Bảo hiểm xã hội doanh nghiệp là gì

Mức đóng BHXH 26% trong đó: người lao động đóng 8%, đơn vị đóng 18%. 18% đơn vị đóng bao gồm: 3% vào quỹ ốm đau và thai sản; 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; 14% vào quỹ hưu trí và tử tuất.

Mức đóng bảo hiểm y tế 4,5% trong đó: người lao động đóng 1,5%, đơn vị đóng 3%.

Mức đóng bảo hiểm thất nghiệp 2% trong đó người lao động đóng 1%, đơn vị đóng 1%

Theo đó, tổng số tiền mỗi người lao động phải đóng khi tham gia BHXH bắt buộc là 10,5%. Trách nhiệm của đơn vị là 22% và không phát sinh thêm bất cứ một khoản chi phí nào. Kinh phí công đoàn 2%: do doanh nghiệp đóng. Nếu người lao động tự nguyện đăng ký gia nhập và tham gia tổ chức công đoàn thì người lao động đóng thêm 1% đoàn phí công đoàn.

Như vậy, việc công ty yêu cầu phải đóng 13,5% tiền lương là chưa đúng. Bạn nên đề nghị công ty liệt kê từng khoản phải đóng của người lao động và đối chiếu với các quy định trên để biết công ty trừ lương của người lao động như vậy có đúng không.

à sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho NLĐ. Trong trường hợp họ bị giảm hoặc mất thu nhập bởi các nguyên nhân như là ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp,…

Bảo hiểm xã hội doanh nghiệp là gì?

2. Doanh nghiệp mới thành lập đóng bảo hiểm xã hội khi nào?

Đóng bảo hiểm xã hội là những gì doanh nghiệp phải làm sau khi ký hợp đồng lao động với NLĐ. Vậy câu trả lời cho câu hỏi “Doanh nghiệp mới thành lập đóng bảo hiểm xã hội khi nào?” chính là ngay khi đã ký kết hợp tác với NLĐ. Ngoài ra, để có thể tham gia đóng bảo hiểm thì việc đầu tiên doanh nghiệp cần làm là phải đăng ký bảo hiểm xã hội lần đầu với Cơ quan Bảo hiểm. Việc đăng ký phải hoàn tất trễ nhất là trong vòng 30 kể từ khi ký hợp đồng lao động vô thời hạn hoặc hợp đồng hợp tác trên 01 tháng.

Doanh nghiệp mới thành lập đóng bảo hiểm xã hội khi nào?

3. Hồ sơ, thủ tục tham gia bảo hiểm xã hội cho doanh nghiệp mới thành lập

Doanh nghiệp trước khi đóng bảo hiểm xã hội thì phải thực hiện đầy đủ hồ sơ, thủ tục theo quy định của Cơ quan Bảo hiểm Xã hội. Đặc biệt là phải được cấp mã đơn vị thì mới có thể tiếp tục làm các hồ sơ, thủ tục để tham gia đăng ký bảo hiểm được. Muốn biết các hồ sơ, thủ tục cần thiết để doanh nghiệp tham gia bảo hiểm lần đầu là gì thì hãy theo nội dung phía bên dưới ngay.

Hồ sơ, thủ tục tham gia bảo hiểm xã hội cho doanh nghiệp mới thành lập

3.1 Hồ sơ tham gia bảo hiểm xã hội lần đầu cho doanh nghiệp là gì?

Để thực hiện hồ sơ đăng ký bảo hiểm xã hội doanh nghiệp cần chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ sau:

[1] Tờ khai đơn vị theo mẫu TK3-TS

Bước đầu làm hồ sơ doanh nghiệp cần khai báo thông tin cơ bản như tên công ty, mã số bảo hiểm xã hội [hay còn gọi là mã đơn vị bảo hiểm], mã số thuế,…

[2] Khai báo số lượng số NLĐ thực tế tham gia bảo hiểm

Việc khai báo số lượng NLĐ là tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp,…là một bước rất quan trọng và thường được trình bày theo mẫu D02-LT. Nội dung cần ghi rõ về tên, số định danh, chức vụ, mức lương,…

Ngoài hai loại hồ sơ trên khi đăng ký bảo hiểm xã hội cũng cần mang theo giấy photo đăng ký kinh doanh của công ty và bản hợp đồng lao động có chữ ký đóng dấu giáp lai của công ty. Sau khi có đủ hồ sơ doanh nghiệp có thể thực hiện tiếp thủ tục để hoàn thành đăng ký bảo hiểm lần đầu theo nội dung phía bên dưới.

Xem thêm bài Doanh nghiệp tư nhân có phải đóng bảo hiểm xã hội.

3.2 Thủ tục tham gia bảo hiểm xã hội lần đầu cho doanh nghiệp là gì?

Thủ tục tham gia bảo hiểm có hai bước chính. Cụ thể như sau:

Bước 1: Nộp hồ sơ

Doanh cần phải nộp lại tất cả hồ sơ ở mục 3.1 cho Cơ quan Bảo hiểm Xã hội. Có 3 cách thường dùng để nộp đó là:

– Nộp trực tiếp tại Cơ quan Bảo hiểm Xã hội

– Gửi qua đường bưu điện

– Hoặc thực hiện giao dịch điện tử ở trang Cổng thông tin điện tử bảo hiểm xã hội Việt Nam hoặc là qua tổ chức I-VAN.

Bước 2: Kết quả được trả về từ Cơ quan Bảo hiểm Xã hội

Sau khi nộp hồ sơ đầy đủ thì thời gian mà Cơ quan Bảo hiểm Xã hội trả lại kết quả cho người sử dụng lao động sẽ trong 05 ngày. Nếu các doanh nghiệp ở xa thì kết quả sẽ được gửi trả qua đường bưu điện.

Xem thêm bài viết Doanh nghiệp tư nhân đóng bảo hiểm như thế nào.

4. Dịch vụ đăng ký tham gia bảo hiểm xã hội cho doanh nghiệp mới thành lập

Dịch vụ đăng ký tham gia bảo hiểm xã hội cho doanh nghiệp mới thành lập

Doanh nghiệp mới thành lập lần đầu tham gia bảo hiểm có thể chưa hiểu hết các hồ sơ, thủ tục đóng bảo hiểm xã hội lần đầu. Bởi các thủ tục rườm rà nên một số doanh nghiệp lựa chọn các công ty dịch vụ để hỗ trợ thay vì tự mình thực hiện. Thấu hiểu điều đó, công ty AZTAX của chúng tôi với nhiều năm kinh nghiệm làm việc trong ngành dịch vụ bảo hiểm xã hội sẽ là giúp doanh nghiệp mới thành lập hoàn thành cách hồ sơ, thủ tục về bảo hiểm xã hội lần đầu. Đến với AZTAX doanh nghiệp sẽ được những quyền lợi như sau:

  • Tư vấn miễn phí
  • Hồ sơ, thủ tục được thực hiện đúng quy trình của Cơ quan Bảo hiểm Xã hội;
  • Tiết kiệm thời gian và chi phí;
  • Tư vấn 24/7 các vấn đề khách hàng mắc phải về bảo hiểm xã hội;
  • Được bảo mật 100% thông tin kể cả khi ngừng hợp tác.

Đồng thời AZTAX có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, tự tin sẽ làm Quý khách hàng hài lòng khi sử dụng dịch vụ của chúng tôi. Khách hàng có nhu cầu liên quan thì đừng ngại liên hệ qua thông bên dưới để nhận được hỗ trợ ngay.

Chi tiết bài viết Dịch vụ đăng ký bảo hiểm xã hội lần đầu.

Bài viết phía trên là những thông tin mà AZTAX cung cấp các vấn đề có liên quan đến bảo hiểm xã hội doanh nghiệp là gì. Hy vọng bài viết đã phần nào giải đáp thắc mắc về cho Quý khách hàng. Khách hàng nào còn có vướng mắc gì thì có thể liên hệ ngay để nhận được tư vấn miễn phí.

Doanh nghiệp nộp bảo hiểm xã hội bao nhiêu?

Theo đó, trên cơ sở lương của người lao động, tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc là 32% [trong đó người lao động đóng 10,5% tiền lương, người sử dụng lao động đóng 21,5% quỹ tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội. Như vậy, doanh nghiệp phải đóng 21,5% quỹ tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội.

Bảo hiểm xã hội 1 lần được bao nhiêu tiền?

- Tiền BHXH 1 lần tối đa = 2 x Mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH. - Thời gian đóng BHXH tính hưởng BHXH 1 lần được tính theo năm. Trường hợp thời gian đóng lẻ tháng được xác định như sau: + Thời gian đóng có tháng lẻ thì từ 01 - 06 tháng thì tính là ½ năm, lẻ từ 07 - 11 tháng thì tính là 01 năm.

Người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc thì sẽ được hưởng bao nhiêu chế độ bảo hiểm?

Bộ LĐ-TB&XH cho biết, theo quy định của Luật BHXH thì BHXH bắt buộc bao gồm 5 chế độ là ốm đau, thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, hưu trí và tử tuất.

Bảo hiểm xã hội Công ty đóng bao nhiêu 2023?

Theo đó, tăng lương cơ sở lên 1.800.000 triệu đồng/tháng [tăng 20,8% so với mức lương cơ sở hiện hành]. Như vậy, từ 1/1 - 30/6/2023, mức đóng BHXH tối đa là 2,38 triệu đồng/tháng và từ 1/7/2023, mức đóng BHXH tối đa sẽ là 2,88 triệu đồng/tháng. Mức đóng BHYT tối đa = 1,5% * 20 * Mức lương cơ sở.

Chủ Đề