Bai 25 sinh học 10 câu hỏi bài tập năm 2024

Vì sao quá trình sinh trưởng của vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục có pha tiềm phát, còn trong nuôi cấy liên tục thì không có pha này?

  • Bài tập 3 trang 101 SGK Sinh học 10 Vì sao trong nuôi cấy không liên tục, vi sinh vật tự phân hủy ở pha suy vong, còn trong nuôi cấy liên tục hiện tượng này không xảy ra?
  • Bài tập 1 trang 149 SBT Sinh học 10 Sự sinh trưởng của vi sinh vật có đặc điểm gì?
  • Bài tập 2 trang 149 SBT Sinh học 10 Tại sao trong nuôi cấy không liên tục lại phải trải qua pha tiềm phát? Đặc điểm của pha này là gì?
  • Bài tập 3 trang 149 SBT Sinh học 10 Trong nuôi cấy không liên tục, khi nào pha tiềm phát bị kéo dài và khi nào được rút ngắn?
  • Bài tập 4 trang 150 SBT Sinh học 10 Tại sao trong sản xuất người ta phải chuẩn bị giống cấp 1, cấp 2, cấp 3... ?
  • Bài tập 5 trang 150 SBT Sinh học 10 Chất trao đổi bậc I [sơ cấp] và bậc II [thứ cấp] được tạo ra ở pha nào?
  • Bài tập 6 trang 150 SBT Sinh học 10 Tại sao trong nuôi cấy liên tục không có pha tiềm phát?
  • Bài tập 7 trang 150 SBT Sinh học 10 Có phải ở pha suy vong vẫn còn các tế bào sống tiến hành trao đổi chất và phân chia không?
  • Bài tập 8 trang 150 SBT Sinh học 10 Khi nuôi cấy vi sinh vật trong môi trường dinh dưỡng bắt đầu từ 4 tế bào với thời gian pha tiềm phát dài 1 giờ, thời gian thế hệ là 20 phút. Hãy tính số lượng tế bào tạo thành sau 1 giờ, 3 giờ và nếu một trong 4 tế bào ban đầu bị chết?
  • Bài tập 9 trang 151 SBT Sinh học 10 Tại sao số lượng tế bào trên trục tung của đường cong sinh trưởng của quần thể vi sinh vật lại được biểu diễn dưới dạng lôgarit?
  • Bài tập 2-TN trang 159 SBT Sinh học 10 Trường hợp nào pha tiềm phát bị kéo dài?
  • Môi trường nuôi cấy mới có thành phần khác với môi trường nuôi cấy cũ.
  • Các điều kiện nuôi [pH, nhiệt độ, độ thông khí] bị thay đổi so với cũ.
  • Giống cấy là giống đã già được lấy từ pha cân bằng.
  • Cả A, B và C.
  • Bài tập 3 trang 160 SBT Sinh học 10 Trường hợp nào pha tiềm phát được rút ngắn?
  • Môi trường mới có thành phần dinh dưỡng như môi trường cũ.
  • Các điều kiện nuôi cấy [pH, nhiệt độ, độ thông khí] không thay đổi.
  • Giống cấy trẻ, có năng lực sinh trưởng mạnh.
  • Cả A, B và C.
  • Bài tập 4 trang 160 SBT Sinh học 10 Khi cho pênixilin là chất ức chế tổng hợp thành tế bào vào môi trường nuôi cấy thì sẽ không ảnh hưởng đến pha nào?
  • Pha tiềm phát.
  • Pha luỹ thừa.
  • Pha cân bằng.
  • Pha suy vong
  • Bài tập 5 trang 160 SBT Sinh học 10 Khi cho Pênixilin vào môi trường nuôi cấy thì sẽ ảnh hưởng chủ yếu [mạnh nhất] đến pha nào?
  • Pha tiềm phát.
  • Pha luỹ thừa.
  • Pha cân bằng.
  • Pha suy vong.
  • Bài tập 6 trang 160 SBT Sinh học 10 Khi nuôi cấy liên tục, không có pha nào dưới đây?
  • Pha tiềm phát.
  • Pha luỹ thừa.
  • Pha cân bằng.
  • Pha suy vong.
  • Bài tập 7 trang 160 SBT Sinh học 10 Trong nuôi cấy không liên tục, ở pha nào thu được nhiều sinh khối nhất?
  • Pha tiềm phát.
  • Pha luỹ thừa.
  • Pha cân bằng.
  • Pha suy vong.
  • Bài tập 8 trang 161 SBT Sinh học 10 Khi nuôi cấy không liên tục, chất trao đổi bậc I tích luỹ chủ yếu ở pha nào?
  • Pha tiềm phát.
  • Pha luỹ thừa.
  • Pha cân bằng.
  • Pha suy vong.
  • Bài tập 9 trang 161 SBT Sinh học 10 Khi nuôi cấy không liên tục, chất trao đổi bậc II [kháng sinh, độc tố nấm tích luỹ chủ yếu ở pha nào?
  • Pha tiềm phát.
  • Pha luỹ thừa.
  • Pha cân bằng.
  • Pha suy vong.
  • Bài tập 10 trang 161 SBT Sinh học 10 Loại bào tử nào sau đây được hình thành không phải vì mục đích sinh sản?
  • Nội bào tử của Bacillus subtilis.
  • Bào tử đính của nấm sợi.
  • Bào tử của nấm men.
  • Bào tử của xạ khuẩn.
  • Bài tập 18 trang 163 SBT Sinh học 10 Muốn có nhiều sinh khối thì nên thu hoạch vi sinh vật ở pha nào trong các pha sau đây?
  • Pha tiềm phát.
  • Pha luỹ thừa.
  • Pha cân bằng.
  • Pha suy vong.
  • Bài tập 19 trang 163 SBT Sinh học 10 Vi khuẩn có khả năng sinh bào tử sẽ sinh ra ở pha nào trong các pha sau đây?
  • Pha tiềm phát.
  • Pha luỹ thừa.
  • Pha cân bằng.
  • Pha suy vong.
  • Bài tập 20 trang 163 SBT Sinh học 10 Câu nào sau đây sai về sinh sản của vi sinh vật?
  • Vi khuẩn không có khả năng sinh sản hữu tính.
  • Vi khuẩn sinh sản nhờ phân đôi.
  • Xạ khuẩn là vi khuẩn dạng sợi nhưng vừa sinh sản vô tính bằng cách hình thành bào tử, vừa sinh sản hữu tính.
  • Nấm [nấm men, nấm mốc] vừa sinh sản vô tính vừa sinh sản hữu tính.
  • Bài tập 21 trang 163 SBT Sinh học 10 Để xác định mức độ sinh trưởng của vi sinh vật theo thời gian, về nguyên tắc có thể sử dụng phương pháp nào?
  • Đếm số lượng tế bào thông qua đếm khuẩn lạc.
  • Đo hàm lượng Prôtêin.
  • Đo mật độ quang [độ đục].
  • Cả A, B và C
  • Bài tập 22 trang 163 SBT Sinh học 10 Nếu một chủng vi khuẩn cần 6 giờ để 2 tế bào sinh sản thành 32 tế bào thì thời giạn thế hệ của vi khuẩn này là bao nhiêu? Biết rằng \[ g = \frac{t}{n} \], Trong đó t là thời gian nuôi, n là số lần phân chia.
  • 60 phút.
  • 90 phút.
  • 120 phút.
  • 240 phút.
  • Bài tập 23 trang 164 SBT Sinh học 10 Nếu bắt đầu nuôi 13 tế bào thì sau 3 giờ, lượng tế bào đạt được là 208. Thời gian thế hệ là bao nhiêu?
  • 30 phút.
  • 45 phút.
  • 60 phút.
  • 120 phút.
  • Bài tập 24 trang 164 SBT Sinh học 10 Nếu lúc bắt đầu nuôi có 13 tế bào vi khuẩn, thì chúng phải phân chia bao nhiêu lần để có quần thể gồm 208 tế bào?
  • 1.
  • 4.
  • 13.
  • 208.
  • Bài tập 1 trang 129 SGK Sinh học 10 NC Định nghĩa : “Sinh trưởng của vi sinh vật” là gì?
  • Bài tập 2 trang 129 SGK Sinh học 10 NC Hãy nêu đặc điểm 4 pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục?
  • Bài tập 3 trang 129 SGK Sinh học 10 NC Tại sao nói "Dạ dày - ruột ở người là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với vi sinh vật"?
  • Bài tập 4 trang 129 SGK Sinh học 10 NC Nếu nuôi vi sinh vật không liên tục thì dựa vào đường cong sinh trưởng em sẽ thu hoạch sinh khối vào thời điểm nào là thích hợp?

Chủ Đề