Bảo hiểm y tế cho người nước ngoài 2023

Với lộ trình thực hiện bảo hiểm y tế [BHYT] toàn dân, nhóm học sinh, sinh viên [HSSV] được đặc biệt quan tâm và tiếp tục được lựa chọn là nhóm cần sớm được bao phủ BHYT.

Ngân sách hỗ trợ mức đóng

Theo Khoản 4, Điều 12, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT và Điều 4, Nghị định số 146/2018/NĐ-CP ngày 17/10/2018 của Chính phủ quy định HSSV thuộc nhóm do ngân sách Nhà nước hỗ trợ mức đóng không thuộc nhóm đối tượng tham gia BHYT theo hộ gia đình. Trong năm học 2022 - 2023, mức đóng BHYT của HSSV không có sự thay đổi so với năm học trước. Mức đóng BHYT hàng tháng bằng 4,5% mức lương cơ sở [trong đó ngân sách nhà nước hỗ trợ 30%, HSSV tự đóng 70%]. Cụ thể, mức đóng = 4,5% x 1.490.000 đồng x 12 tháng = 804.600 đồng/năm. Trong đó, số tiền HSSV thực đóng là 563.220 đồng/năm [do đã được ngân sách nhà nước hỗ trợ 30% mức đóng].

Đặc biệt, ngoài việc được ngân sách nhà nước hỗ trợ 30% mức đóng BHYT HSSV, để đạt mục tiêu 100% HSSV tham gia BHYT trong năm học 2022-2023, một số tỉnh, thành phố tiếp tục hỗ trợ thêm mức đóng BHYT cho HSSV từ ngân sách địa phương. Do đó, số tiền thực đóng BHYT của mỗi HSSV tiếp tục được giảm.

Thẻ bảo hiểm y tế [ảnh minh họa]

Trường hợp khám chữa bệnh BHYT đúng tuyến, HSSV được hưởng 100% chi phí khám chữa bệnh BHYT, nếu tổng chi phí cho một lần khám chữa bệnh thấp hơn 15% mức lương cơ sở [tương đương 223.500 đồng], khám chữa bệnh tại tuyến xã [trạm y tế xã, phường, thị trấn], có thời gian tham gia BHYT 5 năm liên tục trở lên và có số tiền cùng chi trả chi phí khám chữa bệnh trong năm lớn hơn 6 tháng lương cơ sở [tương đương 8.940.000 đồng]. HSSV được hưởng 80% chi phí khám chữa bệnh trong phạm vi được hưởng BHYT, phần còn lại do người bệnh tự thanh toán với cơ sở khám chữa bệnh.

Trường hợp khám chữa bệnh BHYT không đúng tuyến, HSSV hưởng 40% chi phí điều trị nội trú tại bệnh viện tuyến Trung ương, 100% chi phí điều trị nội trú tại bệnh viện tuyến tỉnh, 100% chi phí khám chữa bệnh ngoại trú, nội trú tại bệnh viện tuyến huyện.

HSSV tham gia BHYT không chỉ được tiếp cận, thụ hưởng các dịch vụ y tế kỹ thuật cao, chi phí lớn khi không may ốm đau, bệnh tật, giúp gia đình các em giảm bớt gánh nặng về chi phí khám chữa bệnh, mà còn thể hiện trách nhiệm xã hội của các em và gia đình trong việc chia sẻ rủi ro với cộng đồng.

Các tiện ích

Thẻ BHYT được cấp mới hoặc gia hạn hàng năm cho HS của cơ sở giáo dục phổ thông. Trong đó, HS lớp 1, giá trị sử dụng thẻ BHYT bắt đầu từ ngày 1/10 năm đầu tiên của cấp tiểu học. HS lớp 12 thì thẻ có giá trị sử dụng đến hết ngày 30/9 của năm học.

Thẻ BHYT được cấp mới hoặc gia hạn hàng năm cho HSSV của cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục dạy nghề. Với SV năm thứ nhất của khóa học, thẻ có giá trị sử dụng từ khi nhập học, trừ trường hợp thẻ của HS lớp 12 đang còn giá trị sử dụng. Với SV năm cuối của khóa học, thẻ BHYT có giá trị đến ngày cuối của tháng kết thúc khóa học. Giá trị sử dụng của thẻ BHYT tương ứng với số tiền đóng BHYT theo số tháng đã tham gia của HSSV.

HSSV và phụ huynh có thể tự tra cứu thời hạn sử dụng thẻ BHYT theo các cách sau: Truy cập vào Cổng Thông tin điện tử BHXH Việt Nam tại địa chỉ sau: //baohiemxahoi.gov.vn/tr... bhyt.aspx; nhắn tin theo cú pháp: BH THE “Mã thẻ BHYT” gửi 8079; gọi điện đến tổng đài 1900.9068 của BHXH Việt Nam để được tư vấn và hỗ trợ. Cài đặt và sử dụng ứng dụng “VssID - Bảo hiểm xã hội số” để theo dõi quá trình đóng - hưởng BHYT của bản thân; cập nhật các thông tin về chính sách BHYT; thực hiện một số dịch vụ công của ngành BHXH Việt Nam liên quan tới lĩnh vực BHYT. Một trong những giải pháp được ngành BHXH Việt Nam chú trọng là cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng CNTT tạo thuận lợi cho HSSV như: sử dụng hình ảnh thẻ BHYT trên ứng dụng “VssID - Bảo hiểm xã hội số” hoặc thẻ căn cước công dân gắn chíp thay cho thẻ BHYT giấy để đi khám chữa bệnh BHYT tại các cơ sở điều trị. Qua đó, giúp HSSV tiết kiệm thời gian khi đi khám chữa bệnh, không còn lo thủ tục khám chữa bệnh gặp khó khăn khi mất, hay hỏng thẻ BHYT giấy.

T. MINH

Cho em hỏi vấn đề như sau: công ty em có ký hợp đồng lao động với người lao động nước ngoài thì việc tham gia bảo hiểm y tế đối với lao động này có gì khách không? Mức đóng bảo hiểm y tế cho người nước ngoài hiện nay là thế nào?

Lao động người nước ngoài có thể tham gia bảo hiểm y tế hay không?

Căn cứ theo khoản 3 Điều 12 Luật bảo hiểm y tế 2008 [sửa đổi bởi khoản 6 Điều 1 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014] quy định về đối tượng tham gia như sau:

“Điều 12. Đối tượng tham gia bảo hiểm y tế
1. Nhóm do người lao động và người sử dụng lao động đóng, bao gồm:
a] Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; người lao động là người quản lý doanh nghiệp hưởng tiền lương; cán bộ, công chức, viên chức [sau đây gọi chung là người lao động];
b] Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn theo quy định của pháp luật."

Theo đó nếu công tu bạn có ký hợp đồng lao động đối lao động nước ngoài theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên thì người lao động nước ngoài có thuộc đối tượng phải tham gia bảo hiểm y tế.

Lao động nước ngoài

Mức đóng bảo hiểm y tế mà người lao động người nước ngoài phải đóng là bao nhiêu?

Theo khoản 1 Điều 13 Luật bảo hiểm y tế 2008 [sửa đổi bởi khoản 7 Điều 1 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014] quy định mức đóng bảo hiểm y tế như sau:

“Điều 13. Mức đóng và trách nhiệm đóng bảo hiểm y tế
1. Mức đóng và trách nhiệm đóng bảo hiểm y tế được quy định như sau:
a] Mức đóng hằng tháng của đối tượng quy định tại điểm a khoản 1 Điều 12 của Luật này tối đa bằng 6% tiền lương tháng, trong đó người sử dụng lao động đóng 2/3 và người lao động đóng 1/3. Trong thời gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội thì mức đóng hằng tháng tối đa bằng 6% tiền lương tháng của người lao động trước khi nghỉ thai sản và do tổ chức bảo hiểm xã hội đóng;
b] Mức đóng hằng tháng của đối tượng quy định tại điểm b khoản 1 Điều 12 của Luật này tối đa bằng 6% mức lương cơ sở, trong đó người sử dụng lao động đóng 2/3 và người lao động đóng 1/3;
c] Mức đóng hằng tháng của đối tượng quy định tại điểm a khoản 2 Điều 12 của Luật này tối đa bằng 6% tiền lương hưu, trợ cấp mất sức lao động và do tổ chức bảo hiểm xã hội đóng;
d] Mức đóng hằng tháng của đối tượng quy định tại điểm b và điểm c khoản 2 Điều 12 của Luật này tối đa bằng 6% mức lương cơ sở và do tổ chức bảo hiểm xã hội đóng;
đ] Mức đóng hằng tháng của đối tượng quy định tại điểm d khoản 2 Điều 12 của Luật này tối đa bằng 6% tiền trợ cấp thất nghiệp và do tổ chức bảo hiểm xã hội đóng;
e] Mức đóng hằng tháng của đối tượng quy định tại điểm a khoản 3 Điều 12 của Luật này tối đa bằng 6% tiền lương tháng đối với người hưởng lương, tối đa bằng 6% mức lương cơ sở đối với người hưởng sinh hoạt phí và do ngân sách nhà nước đóng;
g] Mức đóng hằng tháng của đối tượng quy định tại các điểm b, c, d, đ, e, g, h, i, k, l và m khoản 3 Điều 12 của Luật này tối đa bằng 6% mức lương cơ sở và do ngân sách nhà nước đóng;
h] Mức đóng hằng tháng của đối tượng quy định tại điểm n khoản 3 Điều 12 của Luật này tối đa bằng 6% mức lương cơ sở và do cơ quan, tổ chức, đơn vị cấp học bổng đóng;
i] Mức đóng hằng tháng của đối tượng quy định tại khoản 4 Điều 12 của Luật này tối đa bằng 6% mức lương cơ sở do đối tượng tự đóng và được ngân sách nhà nước hỗ trợ một phần mức đóng;"
k] Mức đóng hằng tháng của đối tượng quy định tại khoản 5 Điều 12 của Luật này tối đa bằng 6% mức lương cơ sở và do đối tượng đóng theo hộ gia đình.

Trường hợp lao động nước ngoài tham gia bảo hiểm y tế tại Việt Nam thì mức đóng của người lao động này cũng được tính như lao động Việt Nam làm việc theo hợp đồng lao động. Theo đó mức đóng tối đa bằng 6% tiền lương tháng, trong đó người sử dụng lao động đóng 2/3 và người lao động đóng 1/3.

Doanh nghiệp phải đóng chính xác là bao nhiêu phần trăm trong bảo hiểm y tế cho người lao động?

Căn cứ Điều 18 Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 quy định về mức đóng bảo hiểm y tế của doanh nghiệp cho người lao động như sau:

"Điều 18. Mức đóng, trách nhiệm đóng BHYT của các đối tượng theo quy định tại Điều 13 Luật BHYT và các văn bản hướng dẫn thi hành, cụ thể như sau:
1. Đối tượng tại Điểm 1.1, 1.2, Khoản 1 Điều 17: mức đóng hằng tháng bằng 4,5% mức tiền lương tháng, trong đó người sử dụng lao động đóng 3%; người lao động đóng 1,5%. Tiền lương tháng đóng BHYT là tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc quy định tại Điều 6.
Đối với đối tượng quy định tại Điểm 1.4 Khoản 1 Điều 17: Mức đóng hằng tháng bằng 4,5% tiền lương tháng theo ngạch bậc và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung [đối với người lao động thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định] hoặc 4,5% tiền lương tháng ghi trong HĐLĐ [đối với người lao động hưởng tiền lương, tiền công theo quy định của người sử dụng lao động]; trong đó, Công an đơn vị, địa phương đóng 3%, người lao động đóng 1,5%."

Như vậy, hàng tháng người lao động nước ngoài phải đóng vào bảo hiểm y tế bằng 4,5% mức tiền lương tháng, trong đó người sử dụng lao động đóng 3%; người lao động đóng 1,5%.

Chủ Đề