Anaplastic thyroid Cancer là gì

Tỷ lệ mắc ung thư tuyến giáp trên toàn thế giới đang gia tăng nhanh chóng. Mặc dù nguyên nhân của ung thư tuyến giáp vẫn đang được nghiên cứu, nhưng các yếu tố nhất định có thể làm tăng nguy cơ phát triển bệnh của một cá nhân đã được xác định. Những yếu tố này bao gồm tình trạng di truyền, môi trường, giới tính và tuổi tác. Vậy, ung thư tuyến giáp có mối liên hệ như thế nào với yếu tố di truyền, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết sau:

1. Ung thư tuyến giáp là gì?

Tuyến giáp là một tuyến nội tiết hình bướm, nằm ở phía trước cổ. Chức năng của tuyến giáp là tạo ra hormone tuyến giáp, được tiết vào máu và sau đó được đưa đến mọi mô trong cơ thể. Hormone tuyến giáp giúp cơ thể sử dụng năng lượng, giữ ấm và giữ cho não, tim, cơ và các cơ quan khác hoạt động bình thường.

Ung thư tuyến giáp xuất hiện khi các tế bào bình thường trong tuyến giáp thay đổi và phát triển ngoài tầm kiểm soát, tạo thành một khối gọi là khối u. Một khối u có thể là ác tính hoặc lành tính. Khối u ung thư là khối u ác tính, có nghĩa là nó có thể phát triển và di căn sang các bộ phận khác của cơ thể. Một khối u lành tính có nghĩa là khối u có thể phát triển nhưng sẽ không lan rộng. Các khối u tuyến giáp còn có thể được gọi là các nốt, và khoảng 90% các nốt tuyến giáp là lành tính. Ung thư tuyến giáp xảy ra ở phụ nữ thường xuyên hơn gấp ba lần so với nam giới, mặc dù lý do của sự khác biệt này chưa được xác định rõ. Phụ nữ cũng có xu hướng phát triển các bệnh ung thư này ở độ tuổi sớm hơn [40 đến 50 tuổi] so với nam giới [60 đến 70 tuổi].

Nhìn chung, ung thư tuyến giáp được chia thành:

  • Ung thư tuyến giáp thể nhú [papillary thyroid cancer]
  • Ung thư tuyến giáp thể nang [follicular thyroid cancer]
  • Ung thư tuyến giáp thể tủy [medullary thyroid cancer]
  • Ung thư tuyến giáp không biệt hóa [anaplastic thyroid cancer]
  • Các loại hiếm khác [như u lympho tuyến giáp, sarcoma tuyến giáp.

Ung thư tuyến giáp được chia thành nhiều dạng

Các triệu chứng của ung thư tuyến giáp có thể bao gồm:

  • Một khối u hoặc tình trạng sưng không đau ở phía trước cổ, mặc dù chỉ có 5% khối u ở cổ là ung thư
  • Sưng hạch ở cổ
  • Khàn giọng, đau họng không rõ nguyên nhân và không thuyên giảm sau vài tuần
  • Khó nuốt.

Tuyến giáp là một tuyến nội tiết hình bướm, nằm ở phía trước cổ.

2. Ung thư tuyến giáp có di truyền hay không?

Mặc dù nguyên nhân chính xác của hầu hết các bệnh ung thư tuyến giáp vẫn chưa được biết đến. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng một số ung thư tuyến giáp có liên quan đến tình trạng di truyền. Dưới đây là một số thông tin về mối liên hệ giữa một số loại ung thư tuyến giáp, gen và tiền sử gia đình.

Ung thư tuyến giáp thể tuỷ [MTC - Medullary thyroid cancer]

Đột biến ở gen RET, có thể được truyền từ cha mẹ sang con cái, có thể gây ra MTC - chiếm khoảng 5% tổng số các loại ung thư tuyến giáp. Khoảng 25% tổng số MTC là do di truyền và có liên quan đến các khối u nội tiết khác. Ung thư tuyến giáp thể tuỷ kết hợp với các khối u của các tuyến nội tiết khác được gọi là đa u tuyến nội tiết loại 2 [MEN 2].

Gần như tất cả bệnh nhân có dạng MTC di truyền và 10% bệnh nhân mắc MTC dạng lẻ tẻ [không di truyền] có đột biến gen RET. Tuy nhiên, không phải tất cả mọi người đột biến gen RET đều sẽ bị ung thư.

Xét nghiệm gen ung thư di truyền có thể phát hiện ra đột biến gen này. Sau khi xác định được đột biến ở gen RET, bác sĩ có thể đề nghị phẫu thuật cắt bỏ tuyến giáp trước khi ung thư phát triển. Những người bị MTC được khuyến khích làm xét nghiệm gen ung thư di truyền để xác định xem có đột biến gen RET hay không. Xét nghiệm gen ung thư di truyền cho cha mẹ, anh chị em và con cái trong trường hợp này là cần thiết.

Ung thư tuyến giáp thể nhú [PTC – Papillary Thyroid Carcinoma]

Ung thư tuyến giáp thể nhú là loại phổ biến nhất, chiếm khoảng 70% đến 80% các loại ung thư tuyến giáp. Ung thư tuyến giáp thể nhú có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Một số đột biến gen đã được tìm thấy trong ung thư tuyến giáp thể nhú. Trong đó có những đột biến ở gen RET. Dạng ung thư tuyến giáp thể nhú do đột biến ở gen RET/PTC này, được tìm thấy trong khoảng 10% đến 30% các trường hợp ung thư tuyến giáp thể nhú nói chung, và một tỷ lệ lớn hơn trong số các bệnh ung thư này ở trẻ em và / hoặc có liên quan đến việc tiếp xúc với bức xạ. Tuy nhiên những đột biến gen RET trong trường hợp này thường mắc phải trong suốt cuộc đời của một người hơn là được di truyền.

Nhiều bệnh ung thư tuyến giáp thể nhú có gen BRAF đột biến . Đột biến gen BRAF là ít phổ biến trong ung thư tuyến giáp ở trẻ em và trong ung thư do tiếp xúc với bức xạ. Ung thư với những thay đổi BRAF có xu hướng phát triển và lây lan sang các bộ phận khác của cơ thể nhanh hơn.

Cả hai thay đổi BRAF và RET / PTC được cho là làm cho các tế bào phát triển và phân chia không kiểm soát. Rất hiếm trường hợp ung thư nhú có những thay đổi cả gen BRAF và RET / PTC.

Những thay đổi trong các gen khác cũng có liên quan đến ung thư tuyến giáp thể nhú, bao gồm cả những thay đổi trong gen NTRK1.

3. Xét nghiệm gen ung thư tuyến giáp di truyền

Mặc dù chẩn đoán ung thư rất đáng sợ, nhưng tiên lượng của hầu hết bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể nhú và thể nang thường rất tốt. Ung thư tuyến giáp là có khả năng điều trị và thường được chữa khỏi bằng phẫu thuật. Ngay cả khi ung thư tuyến giáp tiến triển hơn, vẫn có phương pháp điều trị hiệu quả cho các dạng ung thư tuyến giáp phổ biến nhất. Nhìn chung, tỷ lệ sống sót sau 5 năm của những người bị ung thư tuyến giáp là trên 98%. Tuy nhiên, tỷ lệ sống sót dựa trên nhiều yếu tố, bao gồm loại ung thư tuyến giáp cụ thể và giai đoạn bệnh.Vì vậy, việc phát hiện sớm ung thư tuyến giáp cũng như các yếu tố làm tăng nguy cơ gây ung thư tuyến giáp có ý nghĩa vô cùng quan trọng.

Tuỳ vào các triệu chứng, thăm khám lâm sàng và tiền sử gia đình, có nhiều xét nghiệm được sử dụng để chẩn đoán ung thư tuyến giáp. Trong đó, các xét nghiệm gen ung thư tuyến giáp di truyền dựa trên công nghệ giải trình tự gen có thể được thực hiện để tìm các đột biến gen được tìm thấy trong ung thư tuyến giáp. Những cá nhân có nguy cơ mắc ung thư tuyến giáp di truyền và nên được xét nghiệm ung thư tuyến giáp di truyền như:

  • Những người có tiền sử gia đình bị ung thư tuyến giáp thể nhú
  • Người có tiền sử gia đình mắc MTC làm tăng nguy cơ mắc ung thư tuyến giáp
  • Tiền sử gia đình mắc các tình trạng di truyền khác, chẳng hạn như đa u tuyến gia đình [FAP - Familial Adenomatous Polyposis], hội chứng Gardner, bệnh Cowden và phức hợp Carney loại I, được coi là các yếu tố nguy cơ của ung thư tuyến giáp, đặc biệt là ung thư tuyến giáp thể nhú và nang.

Xét nghiệm ung thư tuyến giáp di truyền là một cách thức phòng tránh sớm

4. Địa chỉ xét nghiệm gen ung thư di truyền uy tín

Xét nghiệm gen ung thư di truyền là một kỹ thuật xét nghiệm chuyên sâu, đòi hòi độ chính xác cao và ngày càng phát triển nhờ vào ứng dụng của các kỹ thuật sinh học phân tử và di truyền y học. Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC tự hào là địa chỉ xét nghiệm gen ung thư tin cậy được nhiều khách hàng tin tưởng và đánh giá cao với hệ thống xét nghiệm giải trình tự gen thế hệ mới NGS [Next Generation Sequencing] của hãng ILLUMINA [Hoa Kỳ]. Đặc biệt, ngay sau khi có kết quả xét nghiệm, khách hàng sẽ được đội ngũ bác sĩ, chuyên gia đầu ngành về di truyền và ung thư với nhiều năm kinh nghiệm giải thích và tư vấn.

Khách hàng có nhu cầu xét nghiệm gen ung thư di truyền vui lòng đến hệ thống MEDLATEC hoặc liên hệ tổng đài 1900 565656 để được tư vấn thêm.

Anaplastic thyroid cancer [ATC] is an uncommon malignancy of the thyroid. Only 1-2% of thyroid cancers are anaplastic, but the disease contributes to 14–50% of the mortality with a median survival of 3 to 5 months. Most patients diagnosed with this disease are 65 years of age or older. The incidence of anaplastic thyroid cancer is decreasing worldwide. Most patients present with a rapidly growing neck mass, dysphagia, or voice change. We performed a comprehensive literature search using PubMed focusing on the treatment of anaplastic thyroid cancer including historical review of treatment and outcomes and investigations of new agents and approaches. A total of sixteen chart review and retrospective studies and eleven prospective studies and/or clinical trials were reviewed. The current standard therapeutic approach is to consider the disease as systemic at time of diagnosis and pursue combined modality therapy incorporating cytoreductive surgical resection where feasible and/or chemoradiation either concurrently or sequentially. Doxorubicin is the most commonly used agent, with a response rate of 22%. Several new agents are currently under investigation. Referral of patients for participation in clinical trials is needed.

1. Introduction

Anaplastic thyroid cancer [ATC] is one of the most aggressive solid tumors to affect humans, with a median survival on the order of 3 to 5 months following diagnosis [1–25]. One-year and 10-year survival rates are estimated at 10–20% and less than 5%, respectively, though some reports question the reliability of diagnoses in these long-term survivors [11, 26, 27]. Even though less than 1–3% of all thyroid cancers are anaplastic tumors, it contributes up to 14–50% of the annual mortality associated with thyroid cancer [8, 11, 28]. Recent advances in understanding the genetic and molecular pathogenesis of ATC hold promise for targeted therapy for this disease. ATC is usually resistant to standard chemotherapy. There are several clinical trials underway with small molecule tyrosine kinase inhibitors, antiangiogenesis agents and vascular-disrupting agents which might offer more drugs in the therapeutic armamentarium to combat this disease.

2. Clinical Experiences at Our Institution

We identified all the cases of ATC from 1987 to 2007 at the Mary Babb Randolph Cancer Center, Morgantown, WVa, USA. Appropriate IRB approval was obtained. Data was collected on demographics, grade, stage, and different modalities of treatment and survival. SPSS was used to analyze the demographic and survival data.

A total of 11 cases were identified at our cancer center from 1987 to 2007. Out of these patients, 7 [64%] were female and 4 [36%] were male [ ]. The average age of diagnosis was 69 years. The average age was 70 years among female and 67 years among male patients. All of these patients were white and had grade IV disease [100%] at diagnosis. Eight [73%] patients had stage IV diseases at the time of diagnosis, and only three patients [one from each stage] had stage I to III diseases at the time of diagnosis. Most patients received combination therapy that consisted of surgery and radiation. Eight [73%] had surgery, eight [73%] patients received radiation therapy, and only 5 [45%] patients received chemotherapy. Patients with stage IV diseases at diagnosis, who received surgery followed by radiation therapy, had significantly longer survival than the patients with stage 4 diseases at diagnosis who received surgery after chemotherapy or radiation therapy [44 months versus 9 months, ]. The patients who received surgery had significantly better survival than the patients who did not receive surgery [ ]. In our cohort of 11 patients, multimodality treatment consisting of surgery in combination with either radiation or chemotherapy had better outcomes than any of these treatments alone.

3. Incidence

ATC is primarily a disease of the elderly. In one American and German prospective study of 5,583 cases of thyroid carcinoma, 67% of patients who had ATC were over 70 years of age. In the same study, females constituted 70% and males 30% of ATC patients [7].

Based on epidemiological studies derived from the Surveillance, Epidemiology and End Results [SEER] database, the incidence of ATC has held steady in the United States during the period between 1973 and 2002 [29]. The incidence of ATC is estimated at 1 to 2 cases per million population per year, and the trend has been decreasing even though the incidence of well-differentiated subtypes [e.g., papillary and follicular] of thyroid cancer has been increasing [29]. In a retrospective cohort analysis done by Davies and colleagues using the SEER database, there were roughly 24,000 new cases of thyroid cancer in 2002 of which ATC constituted 2% [29]. A study done in Rochester, Minnesota found that the age-adjusted incidence of ATC was 0.1 per 100,000 person/year [95% Confidence Interval [CI] 0.0–0.3] [2]. From 1973 to 2002, there was a 2.4-fold increase in all thyroid cancer with no significant change in the incidence of ATC. Papillary thyroid cancer, which increased from 2.7 to 7.7 per 100,000, contributed to almost all of the increase. It should be noted that cancers less than one centimeter accounted for 49% and tumors less than two centimeter accounted for 87% of the increase in the period between 1988 and 2002. There was no change in the mortality associated with thyroid cancer during the same period. This raises the question whether early diagnosis was leading to unnecessary interventions.

Studies published from Italy showed a reduction of ATC from 4% to 1% between 1969 and 1973, while another study in India showed a decline from 8% to 4% between 1989 and 1993 [42–44]. Although well-differentiated thyroid cancer has increased in Japan, the incidence of ATC has remained stable [45, 46]. In Sri Lanka, a study that looked at the incidence of thyroid cancer over 28 years, reported a significant reduction of anaplastic histology [47]. The incidence of ATC did not change significantly in a study from Scotland [48]. One for the decreasing incidence of ATC in these several locations could be that a more accurate diagnosis is being made.

4. Risk Factors

In one study, 25% of the ATC patients had a prior history of thyroid goiter and another 10% with family history of goiter [7]. Other studies have reported a similar association between goiter and ATC [49]. It is also known that ATC is more common in places with endemic goiter, and thus with improvements in iodine supplementation, the incidence of this tumor would be expected to decline. Besic and colleagues report in a study from Slovenia that when the iodination of salt was increased from 10 mg of potassium iodide/kg since 1972 to 25 mg of potassium iodide/kg between 1997 and 1998 to 2008, the mean incidence of ATC decreased from 6.2 [range, 3–12] between 1972 and 1997 to 4 [range, 2–10] between 1998 and 2008 [50].

5. Presentation

Local symptoms of ATC most commonly begin with a rapidly evolving central neck mass [77%] followed by noticeable dysphagia [40%], voice change or hoarseness [40%], and stridor [24%]. Regional symptoms included a noticeable lymph node mass [54%] and neck pain [26%]. Systemic symptoms include anorexia, weight loss, and shortness of breath with pulmonary metastases. Metastases were found in 50% of patients at presentation with 25% developing metastasis during the course of disease. Lungs [80%], bone [6–16%], and brain [5–13%] were the most common sites of metastasis [8].

6. Prognosis

In an analysis of survival of ATC patients from the SEER database from 1983 to 2002, which included patients who survived for more than a month, the median survival was 4 months. On multivariate analysis, distant or metastatic disease, tumor size greater than 7 centimeters, and treatment with surgery with or without radiotherapy were statistically significant prognostic markers [ ]. Of interest, when the authors stratified patients by the extent of disease and looked into the benefit of radiotherapy after surgery, they found that patients with extracapsular extension into adjacent tissue, the addition of radiotherapy was of benefit. Radiotherapy after surgery was of no benefit in patients who had disease confined to the thyroid or had distant metastasis [51]. Age, sex, size of the tumor, resectability, and the extent of disease has been shown to affect the course of the disease [27]. In a SEER-based study in the United States by multivariate analysis, only age less than 60 years, an intrathyroidal tumor, and the combined use of surgical and external beam radiation therapy were identified as independent predictors of lower cause-specific mortality [52]. In other series, female sex, tumor size less than 6 centimeters, age, and the extent of disease were the most favorable prognostic markers [23, 53]. Among Koreans less than 60 years of age, tumor size less than 7 cm, and lesser disease burden were independent predictors of lower mortality [54]. A recent study from France based on 26 patients with ATC, univariate analysis showed that age above 75, capsular invasion, lymph nodes metastasis, tumor residue after surgery, and lack of multimodal treatment [particularly radiotherapy in patients without tumor residue] are poor prognosistic factors. Multivariate analysis in the same cohort showed age above 75, followed by node invasion, capsular invasion, and female sex to be poor prognosticators [55]. In a study by Venkatesh and colleagues, patients with localized disease had a median survival of 8 months in comparison to 3 months for patients with metastatic disease [24]. A prognostic index was developed by Sugitani and colleagues from a review of their series of 47 patients over 33 years [56]. Their index was based on a combination of four risk factors: [1] presence of acute symptoms, [2] tumor size greater than 5 centimeters, [3] distant metastasis, and [4] white cell count ≥ 10,000/μL [56]. Patients with a prognostic index less than or equal to one had a 62% survival rate at 6 months, whereas all patients with prognostic index of three and four died within six and three months, respectively.

7. General Therapeutic Approach

Patients with ATC even in the absence of metastatic disease are considered to have systemic disease at the time of diagnosis. All ATCs are considered stage IV by the International Union Against Cancer [UICC]—TNM staging and American Joint Commission on Cancer [AJCC] system. Multimodality treatment consisting of surgery when feasible combined with radiation and chemotherapy is generally recommended. The surgery must not compromise the functional anatomy of the cervical structures. The most common cause of death is invasion of vital local structures in the neck. Consequently, achieving good local control with surgery and or radiation confers short term palliative and survival benefit. Radiotherapy alone and in combination with surgery has been shown to achieve good local control in many studies. There is no consensus on the sequence of radiation and surgery. A summary of retrospective and prospective studies with the most important results are presented in Tables 1 and 2, respectively.

AuthorsYearSiteNo. of ptsStudy detailsResults
Swaak-Kragten et al. [30]2009Netherlands75Chart Review
1972–2003
When treated with Doxorubicin and radiation, the median survival was 3 months. 1 yr OS was 9%. Locoregional control was significantly higher in patients who had undergone R0/R1 resection or chemoradiation, with best results for patients who underwent both [complete remission in 89%].
Vrbic et al. [31]2009Serbia16Chart Review 1997–2007Radiation was combined with doxorubicin 60 mg/m2 and cisplatin 40 mg/m2 every 3 weeks. Overall response rate was of 25% [95% CI: 7–55]. Mean patient OS was 12.33 months [95% CI: 9.09–15.56] and median OS 11.0 months [95% CI: 8.56–13.44].
Yau et al. [32]2008Hong Kong50Chart review
1996–2006
Median survival was 97 days. On univariate analysis, age ≤ 65 [ ], absence of metastatic disease at presentation [ ], surgical resection [ ], and postoperative radiotherapy was associated with longer survival. Cytotoxic chemotherapy was not associated with longer survival.
Lim et al. [33]2007USA37Chart review
1984–2006
A median radiation of dose 5760 cGy, >4500 cGy in 32 [87%] was administered through hyperfractionated or once-daily schedules. Median number of treatments received 6, >4 in 24 [65%]. 2-year outcomes: locoregional control 25%; progression free survival 8%; overall survival 18%. 6 patients remained alive at the time of last followup with survival durations of 4, 11, 12, 57, 59, and 141 months, respectively.
Lee et al. [34]2006Korea15Chart review 1988–2003The mean overall survival time of the 15 patients was 237 days [range, 28–717 days]. The 6, 12, 18, and 24-month survival rates were 33%, 26%, 13%, and 0%.
Wang et al. [35]2006Canada47Chart review
1983–2004
The 6-month local progression-free success rate was 95% [ ] with radical radiotherapy > 40 Gy compared to 64% with palliative radiotherapy at

Chủ Đề