Bài giảng LUYỆN tập cách làm bài văn biểu cảm

Với nội dung bám sát sách giáo khoa, khóa Ngữ văn 7 sẽ giúp học sinh tạo dựng nền tảng Ngữ văn vững chắc thông qua từng phần kiến thức sau:

Khái quát về văn bản [cấu trúc/tính thống nhất/tính liên kết/cách viết/ bố cục/ mạch lạc...]

Hiểu được đặc điểm, cách lập dàn ý, các yếu tố tự sự và miêu tả và cách làm một bài văn biểu cảm

Hiểu được đặc điểm, cách lập dàn ý, bố cục, phương pháp luận và cách làm một bài văn nghị luận [chứng minh, giải thích]

Hiểu được lý do và hình thành kỹ năng viết một văn bản hành chính - công vụ đủ ý và đúng quy cách [văn bản đề nghị, báo cáo]

Hiểu nội dung của nhóm văn bản nhật dụng

Hiểu được sự biến đổi qua các thời kì cho cùng một thể loại của nhóm văn bản trữ tình [dân gian - câu hát, ca dao/ trung đại - thơ thời phong kiến/ hiện đại - văn học nước ngoài]

Hiểu được nội dung thể loại Kí [dạng tùy bút] mang đậm yếu tố cảm xúc, trữ tình

Kỹ năng cơ bản phân tích các thể loại khác nhau trong chương trình Ngữ văn lớp 7 [văn bản nghị luận xã hội, văn bản nghị luận văn chương, văn bản tự sự, văn bản nhật dụng...]

Nắm được đặc điểm, luyện tập và vận dụng được các đơn vị kiến thức hỗ trợ cho đọc hiểu văn bản, tập làm văn và trong quá trình sử dụng ngôn ngữ

Từ loại [từ láy, đại từ, quan hệ từ], từ Hán Việt và trọng tâm là các hiện tượng liên quan đến âm và nghĩa của từ [đồng nghĩa - trái nghĩa/ đồng âm - nhiều nghĩa]

Câu [phân loại câu - câu đặc biệt, biến đổi câu [mở rộng/ rút gọn thành phần câu], dấu câu]

Biên pháp tu từ [phép liệt kê, điệp ngữ, chơi chữ]

Video liên quan

Chủ Đề