Bài tập vật lý chất rắn nguyễn ngọc chân năm 2024

Các vật liệu trong tự nhiên hay đang được sử dụng trong đời sống của con người có thể tồn tại ở thể rắn, thể lỏng hoặc thể khí. Do đó vật lý học cùng chia thành các chuyên ngành nghiên cứu sự vận động của vật chất ở ba thể tồn tại trên. Trong đó ngành vật lý chất rắn đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực vật liệu học và nghiên cứu chế tạo các vật liệu mới.

Món Vật lý chất rắn đại cương nhằm cung cấp kiến thức cơ bản về chất rắn tinh thể cho sinh viên các ngành vật lý và các ngành liên quan tới vật liệu học như vật liệu và công nghệ linh kiện điện tử, luyện kim, địa chất, công nghệ hoá học, cơ khí... Đây là môn học tiếp sau các môn cơ sở khảo như vật lý đại cương, vật lý nguyên tử, vật lý thống kê, hoá học v.v..

Vật lý chất rắn thiết lập quan hệ các tính chất của các nguyên tử, phân tử riêng biệt với tinh chất quan sát được của các vật rắn. Tinh thể bao gồm vỏ cùng nhiều các nguyên tử. Các tính chất có thể được giải thích dựa trên các mô hình vật lý đơn giản của chất rắn. Trong thực tế, các tinh thể thực và các chất rắn vô định hình phức tạp hơn nhiều, song giá trị của các mô hình đơn giản không hề thay đổi. Giáo trình này đề cập đến các nội dung sau

1. Mô hình cấu trúc tuần hoàn của vật rắn tinh thể. Tinh thể học là một chuyên để lớn, cắn có một môn học riêng. Trong giáo trình này chỉ cung cấp các thuật toán cơ bản mô tả tính tuần hoàn của cấu trúc tinh thể lý tưởng trong không gian thuận và không gian Fourrier làm cơ sở xây dựng các mô hình chất rắn sau này.

2. Tóm tắt mô hình cấu trúc của tình thể thực nhằm giải thích các tính chất cơ học của vật rắn tinh thể. Đây là một lĩnh vực riêng về lý thuyết độ bắn, bạn đọc có thể tìm hiểu kỹ hơn ở tài liệu [2]

3. Mô hình khí phonon dựa trên cơ sở lượng tử hoá dao động mạng nhằm nghiên cứu các tính chất nhiệt của các chất điện môi.

4. Mô hình khí điện tử tự do Fermi nghiên cứu các tính chất nhiệt, thà chất diện của kim loại.

5. Các mô hình về cấu trúc vùng năng lượng nghiên cứu các tương tác của điện tử trong tinh thể dẫn tới các khái niệm về vùng cho phép, vùng cấm, mặt đẳng năng và được áp dụng nghiên cứu tính chất tất cả các loại tinh thể đặc biệt là các tinh thể bán dẫn.

Các tính chất khác như siêu dần, áp điện, các tính chất từ cũng được xem xét bằng lý thuyết cổ điển và lượng tử trên cơ sở mô hình cấu trúc tinh thể. Mô hình chất rắn vô định hình cũng được hệ thống trong giáo trình này. 7.

Bạn đọc có thể tìm thấy nhiều tài liệu khác nhau về môn vật lý chất rắn trong và ngoài nước. Cuốn sách này là kết quả kinh nghiệm giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành Vật lý kỹ thuật tại trường Đại học Bách khoa Hà nội trong nhiều năm qua trên cơ sở tham khảo các tài liệu hàn lâm của các tác giả nổi tiếng như Ch. Kittel, Blatt. Những tài liệu [t-7} là các giáo trình kinh điển, còn các tài liệu 18,9] được viết đơn giản và dễ hiểu, ít dùng các thuật toán phức tạp.

Tài liệu do chúng tôi biên soạn là giáo trình cho sinh viên đại học, song cùng có thể có ích cho nghiên cứu sinh, học viên cao học và những kỹ sư, cán bộ khoa học trong công tác nghiên cứu vật liệu rắn. Trong tài liệu này chúng tôi dùng các thuật ngữ đã dùng trong món Vật lý đại cương quen thuộc với sinh viên, nên có thể có những khác nhau về thuật ngữ tiếng việt so với một số tài liệu tiếng Việt khác về vật lý và vật liệu học.

1-structrure of atoms.pdf

2-chemical bonding.pdf

3-aggregation.pdf

4-phase.pdf

5-crystal structures.pdf

6-materials_classes.pdf

7-diffusion.pdf

8-reactions_transformations.pdf

9-oxidation_reduction.pdf

10-machenical_properties.pdf

11-insulating_solids.pdf

12-magnetic_solids.pdf

13-conductivity_in_solids.pdf

14-optical_aspects_of_solids.pdf

15-thermal_properties.pdf

[solid state physics] - giai bai tap [full version by ivan].pdf

bonding.pdf

bt chat ran_chuong i.pdf

bt chat ran_chuong iv_tinh chat nhiet của vat ran.pdf

bt chat ran_chuong v_khi dien tu tu do.pdf

dielectric.pdf

electronic - classical.pdf

electronic - quantum.pdf

levnu0002-01 tính chất vật lý chất rắn - [cuuduongthancong.com].pdf

levnu0002-01 tính chất vật lý chất rắn.pdf

levnu0002-02 liên kết trong tinh thẻ - [cuuduongthancong.com].pdf

levnu0002-02 liên kết trong tinh thẻ.pdf

levnu0002-03 dao động mạng tinh thể - [cuuduongthancong.com].pdf

levnu0002-03 dao động mạng tinh thể.pdf

levnu0002-04 tính chất nhiệt của chất rắn - [cuuduongthancong.com].pdf

levnu0002-04 tính chất nhiệt của chất rắn.pdf

levnu0002-05 khí eclectron tự do trong kim loại - [cuuduongthancong.com].pdf

levnu0002-05 khí eclectron tự do trong kim loại.pdf

levnu0002-06 electron trong trường tuần hoàn của tinh thể - [cuuduongthancong.com].pdf

levnu0002-06 electron trong trường tuần hoàn của tinh thể.pdf

levnu0002-07 các chất bán dẫn điện - [cuuduongthancong.com].pdf

levnu0002-07 các chất bán dẫn điện.pdf

levnu0002-08 tính chất từ của chất rắn - [cuuduongthancong.com].pdf

levnu0002-08 tính chất từ của chất rắn.pdf

levnu0002-09 siêu dẫn - [cuuduongthancong.com].pdf

levnu0002-09 siêu dẫn.pdf

magnetics.pdf

mechanical.pdf

nano-structure.pdf

semiconductor.pdf

slide _ vat ly chat ran va bai tap.pdf

solid-state-physics-giai-bai-tap-full-version-by-ivan.pdf

structure.pdf

superconductor.pdf

thermal.pdf

vat ly chat ran - ban dung thu - bai tap - version 2007.pdf

đề_cương_vật_lý_chất_rắn.pdf

levnu0002-01 tinh thể vật rắn.pdf

levnu0002-02 liên kết trong tinh thể.pdf

levnu0002-03 dao động mạng tinh thể.pdf

levnu0002-04 tính chất nhiệt của chất rắn.pdf

levnu0002-05 khí electron tự do trong kim loại.pdf

levnu0002-06 electron trong trường tuần hoàn của tinh thể.pdf

levnu0002-07 các chất bán dẫn điện.pdf

levnu0002-08 tính chất từ của chất rắn.pdf

levnu0002-09 siêu dẫn.pdf

1.bai giang 01_tinh thể chất rắn.pdf

1.bai giang 02_cấu trúc tinh thể.pdf

1.bai giang 03_các liên kết trong tinh thể.pdf

2.bai giang 01_dao động mạng.pdf

2.bai giang 02_nhiệt dung của chất rắn.pdf

2.bai giang 03_phonon.pdf

2.bai giang 04_sự dẫn nhiệt và nở nhiệt của chất rắn.pdf

3.bai giang 1_khí điện tử tự do trong kim loại.pdf

3.bai giang 2_thuyết sommerfeld về khí điện tử.pdf

3.bai giang 3_sự dẫn điện và dẫn nhiệt của khí điện tử.pdf

4.bai giang 1_cấu trúc vùng năng lượng trong tinh thể chất rắn.pdf

4.bai giang 2_hàm sóng và năng lượng của electron trong trường tuần hoàn của tinh thể.pdf

4.bai giang 3_khối lượng hiệu dụng của electron.pdf

5.bai giang 1_các chất bán dẫn.pdf

5.bai giang 2_nồng độ của các hạt tải điện trong bán dẫn.pdf

5.bai giang 3_tính mật độ của electron trong vùng dẫn.pdf

6.bai giang 1_từ tính của vật rắn.pdf

6.bai giang bo sung_mô phỏng graphene.pdf

chuong_0_-_gioi_thieu_mon_hoc.pdf

chuong_i_-_phan_ii_-_tinh_the_chat_ran.pdf

chuong_i_phan_i_tinhthechatran.pdf

chuong_ii_-_lien_ket_trong_tinh_the_chat_ran.pdf

chuong_iii_-dao_dong.pdf

chuong_iii_-dao_dong_ii.pdf

chuong_iv-_tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran.pdf

chuong_v_-_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai.pdf

chuong_vi-_nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the-1.pdf

chuong_vi-_nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the.pdf

chuong_vii-_chat_ban_dan.pdf

vat_ly_cr.pdf

bài tập vật lý chất rắn.pdf

bai_tap_cau_truc.pdf

bai_tap_phan_2.pdf

bt_tinh_chat_dien.pdf

btcr_cau_truc_tinh_the.pdf

dethigiuaky_vlcr_2011_de_1.pdf

ee145hmwk2sol.pdf

ee145hmwk3sol.pdf

ee145hmwk4sol.pdf

ee145hmwk5sol.pdf

ee145hmwk6sol.pdf

ee145hmwk7sol.pdf

ee145hmwk8sol.pdf

solution_dtgk_2011.pdf

thi cuoi hoc ki - vat ly chat ran [khoa 2009].pdf

thi cuoi hoc ki - vat ly chat ran [khoa 2011b].pdf

thi cuoi hoc ki - vat ly chat ran [khoa 2012a].pdf

thi cuoi hoc ki - vat ly chat ran [khoa 2013].pdf

thi cuoi hoc ki - vat ly chat ran [khoa 2013].pdf

de thi giua ky 2014.pdf

de thi giua ky 2015 va dap an.pdf

Chủ Đề