Bài 28 trang 12 sgk toán 8 tập 1 năm 2024

SGK Toán 8»Phương Trình Bậc Nhất Một Ẩn»Bài Tập Bài 5: Phương Trình Chứa Ẩn Ở Mẫ...»Giải bài tập SGK Toán 8 Tập 2 Bài 28 Tra...

Xem thêm

Đề bài

Bài 28 SGK Toán 8 tập 2 trang 22

Giải các phương trình :

Đáp án và lời giải

  1. ĐKXĐ : x-1≠0 ⇔ x≠1 ⇒ 2x-1+x-1=1 ⇔ 3x=3 ⇔ x=1 [loại] Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
  1. ĐKXĐ : x+1≠0 ⇔ x≠-1 ⇒ 5x+2x+2=-12 ⇔ 7x=14 ⇔ x=2 [nhận] Vậy tập nghiệm của phương trình là S={2}
  1. ĐKXĐ : x≠0

    Cách 1:

    ⇔x-1-0 hoặc ⇔x=1 hoặc ⇔x=1 [nhận] Vậy tập nghiệm của phương trình là S={1 } Cách 2: Ta có : Đặt , khi đó ta được phương trình : hoặc t=-1 Với t=2 suy ra :

    ⇔ x-1=0 ⇔ x=1 [nhận].

Với t=-1 suy ra:

[vô nghiệm] Vậy tập nghiệm của phương trình là : S={1}

Tác giả: Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến - Tổ Toán

Giải bài tập SGK Toán 8 Tập 2 Bài 27 Trang 22

Giải bài tập SGK Toán 8 Tập 2 Bài 29 Trang 22

Xem lại kiến thức bài học

  • Bài 5: Phương Trình Chứa Ẩn Ở Mẫu

Chuyên đề liên quan

  • Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu

Câu bài tập cùng bài

  • Giải bài tập SGK Toán 8 Tập 2 Bài 27 Trang 22
  • Giải bài tập SGK Toán 8 Tập 2 Bài 28 Trang 22
  • Giải bài tập SGK Toán 8 Tập 2 Bài 29 Trang 22
  • Giải bài tập SGK Toán 8 Tập 2 Bài 30 Trang 23
  • Giải bài tập SGK Toán 8 Tập 2 Bài 31 Trang 23
  • Giải bài tập SGK Toán 8 Tập 2 Bài 32 Trang 23
  • Giải bài tập SGK Toán 8 Tập 2 Bài 33 Trang 23

SGK Toán 8»Phép Nhân Và Phép Chia Các Đa Thức»Bài Tập Bài 4: Những Hằng Đẳng Thức Đáng...»Giải bài tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 28 Tra...

Đề bài

Bài 28 SGK Toán 8 tập 1 trang 14

Tính giá trị của biểu thức:

  1. x3 + 12x2 + 48x + 64 tại x= 6;
  1. x3 – 6x2 + 12x – 8 tại x = 22.

Đáp án và lời giải

  1. ta có:

Thay x = 6 vào biểu thức trên ta được:

[6 + 4]3 = 103 = 1000

  1. ta có:

Thay x = 22 vào biểu thức trên ta được:

[22 – 2]3 = 203 = 8000

Biên soạn: GV. LƯƠNG ĐÌNH TRUNG

SĐT: 0916 872 125

Đơn Vị: TRUNG TÂM ĐỨC TRÍ - 028 6654 0419

Địa chỉ: 26/5 đường số 4, KP 3, P. Bình Hưng Hòa A, Q. Bình Tân, TP.HCM

Fanpage: //www.fb.com/ttductri

Tác giả: Lương Đình Trung

Giải bài tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 26 Trang 14

Giải bài tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 29 Trang 14

Xem hình 142 [IG// FU]. Hãy đọc tên một số hình có cùng diện tích với hình bình hành FIGE...

Đề bài

Xem hình \[142\] [\[IG// FU\]]. Hãy đọc tên một số hình có cùng diện tích với hình bình hành \[FIGE.\]

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó.

\[S = ah\]

- Diện tích tam giác có cạnh \[a\], chiều cao tương ứng \[h\] là \[S = \dfrac{1}{2}ah\]

Lời giải chi tiết

Gọi \[h\] là chiều cao từ \[I\] đến \[FE\] thì \[h\] cũng là chiều cao từ \[I\] đến \[FU\]

+] Nhận thấy \[FIGE, IGRE, IGUR\] là các hình bình hành [do có 1 cặp cạnh song song và bằng nhau]

Nên ta có:

\[{S_{FIGE}} =h.FE\], \[{S_{IGRE}} =h.RE\], \[{S_{IGUR}}=h.RU\]

Mà \[FE = ER = RU\]

Nên \[{S_{FIGE}} = {S_{IGRE}} = {S_{IGUR}}\] \[[ = h. FE]\]

+] Ta có \[FR= EU=2FE\] nên:

\[{S_{IFR}}= \dfrac{1}{2}h.FR= \dfrac{1}{2}.h.2.FE = h.FE\]

\[{S_{GEU}} =\dfrac{1}{2}h.EU= \dfrac{1}{2}.h.2.FE = h.FE\]

\[ \Rightarrow {S_{IFR}} = {S_{GEU}} = {S_{FIGE}}\] \[[=h.FE]\]

Vậy \[{S_{FIGE}} = {S_{IGRE}} = {S_{IGUR}}\]\[\, = {S_{IFR}} = {S_{GEU}}\]

  • Bài 29 trang 126 SGK Toán 8 tập 1 Giải bài 29 trang 126 SGK Toán 8 tập 1. Khi nối trung điểm của hai đáy hình thang, tại sao ta được hai hình thang có diện tích bằng nhau?
  • Bài 30 trang 126 SGK Toán 8 tập 1 Trên hình 143 ta có hình thang ABCD với đường trung bình EF và hình chữ nhật GHIK Bài 31 trang 126 SGK Toán 8 tập 1

Giải bài 31 trang 126 SGK Toán 8 tập 1. Xem hình 144. Hãy chỉ ra các hình có cùng diện tích [lấy ô vuông làm đơn vị diện tích]

Chủ Đề