Biện pháp nào có tác dụng phòng dịch hại là chính


Để thúc đẩy quá trình chuyển đổi sang nền nông nghiệp mang tính bền vững cũng như có khả năng phục hồi, tái sinh tăng cường áp dụng các thực hành nông nghiệp thân thiện hơn với môi trường là một yếu tố rất quan trọng. Đối với Rainforest Alliance, Quản lý dịch hại tổng hợp [IPM] là một thành phần chính yếu của ngành nông nghiệp tái sinh, và là một phần của phương pháp tiếp cận thông minh và toàn diện ứng phó với biến đổi khí hậu vn để quản lý hệ sinh thái. Chúng tôi hướng tới mục tiêu giảm đáng kể việc sử dụng thuốc -bảo vệ thực vật bằng cách tăng cường và cân bằng các chức năng sẵn có của hệ sinh thái nông nghiệp [Hình 1].

Figure 1

Vấn đề nổi cộm

Ước tính rằng hàng năm có từ 20 đến 40% sản lượng cây trồng trên toàn cầu bị mất vì dịch hại và bệnh hại. Mỗi năm, bệnh hại cây trồng gây thiệt hại cho nền kinh tế toàn cầu khoảng 220 tỷ USD, và côn trùng gây hại khoảng 70 tỷ USD. Nhưng côn trùng, bệnh hại và cỏ dại hoàn toàn không được “sinh ra” vốn dĩ đã là dịch hại. Dịch hại là kết quả của hệ sinh thái không cân bằng, và tình trạng dịch hại của một loài phụ thuộc vào số lượng của chúng và vào thiệt hại kinh tế mà chúng có thể gây ra. Chúng cho thấy rằng có điều gì đó không ổn với hệ sinh thái nông nghiệp.

Dịch hại là mối đe dọa thường xuyên đối với nông dân, đó là lý do tại sao phản ứng đầu tiên của hầu hết các nhà sản xuất trên toàn thế giới là sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để loại bỏ dịch hại, hoặc thậm chí để làm phương pháp phòng ngừa.

Số lượng thuốc -bảo vệ thực vật được sử dụng trên toàn thế giới đã tăng gấp 50 lần kể từ năm 1950. Khoảng 3,5 tỷ kg thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng trên toàn cầu mỗi năm. Trong số các loại thuốc bảo vệ thực vật này, nhiều loại được xếp vào loại “có độc tố cao” và có thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng cho sức khỏe con người và môi trường trong cả ngắn hạn và dài hạn.

Có thể làm gì để giảm sự phụ thuộc vào thuốc bảo vệ thực vật và những hậu quả tiêu cực của việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật măng lại? Một câu trả lời mang tính thiết thực và hiệu quả kinh tế chính là Quản lý dịch hại tổng hợp [IPM].

Phương pháp tiếp cận của chúng tôi

Phương pháp tiếp cận của chúng tôi dựa trên các nguyên tắc IPM và khai thác các thế mạnh vốn có trong hệ sinh thái nông nghiệp để làm giảm quần thể dịch hại xuống các ngưỡng có thể chấp nhận được, thay vì cố gắng tiêu diệt chúng. Khi lựa chọn các phương pháp kiểm soát cần phải tính đến các chi phí và lợi ích mang lại, cũng như các khía cạnh sinh thái và xã hội. Việc bảo tồn lâu dài hệ sinh thái và các lợi ích mà nó mang lại, cũng như sức khỏe con người là những ưu tiên hàng đầu.

Tất cả các sáng kiến ​​của Rainforest Alliance, bao gồm cả Chương trình Chứng nhận năm 2020, đều phù hợp với phương pháp tiếp cận này. Song song với đó, chúng tôi đã xây dựng Chiến Lược IPM, trong đó chúng tôi nhắm đến mục đích xác định các rào cản đối với việc áp dụng IPM và hỗ trợ các nhà sản xuất vượt qua những rào cản này. Chúng tôi mong muốn làm điều này thông qua việc chia sẻ kiến ​​thức về các chiến lược kiểm soát dịch hại bền vững hơn và thực hành nông nghiệp tái sinh, và bằng cách cung cấp các giải pháp thay thế để kiểm soát dịch hại phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương, thay vì chỉ đơn thuần là ban hành các danh mục các loại thuốc bảo vệ thực vật bị cấm sử dụng.

Để hiểu thêm về luận điểmcủa chúng tôi liên quan đến IPM, hãy xem Báo cáo tham luận về Quản Lý Dịch Hại Tổng Hợp.

Phương pháp tiếp cận sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong khuôn khổ Chương trình Chứng nhận 2020

Phương pháp tiếp cận sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và IPM của Rainforest Alliance bao gồm ba yếu tố chính:

Mục tiêu tổng thể

Giảm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và sử dụng an toàn, có trách nhiệm và hiệu quả các hóa chất nông nghiệp thông qua việc tăng cường áp dụng IPM.

Tiêu chuẩn & Phụ lục 7

Phương pháp tiếp cận được dựa trên việc áp dụng hợp lý các yêu cầu về Quản lý dịch hại tổng hợp, trong đó thuốc bảo vệ thực vật chỉ được sử dụng chỉ khi nếu không còn cách nào khác và thể hiện được xu hướng giảm sử dụng. Khi sử dụng thuốc -bảo vệ thực vật, phải thực hiện tất cả các biện pháp quản lý an toàn đối với các loại thuốc bảo vệ thực vật và các yêu cầu về sức khỏe nghề nghiệp. Chỉ những sản phẩm đã đăng ký mới được sử dụng và các thuốc trừ sâu bị cấm hoặc quá hạn không được phép sử dụng; nếu sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật có trong danh sách giảm thiểu rủi ro, phải thực hiện các biện pháp giảm thiểu rủi ro thích hợp.

Chính sách sử dụng ngoại lệ

Trong các trường hợp ngoại lệ, có thể cho phép sử dụng các loại thuốc trừ sâu trong Danh mục các loại thuốc bị cấm sử dụng. Được phép sử dụng trong các trường hợp ngoại lệ đối với các tổ hợp cây trồng/dịch hại và phạm vi địa lý [quốc gia hoặc một phần của quốc gia] cụ thể. Thông tin chi tiết và điều kiện của từng trường hợp ngoại lệ được nêu trong Chính sách sử dụng ngoại lệ [EUP].

Quy trình

Các mốc thời gian sau sẽ được áp dụng:

*Chúng tôi luôn sẵn sàng tiếp nhận các yêu cầu của Quí vị gửi đến

Phiên bản 1 đã được xây dựng và bao gồm các yêu cầu nhận được từ ngày 1 tháng 7 năm 2020 đến ngày 31 tháng 12 năm 2020. Phiên bản này sẽ được công bố vào tháng 6 năm 2021.

Để gửi yêu cầu chính thức, nhà sản xuất cần gửi các thông tin sau đến địa chỉ :

  • Quốc gia và Khu vực
  • Tên hoạt chất của loại thuốc bảo vệ thực vật và thông tin chi tiết về công thức điều chế
  • Tên thương phẩm đang được sử dụng
  • Cây trồng [tên thông thường và tên khoa học]
  • Các loài sinh vật gây hại sẽ được kiểm soát [tên thông thường và tên khoa học]
  • Bằng chứng cho thấy các loài sinh vật gây hại cụ thể hiện không thể được quản lý bằng các phương pháp khác đã ghi trong chiến lược IPM của nhà sản xuất [ví dụ: các phương pháp truyền thống hoặc không dùng đến hoá chất khác]
  • Bằng chứng cho thấy các biện pháp thay thế khác để kiểm soát loài sinh vật gây hại này không được chính quyền địa phương đăng kí ở quốc gia sản xuất cụ thể
  • Các biện pháp thay thế mà nhà sản xuất đang tiến hành nghiên cứu.

Mẫu đơn yêu cầu có tại Template for Requests for Exceptional Use of Pesticides [Mẫu đơn yêu cầu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho trường hợp ngoại lệ].

Tại đây quý vị có thể xem hồ sơ các yêu cầu đã nhận được. Xin lưu ý rằng Rainforest Alliance đang kiểm tra các yêu cầu và sẽ cập nhật trạng thái của các yêu cầu đó trong những tháng tới.

Chuyển đổi từ RA EUP 2017 [Chính sách sử dụng ngoại lệ RA 2017] sang EUP 2020 [Chính sách sử dụng ngoại lệ RA 2020]

Đối với những trường hợp được cấp phép sử dụng trong Chính sách sử dụng ngoại lệ n ăm 2017 mà không được gia hạn trong Chính sách sử dụng ngoại lệ năm 2020, thì sẽ áp dụng giai đoạn loại bỏ từng bước là 1 năm.

Nguyên tắc:

  • Trong giai đoạn loại bỏ từng bước này, nhà sản xuất cần chuyển đổi sang Chính sách sử dụng ngoại lệ mới năm 2020 đồng thời sử dụng, hoặc loại bỏ các chất còn tồn kho có liên quan.
  • Trong giai đoạn loại bỏ từng bước này, nhà sản xuất có thể gửi các yêu cầu mới cho Chính sách sử dụng ngoại lệ năm 2020.
  • Bắt buộc phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu quản lý rủi ro tương ứng.

Tất cả các thông tin chi tiết khác sẽ được nêu trong Chính sách sử dụng ngoại lệ năm 2020.

Tóm tắt lý thuyết

Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng một cách hợp lí nhằm phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm của mỗi biện pháp.

II. NGUYÊN LÍ CƠ BẢN PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG

  • Trồng cây khoẻ
  • Bản tồn thiên địch
  • Phát hiện sâu, bệnh kịp thời
  • Nông dân trở thành chuyên gia: nắm được kiến thức, vận dụng được vào thực tiễn sản xuất mà còn có khả năng phổ biến cho người khác áp dụng

III - BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG

1. Biện pháp kĩ thuật

  • Khái niệm: Là một trong những biện pháp phòng trừ chủ yếu nhất. Cụ thể cày bừa, tiêu huỷ tàn dư cây trồng, tưới tiêu, luân canh...
  • Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện
  • Nhược điểm: Hiệu quả lâu, khó ngăn chặn khi sâu, bệnh phát triển thành dịch
Biện pháp Tác dụng
Cày bừa Diệt trừ sâu hại trong đất
Vệ sinh đồng ruộng Phá hủy nơi ẩn nấp của sâu bệnh
Tưới tiêu, bón phân hợp lý

Giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt nâng cao khả năng kháng sâu bệnh

Luân canh cây trồng

Không cho sâu bệnh sống lâu với một loại cây trồng

Kiểm tra đồng ruộng thường xuyên Kịp thời phát hiện sâu bệnh

Bảng 1. Các biện pháp kĩ thuật của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng

2. Biện pháp sinh học

  • Khái niệm: Là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng để ngăn chặn dịch hại, giảm thiệt hại do sâu bệnh gây ra.
  • Ưu điểm: Sử dụng an toàn, thân thiện với môi trường
  • Nhược điểm: Khó áp dụng, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên

3. Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu, bệnh

  • Khái niệm: Là biện pháp sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu hoặc hạn chế, ngăn ngừa sự phát triển của dịch hại
  • Ưu điểm: Không gây hại cho môi trường
  • Nhược điểm: Tạo lập khó khăn, số lượng giống cây còn hạn chế 

4. Biện pháp hóa học

Biện pháp hóa học là biện pháp sử dụng thuốc hoá học để trừ dịch hại cây trồng.

5. Biện pháp cơ giới, vật lí

  • Khái niệm: Là biện pháp quan trọng của phòng trừ dịch hại cây trồng. Những biện pháp cụ thể: Bẫy ánh sáng, mùi vị, bắt bằng vợt, bằng tay...
  • Ưu điểm: Diệt trừ dịch hại trực tiếp, dễ tiến hành

  • Nhược điểm: Khó thực hiện với dịch lớn

6. Biện pháp điều hòa

  • Khái niệm: Là biện pháp giữ cho dịch hại chỉ phát triển ở mức độ nhât định nhằm giữ cân bằng sinh thái
  • Ưu điểm: Giữ cân bằng sinh thái

  • Nhược điểm: Đòi hỏi một kiến thức rộng

Bài tập minh họa

Tại sao cần phải phối hợp các biện pháp trong phòng trừ một cách hợp lí?

Gợi ý trả lời:

Sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ để phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm của từng biện pháp.

Câu 2

Nhiều người cho rằng nên hạn chế dùng thuốc hóa học, theo em điều đó đúng hay sai? Vì sao?

Gợi ý trả lời:

  • "Nhiều người cho rằng nên hạn chế dùng thuốc hóa học". Điều này là đúng
  • Giải thích:
    • Thuốc có thể làm hại cây trồng như là cháy táp lá, hạn chế năng suất
    • Gây ô nhiễm môi trường
    • Hình thành một số nòi mới

Câu 3

Khi nào nên dùng thuốc hóa học trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?

Gợi ý trả lời:

Biện pháp hoá học chỉ được sử dụng khi sâu bệnh phát triển nhiều, và các biện pháp tỏ ra kém hiệu quả và chỉ được sử dụng những loại thuốc trong danh mục được phép sử dụng.

Lời kết

Sau khi học xong Bài 17: Phòng trừ tổng hợp bệnh dịch hại cây trồng, các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm:

  • Khái niệmnguyên lí cơ bản của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
  • Khái niệm, ưu và nhược điểm của các biện pháp chủ yếu của hòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng:
    • Biện pháp kĩ thuật
    • Biện pháp sinh học
    • Biện pháp sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu, bệnh
    • Biện pháp hóa học
    • Biện pháp cơ giới, vật lí
    • Biện pháp điều hòa

Video liên quan

Chủ Đề