyện thân thểSPSSStatistical Package for the Social SciencesSVSinh viênSV ĐHCTSinh viên ĐHCTTBTrung bìnhtcTín chỉTCThể chấtTDTTThể dục thể thaoThsThạc sĩTsTiến sĩTTThông tƣTTgThủ tƣớngTWTrung ƣơngVNViệt NamXPCXuất phát cao2. Đơn vị đo lƣờngcmCentimétgGamkgKilôgammMétsGiâypPhútDANH MỤC CÁC BẢNGTTTÊN BẢNGTrangBảng 3.1Chƣơng trình giảng dạy chuyên sâu Bóng chuyền chuyên ngànhGiáo dục thể chất Trƣờng Đại học Cần Thơ từ năm 2006-200964Bảng 3.2Chƣơng trình giảng dạy chuyên sâu bóng chuyền ngành Giáodục thể chất trƣờng Đại học Cần Thơ từ năm 2010-201465Bảng 3.3Thực trạng các chƣơng trình chuyên sâu bóng chuyền ngànhGDTC của một số Trƣờng Đại học trên toàn quốc66Bảng 3.4Bảng thực trạng đội ngũ giảng viên Bộ môn GDTC Trƣờng Đạihọc Cần Thơ69Bảng 3.5Bảng thực trạng đội ngũ giảng viên giảng dạy môn chuyên sâubóng chuyên Bộ môn GDTC trƣờng Đại học Cần Thơ70Bảng 3.6Thực trạng cơ sở vật chất, sân bãi cho hoạt động TDTT TrƣờngĐại học Cần Thơ71Bảng 3.7Thực trạng kinh phí dành cho hoạt động bóng chuyền giai đoạn2010–2014.72Bảng 3.8Kết quả phỏng vấn về mức độ phối hợp giữa Bộ môn GDTC vàcác phòng ban [n=18]73Bảng 3.9Thống kề kết quả học tập của sinh viên chuyên sâu bóng chuyềnkhóa 38 và 39 ngành Giáo dục thể chất Trƣờng Đại học Cần74Thơ [n=72]Bảng 3.10Bảng 3.11Kết quả phỏng vấn sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khóa 39ngành Giáo dục thể chất Trƣờng Đại học Cần Thơ [n=38].Sau75Kết quả phỏng vấn lựa chọn nội dung giảng dạy và test đánhtrong các học phần chuyên sâu bóng chuyền cho sinh viênSaungành GDTC Trƣờng Đại học Cần Thơ [n=27].Bảng 3.12Độ tin cậy giữa hai lần lập test đánh giá trình độ kỹ thuật và thểlực xuyên suốt cho 05 học phần chuyên sâu bóngchuyềnTrƣờng Đại học Cần Thơ.89Sau93TTBảng 3.13TÊN BẢNGKết quả phỏng vấn xác định các nội dung kiểm tra giữa kỳ chosinh viên chuyên sâu bóng chuyền ngành GDTC Trƣờng Đạihọc Cần Thơ [n=05]TrangSau94Bảng 3.14Tổng hợp các nội dung đánh giá kết quả học tập theo từng họcphần.96Bảng 3.15Phân phối thời gian chung chƣơng trình chuyên sâu bóngchuyền ngành GDTC Trƣờng Đại học Cần Thơ.99Bảng 3.16Bảng phân phối thời gian cụ thể cho từng học phần chuyên sâubóng chuyền ngành GDTC Trƣờng Đại học Cần Thơ.Sau99Bảng 3.17Bảng kế hoạch thực nghiệm cho mỗi học phần105Bảng 3.18Những điểm mới trong chƣơng trình môn học chuyên sâu bóngchuyền ngành GDTC trƣờng Đại học Cần Thơ đã xây dựng đổiSaumới so với chƣơng trình cũBảng 3.19Bảng 3.20107Kết quả thống kê mật độ chung và mật độ vận động ban đầu củagiờ lên lớp học phần chuyên sâu bóng chuyền [n=31]111Kết quả kiểm tra ban đầu trình độ kỹ thuật và thể lực sinh viênchuyên sâu bóng chuyền ngành giáo dục thể chất Trƣờng ĐạiSauhọc Cần Thơ [n=31]111Bảng 3.21Kết quả thống kê mật độ chung và mật độ vận động của giờ lênlớp học phần chuyên sâu môn bóng chuyền 1 [n=31].115Bảng 3.22Kết quả thống kê kết quả học tập của sinh viên qua học phầnchuyên sâu môn bóng chuyền 1 [n=31].116Kết quả kiểm tra đánh giá trình độ kỹ thuật và thể lực của sinhviên ngành GDTC Trƣờng Đại học Cần Thơ sau khi hoàn thànhSauBảng 3.23học phần chuyên sâu bóng chuyền 1 [n=31].116Bảng 3.24Kết quả thống kê mật độ chung và mật độ vận động của giờ lênlớp học phần chuyên sâu môn bóng chuyền 2 [n=31].119Bảng 3.25Kết quả thống kê kết quả học tập của sinh viên học phần chuyên120TTTÊN BẢNGTrangsâu môn bóng chuyền 2 [n=31].Bảng 3.26Kết quả kiểm tra đánh giá trình độ kỹ thuật và thể lực của sinhviên ngành GDTC Trƣờng Đại học Cần Thơ sau khi hoàn thànhhọc phần chuyên sâu bóng chuyền 2 [n=31].Sau120Bảng 3.27Kết quả thống kê mật độ chung và mật độ vận động của giờ lênlớp học phần chuyên sâu môn bóng chuyền 3 [n=31].123Bảng 3.28Kết quả thống kê kết quả học tập của sinh viên học phần chuyênsâu môn bóng chuyền 3 [n=31].124Kết quả kiểm tra đánh giá trình độ kỹ thuật và thể lực của sinhviên ngành GDTC Trƣờng Đại học Cần Thơ sau khi hoàn thànhSauBảng 3.29học phần chuyên sâu Bóng chuyền 3 [n=31].124Bảng 3.30Kết quả thống kê mật độ chung và mật độ vận động của giờ lênlớp học phần chuyên sâu môn bóng chuyền 4 [n=31].128Bảng 3.31Kết quả thống kê kết quả học tập của sinh viên học phần chuyênsâu môn bóng chuyền 4 [n=31].129Kết quả kiểm tra đánh giá trình độ kỹ thuật và thể lực của sinhviên ngành GDTC Trƣờng Đại học Cần Thơ sau khi hoàn thànhSauBảng 3.32học phần chuyên sâu bóng chuyền 4 [n=31].129Bảng 3.33Kết quả thống kê mật độ chung và mật độ vận động của giờ lênlớp học phần chuyên sâu môn bóng chuyền 5 [n=31].133Bảng 3.34Kết quả thống kê kết quả học tập của sinh viên học phần chuyênsâu môn bóng chuyền 5 [n=31].134Kết quả kiểm tra đánh giá trình độ kỹ thuật và thể lực của sinhviên ngành GDTC Trƣờng Đại học Cần Thơ sau khi hoàn thànhSauBảng 3.35học phần chuyên sâu bóng chuyền 5 [n=31].Bảng 3.36Bảng so sánh tự đối chiếu trình độ kỹ thuật và thể lực của sinhviên chuyên sâu bóng chuyền ngành GDTC trƣờng Đại học CầnThơ qua 05 học phần [n=31].134Sau140TTTÊN BẢNGTrangBảng 3.37Bảng nhịp tăng trƣởng trình độ kỹ thuật và thể lực của sinh viênchuyên sâu bóng chuyền Trƣờng Đại học Cần Thơ qua 05 họcSauphần [n=31].141Bảng 3.38Đánh giá của giảng viên về thái độ tích cực của sinh viên trongquá trình học môn chuyên sâu bóng chuyền [n=5]142Bảng 3.39Kết quả đánh giá của sinh viên về thái độ tích cực và tự học[n=31]143DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒTTTên biểu đồTrangBiểu đồ 3.1Diễn biến nhịp tăng trƣởng các test đánh giá kỹ thuật của namsinh viên chuyên sâu Bóng chuyền học phần 1.117Biểu đồ 3.2Diễn biến nhịp tăng trƣởng các test đánh giá kỹ thuật của nữ sinhviên chuyên sâu Bóng chuyền học phần 1.118Biểu đồ 3.3Diễn biến nhịp tăng trƣởng các test đánh giá thể lực của namsinh viên chuyên sâu Bóng chuyền học phần 1.118Biểu đồ 3.4Diễn biến kết nhịp tăng trƣởng các test đánh giá thể lực của nữsinh viên chuyên sâu Bóng chuyền học phần 1.119Biểu đồ 3.5Diễn biến nhịp tăng trƣởng các test đánh giá kỹ thuật của namsinh viên chuyên sâu Bóng chuyền học phần 2.121Biểu đồ 3.6Diễn biến nhịp tăng trƣởng các test đánh giá kỹ thuật của nữ sinhviên chuyên sâu Bóng chuyền học phần 2.122Biểu đồ 3.7Diễn biến nhịp tăng trƣởng các test đánh giá thể lực của namsinh viên chuyên sâu Bóng chuyền học phần 2.122Biểu đồ 3.8Diễn biến nhịp tăng trƣởng các test đánh giá thể lực của nữ sinhviên chuyên sâu Bóng chuyền học phần 2.123Biểu đồ 3.9Diễn biến nhịp tăng trƣởng các test đánh giá kỹ thuật của namsinh viên chuyên sâu Bóng chuyền học phần 3.125Biểu đồ 3.10Diễn biến nhịp tăng trƣởng các test đánh giá kỹ thuật của nữ sinhviên chuyên sâu Bóng chuyền học phần 3.126Biểu đồ 3.11Diễn biến nhịp tăng trƣởng các test đánh giá thể lực của namsinh viên chuyên sâu Bóng chuyền học phần 3.127Biểu đồ 3.12Diễn biến nhịp tăng trƣởng các test đánh giá thể lực của nữ sinhviên chuyên sâu Bóng chuyền học phần 3.127Biểu đồ 3.13Diễn biến nhịp tăng trƣởng các test đánh giá kỹ thuật của namsinh viên chuyên sâu bóng chuyền học phần 4.130Biểu đồ 3.14Diễn biến nhịp tăng trƣởng các test đánh giá kỹ thuật của nữ sinh131TTTên biểu đồTrangviên chuyên sâu Bóng chuyền học phần 4.Biểu đồ 3.15Diễn biến nhịp tăng trƣởng các test đánh giá thể lực của namsinh viên chuyên sâu Bóng chuyền học phần 4.132Biểu đồ 3.16Diễn biến nhịp tăng trƣởng các test đánh giá thể lực của nữ sinhviên chuyên sâu Bóng chuyền học phần 4.132Biểu đồ 3.17Diễn biến nhịp tăng trƣởng các test đánh giá kỹ thuật của namsinh viên chuyên sâu Bóng chuyền học phần 5.135Biểu đồ 3.18Diễn biến nhịp tăng trƣởng các test đánh giá kỹ thuật của nữ sinhviên chuyên sâu Bóng chuyền học phần 5.136Biểu đồ 3.19Diễn biến nhịp tăng trƣởng các test đánh giá thể lực của namsinh viên chuyên sâu Bóng chuyền học phần 5.136Biểu đồ 3.20Diễn biến nhịp tăng trƣởng các test đánh giá thể lực của nữ sinhviên chuyên sâu Bóng chuyền học phần 5.137Biểu đồ 3.21Diễn biến mật độ vận động qua 05 học phần chuyên sâu mônbóng chuyền ngành GDTC Trƣờng ĐHCT.138Biểu đồ 3.22Diễn biến kết quả học tập của sinh viên qua 05 học phần chuyênsâu môn bóng chuyền ngành GDTC Trƣờng Đại học Cần Thơ.139DANH MỤC CÁC HÌNHHÌNHTÊN HÌNHTrangHình 2.1Chuyền bóng cao tay vào ô quy định.49Hình 2.2Chuyền bóng thấp tay vào ô quy định [đệm bóng].50Hình 2.3Test chuyền bóng cao tay bằng hai tay trƣớc mặt 3 – 4.50Hình 2.4Chuyền bóng cao tay bằng hai tay sau đầu 3 – 2.51Hình 2.5Đỡ phát bóng thấp tay 5 – 3, 1 – 3.51Hình 2.6Phát bóng cao tay vào 3m cuối sân.52Hình 2.7Đập bóng biên vị trí số 4 chéo sân.53Hình 2.8Đập bóng biên vị trí số 2 chéo sân.53Hình 2.9Đập bóng trung bình vị trí số 3 toàn sân.54Hình 2.10Dụng cụ đo dẻo đứng gập thân.55Hình 2.11Sơ đồ chạy cây thông.57Hình 2.12Sơ đồ chạy 9-3-6-3-9.581ĐẶT VẤN ĐỀGiáo dục đóng vai trò quan trọng là nhân tố chìa khóa, là động lực thúc đẩy nềnkinh tế phát triển. Không chỉ ở Việt Nam mà ở hầu hết các quốc gia khác trên thế giớiđều coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Vì vậy trong suốt những năm qua Đảng và nhànƣớc luôn quan tâm, đã đƣa ra nhiều nghị quyết về phát triển giáo dục: Quyết định43-2007 ―Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ”[12]; Nghị quyết TW số 29 về "Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo"[5]…Giáo dục thể chất [GDTC] là một bộ phận của hệ thống giáo dục quốc dânđƣợc Đảng và nhà nƣớc quan tâm, chỉ đạo về lĩnh vực này nhƣ: Thông tƣ số25/2015/TT-BGD&ĐT ngày 25 tháng 10 năm 2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo “Quyđịnh về chương trình môn học Giáo dục thể chất thuộc các chương trình đào tạo trìnhđộ đại học” [20]; Nghị định số 11/2015/NĐ-CP “Chương trình GDTC và hoạt độngTDTT trong nhà trường” [85]. Nghị định này quy định GDTC trong nhà trƣờng làmôn học bắt buộc trong chƣơng trình chính khóa từ bậc tiểu học đến bậc đại học…Khái quát những vấn đề làm đƣợc và chƣa làm đƣợc trong đó có đầu tƣ pháttriển nguồn nhân lực, để đáp ứng nhu cầu về số lƣợng giáo viên thể dục và cán bộ làmcông tác thể dục thể thao, ngoài các trƣờng đào tạo chuyên về TDTT nhƣ: Đại họcTDTT, Đại học Sƣ phạm TDTT… hầu hết các trƣờng đại học của trung ƣơng hoặccác tỉnh thành đều tham gia đào tạo cử nhân TDTT ngành GDTC. Theo xu hƣớng pháttriển của xã hội đòi hỏi đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn cao, có tay nghềvững vàng và phải có sức khoẻ tốt để đáp ứng nhu cầu và áp lực của công việc. Trƣớcnhu cầu ngày càng phát triển của xã hội, đòi hỏi giáo dục và đào tạo [GD&ĐT] cần cónhững cải tiến, đổi mới cho phù hợp nhu cầu thực tiễn. Bộ GD&ĐT cũng có hàng loạtcác công văn, yêu cầu về vấn đề này nhƣ: Thông tƣ số: 07/2015/TT- BGD ĐT “Quyđịnh về khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học đạt được saukhi tốt nghiệp đối với mỗi trình độ đào tạo của giáo dục đại học và quy trình xâydựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ”[19]; Quyết định số 72/2008/QĐ-BGD&ĐT “Quy định tổ chức thể thao ngoại khóacho học sinh, sinh viên [13]; Quyết định số 53/2008/QĐ-BGD&ĐT “Quy định về việcđánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên”[14]…2Từ năm 2004 trƣờng Đại học Cần Thơ bắt đầu đào tạo cử nhân ngành giáo dụcthể chất, hàng năm đào tạo đƣợc hơn 60 cử nhân TDTT ngành giáo dục thể chất cungcấp nhu cầu cán bộ cho vùng Đồng bằng Sông Cửu Long. Tuy nhiên cần có sự đánhgiá khách quan về những tồn tại cơ bản của hệ thống đào tạo ngành giáo dục thể chấtvới thái độ coi trọng chất lƣợng đào tạo là nền tảng của sự phát triển bền vững cho nhàtrƣờng.Hiện nay, do nhiều nguyên nhân khác nhau, việc áp dụng nội dung giảng dạy,chƣơng trình đào tạo ngành giáo dục thể chất ở mỗi trƣờng đều có sự khác biệt nhấtđịnh tùy thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên ... Qua kinhnghiệm giảng dạy, kết hợp với phân tích, tổng hợp và tham khảo ý kiến từ các chuyêngia, đồng nghiệp, cán bộ quản lý cho thấy: việc áp dụng dụng chƣơng trình giảng dạykhác nhau sẽ dẫn đến chất lƣợng đào tạo khác nhau. Hiệu quả của chƣơng trình giảngdạy các môn học chuyên sâu trong đó có môn bóng chuyền đang đƣợc áp dụng chosinh viên ngành GDTC trƣờng Đại học Cần Thơ hiện vẫn chỉ đƣợc xây dựng trên kinhnghiệm của bản thân giảng viên nên không tránh khỏi những hạn chế.Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Cần Thơ rất quan tâm và đã ban hành nhiều vănbản của nhà trƣờng chỉ đạo việc đổi mới cho phù hợp và đáp ứng đƣợc nhu cầu của xãhội. Bản thân là giáo viên GDTC muốn đóng góp một phần sức lực của mình vào sựphát triển của Bộ môn, đồng thời là nghiên cứu sinh cũng muốn gắn kết các hoạt độngđào tạo trong thực tiễn vào việc chuẩn hóa các nội dung giảng dạy thông qua nghiêncứu khoa học, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo ngành giáo dục thể chất nói riêngvà góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng nói chung, trong xu thế hộinhập, tiến hành chọn đề tài nghiên cứu:“Nghiên cứu xây dựng chƣơng trình chuyên sâu môn bóng chuyền cho sinhviên ngành giáo dục thể chất Trƣờng Đại học Cần Thơ”Mục đích nghiên cứu:Nhằm xây dựng chƣơng trình giảng dạy môn chuyên sâu bóng chuyền cho sinhviên ngành giáo dục thể chất Trƣờng Đại học Cần Thơ, chuẩn hóa nội dung giảng dạygóp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo cho sinh viên ngành giáo dục thể chất TrƣờngĐại học Cần Thơ.3Mc tiờu nghiờn cu: t c mc ớch nghiờn cu trờn, lun ỏn cn giiquyt ba mc tiờu sau:n98$ÂÊÔƠƯâêôơãáạằắặầẩẫèẻẽéểễếệìĩíịỏõóọồốộờởỡùủũúửữứựỳýỵỡĐánh giá thực trạng việc thực hiện chƣơng trình giảng dạy môn chuyên sâu bóngchuyền cho sinh viên ngành giáo dục thể chất Trƣờng Đại học Cần Thơ giai đoạn2010-2014.2. Xây dựng đổi mới và ứng dụng thực nghiệm chƣơng trình giảng dạy mônchuyên sâu bóng chuyền cho sinh viên ngành GDTC Trƣờng Đại học Cần Thơ.5888 Đánh giá hiệu quả việc thực nghiệm chƣơng trình giảng dạy đổi mới mônchuyên sâu bóng chuyền cho sinh viên ngành GDTC tại Trƣờng Đại học Cần Thơ.Giả thiết khoa học của luận án:Trên cơ sở đánh giá thực trạng việc thực hiện chƣơng trình giảng dạy mônchuyên sâu bóng chuyền cho sinh viên ngành GDTC Trƣờng Đại học Cần Thơ, làm rõƣu nhƣợc điểm của chƣơng trình. Từ đó làm cơ sở và là điều kiện lựa chọn lại nộidung để xây dựng đổi mới chƣơng trình giảng dạy môn bóng chuyền cho phù hợp vớiđặc điểm đối tƣợng, các điều kiện đảm bảo, góp phần nâng cao chất lƣợng cho sinhviên ngành giáo dục thể chất nói riêng, nhằm đào tạo một đội ngũ giáo viên TDTT cóchất lƣợng theo hƣớng đáp ứng nhu cầu xã hội, đảm bảo theo tiêu chuẩn chuẩn đầu ramà nhà trƣờng đã công bố theo mục tiêu đào tạo đặt ra.4Chƣơng 1TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về công tác đào tạo cán bộ TDTT tronggiai đoạn hiện nay1.1.1. Quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về công tác TDTT tronggiai đoạn mớiCác quan điểm của Đảng về phát triển TDTT là những định hƣớng cơ bản để xácđịnh vị trí và mối quan hệ của toàn bộ sự nghiệp TDTT đối với các lĩnh vực kinh tế,văn hoá, xã hội...các mối quan hệ nội tại của TDTT. Vì vậy đó chính là các cơ sở đểlựa chọn, xác định các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp để xây dựng quy hoạch, kế hoạchphát triển sự nghiệp TDTT trong một thời kỳ tƣơng đối dài.Các nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, thứ VII và thứ VIII, IX và0 của Đảng đã xác định những quan điểm cơ bản và chủ trƣơng lớn để chỉ đạo côngtác TDTT trong sự nghiệp đổi mới [99].Phát triển TDTT là một yêu cầu khách quan, một mặt quan trọng của chính sáchxã hội, một biện pháp tích cực để giữ gìn và nâng cao sức khoẻ, làm phong phú đờisống văn hoá tinh thần của nhân dân, góp phần mở rộng giao lƣu quốc tế, phục vụ tíchcực các nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh và quốc phòng của đất nƣớc.Thể dục thể thao là một phƣơng tiện có hiệu quả để nâng cao sức khoẻ và thể lựccho nhân dân đặc biệt là thế hệ trẻ, góp phần tích cực bồi dƣỡng nguồn lực con ngƣời,đáp ứng yêu cầu lao động và sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc trong điều kiện đẩy mạnh côngnghiệp hoá hiện đại hoá đất nƣớc. Do vậy phát triển TDTT đƣợc coi nhƣ một nội dungquan trọng của chính sách xã hội nhằm chăm lo và bồi dƣỡng nguồn lực con ngƣời [8].Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa IX trình bày tạiĐại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, về thể dục thể thao đã nêu rõ:Xây dựng chiến lƣợc quốc gia về nâng cao sức khỏe, tầm vóc con ngƣời ViệtNam, tăng cƣờng tuổi thọ, cải thiện chất lƣợng giống nòi. Tăng cƣờng thể lực củathanh niên. Phát triển mạnh thể dục thể thao, kết hợp tốt thể thao phong trào và thểthao thành tích cao, dân tộc và hiện đại. Có chính sách và cơ chế phù hợp để phát hiện,5bồi dƣỡng và phát triển tài năng, đƣa thể thao nƣớc ta đạt vị trí cao của khu vực, từngbƣớc tiếp cận với châu lục và thế giới [3], [92].Ngày 3/12/2010, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 2198/QĐ-TTg phê duyệtChiến lƣợc phát triển TDTT Việt Nam đến năm 2020.Theo đó, Chiến lƣợc phát triển TDTT Việt Nam đến năm 2020 sẽ tập trung với 3nội dung chủ yếu là: TDTT cho mọi ngƣời; Thể thao thành tích cao và thể thao chuyênnghiệp; Ủy ban Olympic Việt Nam và tổ chức xã hội - nghề nghiệp về thể thao. Chiếnlƣợc nhằm xây dựng và phát triển nền TDTT nƣớc nhà để nâng cao sức khỏe nhândân, góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệphóa và hiện đại hóa đất nƣớc và tăng tuổi thọ của ngƣời Việt Nam theo tinh thần vì sựnghiệp dân cƣờng, nƣớc thịnh, hội nhập và phát triển [83], [98].TDTT luôn phải gắn liền với việc an sinh xã hội, vừa tăng cƣờng sức khỏe chongƣời tập luyện, vừa tạo sân chơi lành mạnh giúp nhân dân tránh xa các tệ nạn xã hội.TDTT còn phải gắn liền với việc giáo dục đạo đức cho con ngƣời, gắn với hợp tácquốc tế, tăng tình đoàn kết giữa các nƣớc; gắn liền với phát triển kinh tế, thúc đẩy kinhtế phát triển. Đó cũng chính là mục tiêu lớn mà thể thao Việt Nam hƣớng tới [92].Hiện nay, văn kiện trình Đại hội XII Đảng ta nhấn mạnh sự quan tâm đặc biệt vàlàm rõ hơn lập trƣờng, quan điểm, tính nhất quán về sự cần thiết phải đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực.Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, đã từngđƣợc khẳng định trong các văn kiện Đảng trƣớc đây, đặc biệt là trong Nghị quyết số29 của Hội nghị Trung ƣơng 8, khóa XI, khẳng định đây không chỉ là quốc sách hàngđầu, là “chìa khóa” mở ra con đƣờng đƣa đất nƣớc tiến lên phía trƣớc, mà còn là―mệnh lệnh” của cuộc sống [5].1.1.2. Công tác quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực choThể dục thể thao trong giai đoạn hiện nayVăn kiện Đại hội Đảng X đã thể hiện quan điểm nhất quán của Đảng về pháttriển TDTT nhằm nâng cao sức khỏe, thể lực, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần củanhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ Việt Nam, góp phần thực hiện các nhiệm vụ phát triểnkinh tế - xã hội và đối ngoại của Đảng và Nhà nƣớc [99].6Tổ chức, chỉ đạo công tác đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực cho phát triển TDTT làmột trong những nội dung quan trọng của quản lý nhà nƣớc về TDTT đã đƣợc LuậtTDTT quy định tại khoản 2 Điều 6. Để đảm bảo phát triển sự nghiệp TDTT theo đúngđịnh hƣớng, không ngừng nâng cao chất lƣợng các hoạt động TDTT, đòi hỏi phải cónguồn nhân lực rất lớn, đa dạng, phong phú bao gồm nhiều lực lƣợng lao động khácnhau về chuyên môn nghiệp vụ và trình độ đào tạo từ cán bộ quản lý cấp cao ở trungƣơng đến cán bộ quản lý ở cơ sở. Từ cán bộ giảng viên đại học đến giáo viên tiểu học,mầm non, từ huấn luyện viên đội tuyển quốc gia đến hƣớng dẫn viên thể thao ở cơ sởvà các cán bộ chuyên môn nghiệp vụ, cán bộ khoa học thuộc các lĩnh vực chuyênngành có liên quan cho đến các lực lƣợng lao động kinh doanh dịch vụ khác tácnghiệp trong lĩnh vực TDTT. Vì vậy nhà nƣớc ban hành các chính sách và thống nhấtquản lý công tác đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triểnsự nghiệp TDTT [64].Nhà nƣớc tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng một cách có hệ thống đội ngũ cán bộ quảnlý về TDTT làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc từ trung ƣơng tới địaphƣơng [Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch; các Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch; cácPhòng Văn hoá - Thông tin], đây là đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý nhà nƣớc vềTDTT có nhiệm vụ chính là tham mƣu xây dựng và tổ chức thực hiện các chính sáchcủa nhà nƣớc về TDTT. Đào tạo và bồi dƣỡng cán bộ quản lý thể thao làm việc trongcác tổ chức xã hội về thể thao [Uỷ ban Olimpic Việt nam; Hiệp hội thể thao ngƣờikhuyết tật Việt nam], tổ chức xã hội nghề nghiệp về thể thao [các Liên đoàn, Hiệp hộithể thao], đây là những nhà quản lý chuyên nghiệp tổ chức các hoạt động TDTT. Đàotạo bồi dƣỡng đội ngũ huấn luyện viên, giáo viên, giảng viên, hƣớng dẫn viên vềTDTT làm việc trong các cơ sở thể thao, đây là những cán bộ chuyên môn đòi hỏi tínhchuyên sâu trong các hoạt động nghề nghiệp huấn luyện, giảng dạy; đào tạo, bồidƣỡng cán bộ khoa học thể thao làm việc trong các cơ sở nghiên cứu ứng dụng khoahọc công nghệ về thể thao; đào tạo, bồi dƣỡng lực lƣợng lao động khác phục vụ chocông tác quản lý, huấn luyện, giảng dạy TDTT nhƣ kỹ thuật viên điều dƣỡng, chămsóc sức khoẻ, vệ sinh, môi trƣờng [6].

Video liên quan

Chủ Đề