Bài 33 chương trình địa phương ngữ văn 6

Home » stories » Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 6 Tập 2 – Bài 33. Chương trình địa phương [phần Văn và Tập làm văn]

152 Views

Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 6 Tập 2

Bài 33. Chương trình địa phương [phần Văn và Tập làm văn]

We will be happy to hear your thoughts

Leave a reply

Save my name, email, and website in this browser for the next time I comment.

BÀI 32 - TIẾT 131: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU [DẤU PHẨY] I / Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Nắm được công dụng của dấu phẩy 2. Kĩ năng: - Tự phát hiện và sửa lỗi về dấu phẩy trong bài viết 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng đúng công dụng của các dấu câu II / Chuẩn bị - Gv: sgk – giáo án, bảng phụ - Hs: vở ghi – vở bài tập – sgk III / Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Kiến thức

Hoạt động 2: Tìm hiểu công dụng của dấu phẩy

I – Công dụng

- Y/c làm bài tập 1/147

- Đọc y/c bài tập

Bài 1/157: Đặt dấu phẩy

+ đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp? Treo bảng phụ.

- Làm bài tập

a,

+ Giải thích vì sao đặt dấu phẩy vào vị trí trên

- Thảo luận – trình bày

- Gv chốt ý - Nêu công dụng của dấu phẩy.

b, c,

- Nghe – ghi chép - Công dụng

Hoạt động 3: Chữa một số lỗi thường gặp - Y/c làm bài tập/158

sgk – 157 – 158

- Đọc y/c bài tập

* Ghi nhớ: sgk/159

II – Chữa một số lỗi thường gặp.

+ Học sinh lên bảng làm [2 em]

- Lên bảng [2 em] làm bài tập

- Gv: câu a tách các từ cùng giữ chức vụ CN - VN Câu b tách tách trạng ngữ với chủ ngữ. Tách vế câu ghép

- Nghe và ghi chép

* Đặt dấu phẩy vào đúng chỗ

  1. Chào mào, sáo sậu, sáo đen, Đâu đâu, lũ hay đi, hay về lượn lên, lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và cãi nhau ồn ào mà vui không thể tưởng tượng được.
  2. Trên những ngọn cây già nua cổ thụ, những chiếc lá vàng… đơn sơ. nhưng những …mùa đông, chúng vẫn…đuôi

Hoạt động 4: HDHS luyện tập

III – Luyện tập

- Y/c làm bài tập 1/159

- Đọc y/c bài tập

Bài 1/159:

+ Y/c trình bày miệng

- Điền dấu

Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp .

+ ở dưới lớp làm vào vở

Từ xưa đến nay, Thánh Gióng luôn là hình ảnh rực rì và lòng yêu nước phi thường và tinh thần chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam ta. Bài 2/159

- Y/c làm bài tập 2/159 và và bài tập 3/159

- Làm vào vở BT

- Đọc y/c bài tập - Điền CN - Điền VN - Y/c làm

- Vào giờ tan tầm xe ôtô, xe máy, xe đạp đi lại nườm nượp trên phố. - Trong vườn hoa, lay ơn, hoa cúc, hoa hồng đua nhau nở rộ. - Dọc theo bờ sông những vườn ổi, vườn nhãn, vườn mít xum xuê trải ra. Bài 3/159 …..thu mình trên cây, rụt cổ lại.

- Y/c làm bài tập 4/159 + Thảo luận nhóm 3’ – trình bày

- Thảo luận 3’ – Trình bày

…..đến thăm ngôI trường cũ của tôi. …..thẳng xoà cảnh quạt ….. xanh biếc hiền hoà Bài 4/159 [Về nhà]

Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò - Hệ thống kiến thức

- Nhắc lại

- Tiết sau: trả bài tập làm văn và bài tiếng việt

- Nghe và thực hiện

Chỉ có đoạn trích [a] có từ xưng hô địa phương [u dùng để gọi mẹ]. Còn mợ [dùng để gọi mẹ] trong đoạn trích [b] là một biệt ngữ xã hội [không thuộc lớp từ xưng hô toàn dân mà cũng không phải là từ xưng hô địa phương.

2. Tìm từ xưng hô ở địa phương:

Đại từ chỉ người: tui, choa, qua [tôi]; tau [tao], bầy tui [chúng tôi], mi [mày], hắn [hắn]...

Danh từ chỉ quan hệ thân thuộc dùng để xưng hô: họ, thầy, tía, ba [bô]; u, bầm, đẻ, mạ, má [mẹ]; ông [ông]; mệ [bà]; cố [cụ], bá [bác]; eng [anh]; ả [chị]...

Cách xưng hô ở địa phương:

- Thầy cô giáo: em - thầy, cô; con - thầy, cô

- Chị của mẹ: cháu - dì

- Chồng của cô: cháu - dượng [cháu - chú]

- Ông nội: cháu - ông, cháu - nội

- Bà nội: cháu - bà; cháu - nội

- Ông ngoại: cháu - ông, cháu - ngoại

- Bà ngoại: cháu - bà; cháu - ngoại

- Người ngoài gia đình có tuổi tương đương với em trai của cha mẹ: cháu - chú, cậu, con, với em gái của cha mẹ mình: cháu - cô, cháu - o, cháu - dì, con - dì...

3. Từ xưng địa phương chỉ được sử dụng trong phạm vi giao tiếp rất hẹp [giữa những người trong gia đình hay trong cùng một địa phương với nhau]. Từ xưng hô địa phương không được dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức.

4. Học sinh đốì chiếu những phương tiện xưng hô được xác định ở bài tập 2 và những phương tiện chỉ quan hệ thân thuộc trong bài Chương trình địa phương [phần Tiếng Việt] ở học kì I để thấy:

Trong tiếng Việt phần lớn các từ chỉ quan hệ thân thuộc đều có thể dùng để xưng hô [từ một số ít trường hợp cá biệt như: vợ, chồng, con dâu, con rể].

Đây cũng là một đặc trưng nổi bật của tiếng Việt. Tuy nhiên, ngoài từ chỉ quan hệ thân thuộc, tiếng Việt còn dùng nhiều phương tiện khác để xưng hô như đại từ nhân xưng, từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp hay tên riêng.

Chủ Đề