Bài tập nhân chia số hữu tỉ lớp 7 năm 2024

Tài liệu gồm 14 trang, trình bày lý thuyết trọng tâm, các dạng toán và bài tập chuyên đề nhân, chia số hữu tỉ, có đáp án và lời giải chi tiết, hỗ trợ học sinh lớp 7 trong quá trình học tập chương trình Toán 7 phần Đại số chương 1: Số hữu tỉ và số thực.

Mục tiêu: Kiến thức: + Nắm vững quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ. + Nắm vững các tính chất của phép nhân số hữu tỉ. Kĩ năng: + Vận dụng quy tắc nhân, chia số hữu tỉ để thực hiện phép tính, tính giá trị biểu thức. + Vận dụng các tính chất của phép nhân số hữu tỉ để tính nhanh. + Viết được một số hữu tỉ dưới dạng tích hoặc thương của hai số hữu tỉ.

  1. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM II. CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Nhân, chia hai số hữu tỉ. Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức. Dạng 3: Viết một số hữu tỉ dưới dạng tích hoặc thương của hai số hữu tỉ. Dạng 4: Tìm số hữu tỉ x thỏa mãn điều kiện cho trước. Dạng 5: Tìm điều kiện của x để biểu thức nhận giá trị nguyên.
  • Tài Liệu Toán 7

Ghi chú: Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về: Facebook: TOÁN MATH Email: [email protected]

Nhân chia số hữu tỉ thuộc dạng bài tập trọng tâm trong chương trình Toán 7. Chuyên đề Nhân chia số hữu tỉ bao gồm lý thuyết, các dạng toán và bài tập chuyên đề nhân, chia số hữu tỉ có đáp án kèm theo.

Toán lớp 7 Nhân chia số hữu tỉ được áp dụng với cả 3 bộ sách theo chương trình mới. Qua tài liệu này giúp các bạn học sinh nắm vững quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ, các tính chất của phép nhân số hữu tỉ. Từ đó vận dụng quy tắc nhân, chia số hữu tỉ để thực hiện phép tính, tính giá trị biểu thức. Vậy sau đây là Bài tập Nhân chia số hữu tỉ, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

I. Lý thuyết Nhân chia các số hữu tỉ

1. Nhân hai số hữu tỉ

+ Phép nhân số hữu tỉ có các tính chất của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1

+ Với và ] ta có:

2. Chia hai số hữu tỉ

+ Với và ta có:

+ Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y [y khác 0] gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là hay x : y

II. Sơ đồ hóa Nhân chia số hữu tỉ

III. Ví dụ Nhân chia số hữu tỉ

Ví dụ 1:

Ví dụ 2:

Ta có thể viết số hữu tỉ dưới các dạng sau đây:

  1. là tích của hai số hữu tỉ. Ví dụ:
  1. là thương của hai số hữu tỉ. Ví dụ:

Với mỗi câu, em hãy tìm thêm một ví dụ.

Trả lời

Theo đề bài ta có:

  1. .%5Cdfrac%7B1%7D%7B16%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B-5%7D%7B8%7D.%5Cdfrac%7B1%7D%7B2%7D%3B]

b]

Lưu ý:

Ví dụ 3

Tính:

Ví dụ 4:

  1. -0,32 . [-0,875]

]

%20%3D%20%5Cfrac%7B%7B%20-%207%7D%7D%7B%7B25%7D%7D]

  1. %3A2%5Cfrac%7B1%7D%7B5%7D%20%3D%20%5Cleft[%20%7B%20-%205%7D%20%5Cright]%3A%5Cfrac%7B%7B11%7D%7D%7B5%7D%20%3D%20%5Cleft[%20%7B%20-%205%7D%20%5Cright].%5Cfrac%7B5%7D%7B%7B11%7D%7D%20%3D%20%5Cfrac%7B%7B%20-%2025%7D%7D%7B%7B11%7D%7D]

Ví dụ 5:

Ngăn đựng sách của một giá sách trong thư viện dài 120cm [xem hình bên]. Người ta dự định xếp các cuốn sách dày khoảng 2,4 cm vào ngăn này. Hỏi ngăn sách đó có thể để được nhiều nhất bao nhiêu cuốn sách như vậy?

Chủ Đề