Âm thanh phát ra từ đâu Khoa học lớp 4



  • Đồng giá 250k 1 khóa học lớp 3-12 bất kỳ tại VietJack!

Với các bài Giải Vở bài tập Khoa Học lớp 4 Bài 41: Âm thanh hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh trả lời câu hỏi và làm bài tập trong VBT Khoa học lớp 4.

Bài 1 [trang 58 Vở bài tập Khoa Học lớp 4]: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.

   Vật phát ra âm thanh khi nào?

Lời giải:

Quảng cáo

   a] Khi vật va đạp với vật khác.

   b] Khi uốn cong vật.

   c] Khi nén vật

   [d] Khi làm vật rung động

Bài 2 [trang 58 Vở bài tập Khoa Học lớp 4]: Viết chữ Đ vào ô trống trước câu trả lời đúng, chữ S vào ô trống trước câu trả lời sai.

Lời giải:

SChỉ có những vật như mặt trống, dây đàn khi phát ra âm thanh mới rung động, còn các vật như hòn đá, cục sắt khi phát ra âm thanh không hề có rung động
ĐHòn đá khi phát ra âm thanh thì cũng có rung động, tuy vậy rung động rất nhỏ nên ta không thể quan sát trực tiếp được
SChỉ những vật bị gõ, đạp khi phát ra âm thanh mới có rung động còn đài, ti vi khi phát ra âm thanh không liên quan gì tới rung động.

Quảng cáo

Bài 3 [trang 58 Vở bài tập Khoa Học lớp 4]: Cho một cái trống. Rắc một ít vụn giấy lên mặt trống. Những quan sát nào sau đây cho thấy có mối liên hệ giữa rung động của mặt trống và sự phát ra âm thanh của trống. Đánh dấu x vào ô trống trước các ý bạn lựa chọn

Lời giải:

X1. Trống càng kêu to, các vụn giấy nảy càng mạnh
X2. Khi trống kêu thì luôn thấy các vụn giấy nảy.
3. Trống đang kêu, đặt tay lên mặt trống, trống không kêu nữa, đồng thời các vụn giấy cũng không nảy nữa.
4. Khí trống không kêu nhưng có gió thổi làm các vụn giấy chuyển động

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải Vở bài tập Khoa Học lớp 4 hay nhất, chọn lọc khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Loạt bài Giải Vở bài tập Khoa học 4 | Giải VBT Khoa học lớp 4 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung VBT Khoa học 4.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Trả lời câu hỏi Khoa học 4 Bài 41 trang 82: Bạn có thể nghe thấy âm thanh phát ra từ đâu?

Trả lời

Chúng ta có thể nghe thấy âm thanh phát ra từ loa, từ máy tính, tiếng nước chảy, từ điện thoại, tiếng sóng biển, tiếng đóng cửa, tiếng động vật kêu, …

Trả lời câu hỏi Khoa học 4 Bài 41 trang 82: Sử dụng các vật như ở trong hình, làm cách nào để phát ra âm thanh?

Trả lời

Sử dụng các vật như trong hình ta có thể tạo ra âm thanh bằng cách sau đây:

- Lấy sỏi gõ, thước kẻ thả vào ống bơ.

- Cho sỏi vào trong ống sau đó lắc.

- Lấy 2 viên sỏi gõ vào nhau.

- Lấy ống bơ gõ vào thước kẻ, sỏi.

- ……

Trả lời câu hỏi Khoa học 4 Bài 41 trang 83:

1. Rắc ít vụn giấy lên trên mặt trống. Gõ trống và sau đó quan sát. Mặt trống có rung động không?

Bạn thấy có gì khác khi:

- Gõ mạnh hơn?

- Đặt tay lên mặt trống khi gõ?

2. Đặt tay vào cổ như hình 4, khi nói bạn có cảm giác gì?

Trả lời

- Khi gõ trống thì mặt trống có sự rung động. Khi gõ mạnh hơn thì mặt trống càng rung động mạnh hơn. Khi ta đặt tay lên mặt trống khi gõ thì ta sẽ cảm nhận được mặt trống rung động chạm vào bàn tay ta.

- Đặt tay vào cổ khi nói chúng ta có thể cảm nhận được sự rung động của dây thanh quản trong cổ họng.

Bài trước: Bài 40: Bảo vệ bầu không khí trong sạch [trang 80 Khoa học 4] Bài tiếp: Bài 42: Sự lan truyền âm thanh [trang 84 Khoa học 4]

Âm thanh có thể có ở mọi lúc mọi nơi.

Âm thanh có thể được nghe thấy từ: tiếng còi, tiếng máy nổ của xe cộ, tiếng

nói của người, tiếng kêu của động vật, tiếng sấm, tiếng nước chảy

Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Khoa học 4 bài 41: Âm thanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Khoa học 4: Bài 41: Âm thanhGiảng viên hướng dẫn:Th.s Nguyễn Thị Tường Vi GIÁO ÁN ĐIỆN TỬSinh viên thực hiện:Lê Thị Huệ_ Lớp TU3AKiểm tra bài cũChúng ta có thể làm cách nào để chống ô nhiễm bầu không khí?Em đã làm được gì để bảo vệ môi trường không khí trong sạch?BÀI 41: ÂM THANHKhoa học Mục tiêu:Giúp HS hiểu:- Âm thanh được phát ra từ đâu.- Âm thanh do các vật rung động phát ra- Cách phát ra âm thanh từ một số vật dụng quen thuộcHoạt động 1: Âm thanh được phát ra từ đâu? GDEm có thể nghe thấy âm thanh được phát ra từ đâu?Âm thanh có thể có ở mọi lúc mọi nơi.Âm thanh có thể được nghe thấy từ: tiếng còi, tiếng máy nổ của xe cộ, tiếng nói của người, tiếng kêu của động vật, tiếng sấm, tiếng nước chảyKết luận:Thảo luận nhóm 4Tìm các âm thanh theo từng nhóm sau:Âm thanh có trong tự nhiênÂm thanh do con người tạo raÂm thanh nghe thấy vào ban ngàyÂm thanh Được nghe thấy vào ban đêmHoạt động 2: Làm cách nào để phát ra âm thanh? GDTừ các vật sau em hãy làm cách nào để phát ra âm thanh?a] Ống bơ và các viên sỏib] Thước kẻCách để phát ra âm thanh?Ống bơ và các viên sỏiCho các viên sỏi vào trong ống bơ rồi dùng tay lắc mạnh ống bơ.b] Dùng thước kẻ gõ lên Bàn hoặc các vật khácHoạt động 3: Thí nghiệm GDThí nghiệm 1: Rắc ít vụn giấy lên mặt trống.Gõ trống và quan sát. Kết quả thí nghiệm:- Khi không gõ trống, vụn giấy trên mặt trống không chuyển động. Khi gõ trống, mặt trống rung lên làm cho vụn giấy trên mặt trốngchuyển động Khi gõ mạnh hơn, các vụn giấy chuyển động mạnh hơn.Mặt trống có rung động không?Thí nghiệm 2: Hãy đặt tay vào cổ như hình vẽ,nói to: “môn khoa học lớp 4” Kết quả thí nghiệm:Khi nói âm thanh phát ra, thanh quản rung lên, làm cho tay có cảm giác bị rung.Khi nói tay có cảm giác gì?Kết luận:Âm thanh do các vật rung động phát raCách chơi: . Lớp chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 5 bạn tham gia trò chơi các bạn còn lại cổ vũ cho bạn mình. Các bạn chơi lần lượt lắng nghe âm thanh phát ra từ caset và đoán ra đó là tiếng gì. Đội nào đoán đúng nhiều nhất sẽ giành chiến thắng.Trò chơi “Tiếng gì thế?”Chúc mừng đội thắng cuộc! Tìm cách phát ra âm thanh từ các vật dụng quen thuộc của em.Về nhàXIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN CÔChúc cô luôn hạnh phúc và thành đạt !

File đính kèm:

  • Khoa hoc 4.bai 41.am thanh.ppt

Tóm lại âm thanh phát ra xung quang chúng ta 
+Âm thanh do con người gây ra: tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc của trẻ em, tiếng cười, tiếng động cơ, tiếng đánh trống, tiếng đàn, lắc ống bơ, mở sách, …

 +Âm thanh thường nghe được vào buổi sáng sớm: tiếng gà gáy, tiếng loa phát thanh, tiếng kẻng, tiếng chim hót, tiếng còi, xe cộ, …

 +Âm thanh thường nghe được vào ban ngày: tiếng nói, tiếng cười, tiếng loa đài, tiếng chim hót, tiếng xe cộ, …

 +Âm thanh thường nghe được vào ban đêm: tiếng dế kêu, tiếng ếch kêu, tiếng côn trùng kêu,

Giải bài tập SGK Khoa học 4 bài 41

  • Hướng dẫn giải bài tập Khoa học 4 tập 2 trang 82, 83
  • Liên hệ thực tế và trả lời [SGK Khoa học 4 tập 2 trang 82]
  • Thực hành [SGK Khoa học 4 tập 2 trang 82]
  • Thực hành [SGK Khoa học 4 tập 2 trang 83]

Giải bài tập SGK Khoa học 4 bài 41: Âm thanh có lời giải đầy đủ các phần SGK Khoa học 4 tập 2 trang 82, 83 cho các em học sinh tham khảo nắm được tính chất, đặc điểm của âm thanh. Mời các em cùng tham khảo.

Giải bài tập SGK Khoa học 4 bài 40: Bảo vệ bầu không khí trong sạch

Hướng dẫn giải bài tập Khoa học 4 tập 2 trang 82, 83

Liên hệ thực tế và trả lời [SGK Khoa học 4 tập 2 trang 82]

Bạn có thể nghe âm thanh phát ra từ đâu?

Trả lời:

+ Âm thanh do con người gây ra: tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc của trẻ em, tiếng cười, tiếng động cơ, tiếng đánh trống, tiếng đàn, lắc ống bơ, mở sách, …

+ Âm thanh thường nghe được vào buổi sáng sớm: tiếng gà gáy, tiếng loa phát thanh, tiếng kẻng, tiếng chim hót, tiếng còi, xe cộ, …

+ Âm thanh thường nghe được vào ban ngày: tiếng nói, tiếng cười, tiếng loa đài, tiếng chim hót, tiếng xe cộ, …

+ Âm thanh thường nghe được vào ban đêm: tiếng dế kêu, tiếng ếch kêu, tiếng côn trùng kêu, …

Thực hành [SGK Khoa học 4 tập 2 trang 82]

Sử dụng các vật có trong hình, làm cách nào để phát ra âm thanh?

Trả lời:

Có các cách sau:

+ Cho hòn sỏi vào trong ống bơ và dúng tay lắc mạnh.

+ Dùng thước gõ vào thành ống bơ.

+ Dùng 2 hòn sỏi cọ vào nhau.

+ Dùng kéo cắt 1 mẫu giấy.

+ Dùng lược chải tóc.

+ Dùng bút để mạnh lên bàn.

+ Cho bút vào hộp rồi cầm hộp lắc mạnh…

Thực hành [SGK Khoa học 4 tập 2 trang 83]

1. Rắc ít vụn giấy lên mặt trống. Gõ trống và quan sát. Mặt trống có rung động không?

Trả lời:

+ Khi rắc giấy vụn lên mặt trống mà không gõ thì mặt trống không rung, các mẩu giấy không chuyển động.

+ Khi rắc giấy vụn lên mặt trống và gõ lên mặt trống, ta thấy mặt trống rung lên, các mẩu giấy chuyển động nảy lên và rơi xuống vị trí khác và trống kêu

- Bạn có thấy gì khác khi gõ mặt trống mạnh hơn?

Trả lời:

Khi gõ mạnh hơn thì các mẩu giấy chuyển động mạnh hơn, trống kêu to hơn.

- Bạn có thấy gì khác khi đặt tay lên mặt trống khi gõ?

Trả lời:

Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì mặt trống không rung và trống không kêu

2. Đặt tay vào cổ như hình 4, khi nói bạn có cảm giác gì?

Trả lời:

Khi nói, em thấy dây thanh quản ở cổ rung lên.

>> Bài tiếp theo: Giải bài tập SGK Khoa học 4 bài 42: Sự lan truyền âm thanh

Video liên quan

Chủ Đề