Bài tập toán lớp 7 tập 2 trang 32 năm 2024

Bài 1 trang 31 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Hãy cho biết biểu thức nào sau đây là đơn thức một biến:

  1. \[5{x^3}\] b] 3y + 5 c] 7,8 d] \[23.y.{y^2}\]

Phương pháp:

Dựa vào định nghĩa về đơn thức 1 biến

Lời giải:

Bài 2 trang 31 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Hãy cho biết biểu thức nào sau đây là đa thức một biến

A = -32; B = 4x + 7; M = \[15 - 2{t^3} + 8t\]; N = \[\dfrac{{4 - 3y}}{5}\]; Q = \[\dfrac{{5x - 1}}{{3{x^2} + 2}}\]

Phương pháp:

Dựa vào định nghĩa đa thức 1 biến .

Lời giải:

Biểu thức là đa thức một biến là: A, B, M và N.

Bài 3 trang 32 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Lời giải:

  1. Đa thức bậc 1.
  1. Đa thức không có bậc.
  1. Đa thức bậc 0.
  1. Đa thức bậc 4.

Bài 4 trang 32 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Hãy cho biết phần hệ số và phần biến của mỗi đa thức sau:

  1. \[4 + 2t - 3{t^3} + 2,3{t^4}\] b] \[3{y^7} + 4{y^3} - 8\]

Phương pháp:

Dựa vào các định nghĩa của đa thức một biến

Lời giải:

Bài 5 trang 32 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Cho đa thức P[x] = \[7 + 10{x^2} + 3{x^3} - 5x + 8{x^3} - 3{x^2}\].Hãy viết đa thức thu gọn của đa thức P và sắp xếp các đơn thức theo lũy thừa giảm của biến

Phương pháp:

Thu gọn đa thức và sắp xếp

Lời giải:

Bài 6 trang 32 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Cho đa thức P[x] = \[2x + 4{x^3} + 7{x^2} - 10x + 5{x^3} - 8{x^2}\]. Hãy viết đa thức thu gọn, tìm bậc và các hệ số của đa thức P[x].

Phương pháp:

Bước 1: Thu gọn đa thức

Bước 2: Tìm bậc của đa thức: Bậc của đa thức một biến là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.

Bước 3: Tìm các hệ số trong đa thức

Lời giải:

Bài 7 trang 32 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Tính giá trị của các đa thức sau:

  1. P[x] = \[2{x^3} + 5{x^2} - 4x + 3\] khi x = -2
  1. Q[y] =\[2{y^3} - {y^4} + 5{y^2} - y\]khi y = 3

Phương pháp:

Thay x và y đề bài đã cho để tính giá trị của đa thức

Lời giải:

  1. Ta có P[-2] = 2 . [-2]3 + 5 . [-2]2 - 4 . [-2] + 3

P[-2] = 2 . [-8] + 5. 4 + 8 + 3

P[-2] = -16 + 20 + 11

P[-2] = 15

Vậy P[x] = 15 khi x = -2.

  1. Ta có Q[3] = 2 . 33 - 34 + 5 . 32 - 3

Q[3] = 2 . 27 - 81 + 5. 9 - 3

Q[3] = 54 - 81 + 45 - 3

Q[3] = 15

Vậy Q[y] = 15 khi y = 3.

Bài 8 trang 32 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Cho đa thức M[t] = \[t + \dfrac{1}{2}{t^3}\].

  1. Hãy nêu bậc và các hệ số của M[t]
  1. Tính giá trị của M[t] khi t = 4

Phương pháp:

- Dựa vào định nghĩa của đa thức một biến

- Thay t vào để tính M[t]

Lời giải:

Bài 9 trang 32 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Hỏi \[x =- \dfrac{2}{3}\] có phải là một nghiệm của đa thức P[x] = 3x + 2 không?

Phương pháp:

Thay x = \[ - \dfrac{2}{3}\] vào đa thức xem giá trị của đa thức có bằng 0 hay không. Nếu giá trị của đa thức bằng 0 thì x = \[ - \dfrac{2}{3}\] là một nghiệm của đa thức P[x]

Lời giải:

Bài 10 trang 32 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Cho đa thức Q[y] = \[ = 2{y^2} - 5y + 3\]. Các số nào trong tập hợp \[\left\{ {1;2;3;\dfrac{3}{2}} \right\}\]là nghiệm của Q[y].

Phương pháp:

Thay lần lượt các phần tử của tập hợp vào đa thức Q[y]. Nếu Q[a] = 0 thì y = a là một nghiệm của Q[y]

Lời giải:

Bài 11 trang 32 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Đa thức M[t] = \[3 + {t^4}\] có nghiệm không? Vì sao?

Phương pháp:

Xét M[t] = 0 và tìm t nếu tồn tại t thì đó là nghiệm của M[t]

Lời giải:

Ta có t4 = [t2]2 ≥ 0 với mọi t nên 3 + t4 > 0 với mọi t hay M[t] > 0 với mọi t.

Do đó không tồn tại giá trị của t để M[t] = 0.

Vậy đa thức M[t] vô nghiệm.

Bài 12 trang 32 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Một chiếc ca nô đang chạy với tốc độ v = 16 + 2t [v theo đơn vị mét/giây, t là thời gian tính theo đơn vị giây]. Tính tốc độ ca nô với t = 5

Chủ Đề