Bài tập trắc nghiệm Chương 2 hình học Toán 9

Câu 1:

Trong hình vẽ bên cho OC ⊥ AB, AB = 12cm, OA = 10cm. Độ dài AC là:

A. 8cm

B. 210cm

C. 47cm

D. 2cm

Xem đáp án

Đáp án B

Vì OC vuông góc với AB nên D là trung điểm của AB [mối quan hệ giữa đường kính và dây] ⇒ AD =AB2=122= 6cm

Xét tam giác AOD vuông tại D nên OD2 = OA2 – AD2 = 102 – 62 = 64 ⇒ OD = 8cm

Có OD + DC = OC nên DC = OC – OD = 10 – 8 = 2cm

Xét tam giác ADC vuông tại D nên AC2 = AD2 + DC2 = 62 + 22 = 40

Vậy AC = 210cm

Câu 6:

Cho tam giác ABC có AB = 5, AC = 12, BC = 13. Khi đó:

A. AB là tiếp tuyến của đường tròn [C; 5]

B. AC là tiếp tuyến của đường tròn [B; 5]

C. AB là tiếp tuyến của đường tròn [B; 12]

D. AC là tiếp tuyến của đường tròn [C; 13]

Xem đáp án

Đáp án B

Xét ∆ABC có:

AB2 + AC2 = 52 + 122 = 169 = 132 = BC2

Áp dụng định lý Pytago đảo ta có ∆ABC vuông tại A. Do đó AB ⊥ AC

AB là tiếp tuyến của đường tròn [C; 12]

AC là tiếp tuyến của đường tròn [B; 5]

Câu 7:

Cho hình vuông nội tiếp đường tròn [O; R]. Chu vi của hình vuông là:

A. 2R2

B. 3R2

C. 4R2

D. 6R

Xem đáp án

Đáp án C

Hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn tâm O

Khi đó đường chéo BD là đường kính của [O]

Suy ra BD = 2R

Xét tam giác BDC vuông cân tại C, theo định lý Pytago ta có:

BC2 + CD2 = BD2⇔2BC2 = 4R2⇒BC = R2

Chu vi hình vuông ABCD là 4R2

*Chú ý:

Kẻ OE ⊥ BC [E ∈ [O; R]], OE ∩ BC = {F}

Xét ∆OCF vuông tại F nên theo định lý Pytago ta có OF2 + CF2 = OC2 = R2

Mà OF = CF [vì cùng bằng nửa cạnh hình vuông]

Nên 2OF2 = R2⇒OF=R22⇒CD = 2OF = R2

Chu vi hình vuông là 4R2

Câu 10:

Cho tam giác ABC nhọn và có các đường cao BD, CE. So sánh BC và DE

A. BC = DE

B. BC < DE

C. BC > DE

D. BC = 23DE

Xem đáp án

Đáp án C

Lấy I là trung điểm của BC

Xét tam giác vuông BDC có DI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên DI = IB = IC =  BC2

Xét tam giác vuông BEC có EI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên EI = IB = IC = BC2

Từ đó ID = IE = IB = IC = BC2 hay bốn điểm B, C, D, E cùng thuộc đường tròn I;BC2

Xét I;BC2 có BC là đường kính và DE là dây không đi qua tâm nên BC > DE

Bắt đầu thi ngay

Có thể bạn quan tâm

Các bài thi hot trong chương

  • Câu 1 : Cho tam giác MNP và hai đường cao MH, NK [ H1] Gọi [C] là đường tròn nhận MN làm đường kính. Khẳng định nào sau đây không đúng?

    A. Ba điểm M, N, H cùng nằm trên đường tròn [C]

    B. Ba điểm M, N, K cùng nằm trên đường tròn [C]

    C. Bốn điểm M, N, H, K không cùng nằm trên đường tròn [C]

    D. Bốn điểm M, N, H, K cùng nằm trên đường tròn [C]

  • Câu 2 : Đường tròn là hình
  • Câu 3 : Cho đường thẳng a và điểm O cách a một khoảng 2,5 cm. Vẽ đường tròn tâm O đường kính 5 cm. Khi đó:
  • Câu 4 : Cho [O; R]. Từ điểm A nằm ngoài đường  tròn vẽ hai tiếp tuyến AB và AC [B, C là các  tiếp điểm]. Ta có:
  • Câu 5 : Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 18 cm, AC = 24 cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó bằng:
  • Câu 6 : Cho tam giác ABC có AB = 3; AC = 4 ; BC = 5 khi đó :
  • Câu 7 : Cho đường tròn [O ; 1]; AB là một dây của đường tròn có độ dài là 1 Khoảng cách từ tâm O đến AB có giá trị là:
  • Câu 8 : Cho đường tròn [O; 25 cm]. Khi đó dây lớn nhất của đường tron có số đo bằng: 
  • Câu 9 : Cho đường tròn [O; 25 cm] và hai dây MN // PQ  có độ dài theo thứ tự 40 cm và 48 cm. Khi đó khoảng cách giữa dây MN và PQ là:
  • Câu 10 : Hai đ­ờng tròn phân biệt có thể có số điểm chung ít nhất là
  • Câu 11 : Hai đ­ờng tròn ngoài nhau có mấy tiếp tuyến chung?
  • Câu 12 : Có bao nhiêu đ­ờng tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng ?
  • Câu 13 : Đ­ường thẳng và đường tròn có thể có số điểm chung ít nhất là:
  • Câu 14 : Đường tròn là hình:
  • Câu 15 : Cho [O; 15cm] có dây AB = 24 cm thì khoảng cách từ tâm O đến dây AB là:
  • Câu 16 : Nếu tam giác có góc tù thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là điểm nằm ở:
  • Câu 17 : Cho đoạn thẳng OI = 8 cm. Vẽ các đường tròn [O; 10cm]; [I; 2cm]. Hai đường tròn [O] và [I] có vị trí tương đối như thế nào với nhau?
  • Câu 18 : Cho [O; 6cm] và đường thẳng a. Gọi d là khoảng cách từ tâm O đến a. Điều kiện để a cắt [O] là:
  • Câu 19 : Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là:
  • Câu 20 : Gọi d là khoảng cách hai tâm của hai đường tròn [O, R] và [O', r] [với 0 < r < R]. Để [O] và [O'] ở ngoài nhau thì
  • Câu 21 : Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh AB = 7 cm; AC = 24 cm; BC = 25 cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:
  • Câu 22 : Cho AB và AC là 2 tiếp tuyến của [O] với B, C là các tiếp điểm. Câu trả lời nào sau đây là sai?
  • Câu 23 : Cho hai đường tròn [O;5] và [O’;5] cắt nhau tại A và B. Biết OO’=8. Độ dài dây cung chung AB là:
  • Câu 24 : Cho đường tròn [O;R] đường kính AB. M là một điểm nằm giữa A và B. Qua M vẽ dây CD vuông góc với AB. Biết AM = 4, R = 6,5. Giá trị diện tích tam giác BCD là bao nhiêu?
  • Câu 25 : Cho 2 đường tròn [O;R] và [O’;r], R > r. Trong các phát biểu sau phát biểu nào là phát biểu sai
  • Câu 26 : Cho [O; 5cm] và đường thẳng d. Gọi OH là khoảng cách từ tâm O đến a. Điều kiện để a và O có 2 điểm chung là:
  • Câu 27 :  Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh AB = 12 cm; AC = 16 cm; BC = 20 cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:
  • Câu 28 : Cho [O, 15 cm], dây AB cách tâm 9 cm thì độ dài dây AB là:
  • Câu 29 : Cho AB, AC là 2 tiếp tuyến của đường tròn [O] với B, C là các tiếp điểm thì câu nào sau đây là đúng?
  • Câu 30 : Gọi d là khoảng cách 2 tâm của [O, R] và [O', r] với 0 < r < R. Để [O] và [O'] tiếp xúc trong thì:
  • Câu 31 : Cho đường tròn [O; 25]. Khi đó dây lớn nhất của đường tròn [O; 25] có độ dài là:
  • Câu 32 : Độ dài cạnh của tam giác đều nội tiếp đường tròn [O; R] bằng:
  • Câu 33 : Cho đường tròn [O; 10] và [O’; 3]. Biết OO’ = 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn là
  • Câu 34 : Cho tam giác ABC có AB = 3, AC = 4, BC = 5. Khi đó:
  • Câu 35 : Cho đường tròn [O; R] và một dây CD. Từ O kẻ tia vuông góc với CD tại M, cắt [O] tại H. Biết CD = 16, MH = 4.R = ?

Video liên quan

Chủ Đề