10 tên lửa hàng đầu thế giới năm 2022

Cập nhật lúc 09:57, Thứ sáu, 23/09/2022 [GMT+7]

Tên lửa đạn đạo xuyên lục địa [ICBM] Sarmat của Nga có tốc độ vượt trội, tầm bắn kỷ lục, độ chính xác cao nhất và khả năng bất khả xâm phạm, làm mất mọi giá trị phát triển của các nước NATO trong lĩnh vực vũ khí.

Nga lên lịch ba vụ phóng thử siêu tên lửa Sarmat trong năm nay

Nga lại sắp trình làng tên lửa ICBM khổng lồ nặng hơn 200 tấn

Nga gây 'sốc' khi lần đầu hé lộ uy lực khủng khiếp của siêu ICBM Sarmat

Tổng thống Putin tự hào "khoe" siêu tên lửa mạnh nhất thế giới Sarmat

Hoả hoạn bùng phát, nhà máy sản xuất siêu tên lửa ICBM Sarmat của Nga chìm trong biển lửa

Vũ khí không đối thủ!

Trả lời phỏng vấn báo chí, ông Vladimir Degtyar, Tổng Giám đốc kiêm Tổng thiết kế của Viện thiết kế tên lửa Makeyev, một chi nhánh thuộc Cơ quan Vũ trụ Nga- Roscosmos, cho biết, ICBM Sarmat mang đầu đạn cơ động tiên tiến nhất.

Đây là tên lửa quân sự mạnh nhất thế giới với tầm bắn trúng mục tiêu xa nhất, có tốc độ vượt trội, tầm bắn phá kỷ lục, độ chính xác cao nhất và hoàn toàn bất khả xâm phạm khi xuyên thủng các hệ thống phòng thủ chống tên lửa của đối phương. ICBM Sarmat có thể rời hầm phóng trong bất kỳ điều kiện nào.

“Theo các đặc điểm hiện tại, tên lửa sẽ rời khỏi silo trong bất kỳ điều kiện nào và hoàn thành nhiệm vụ với độ tin cậy 100%.”, ông Degtyar tiết lộ.

Trước đó vào tháng 6, ông Degtyar từng tiết lộ, silo cho Sarmat là một cấu trúc kỹ thuật phức tạp nhằm đảm bảo an toàn cho tên lửa trước các cuộc tấn công bằng vũ khí hạt nhân và vũ khí chính xác cao thông thường.

Ông Degtyar mô tả Sarmat là thành tựu đỉnh cao trong công nghệ tên lửa mà Viện thiết kế Makeyev đã đạt được với sự hợp tác của một nhóm các doanh nghiệp trực thuộc, sẽ thay thế hệ thống Voyevoda từ thời Liên Xô. Với tính năng của nó, vũ khí mới nhất này sẽ đảm bảo an ninh cho Nga khỏi các mối đe dọa từ bên ngoài trong 40-50 năm tới.

“Trong điều kiện địa chính trị bất lợi hiện nay, nó là lá chắn bất khả xâm phạm của chúng ta, là nhân tố chính của răn đe hạt nhân và đảm bảo hòa bình.”, Tổng thiết kế của Makeyev nói.

Nhà thiết kế nhấn mạnh, tên lửa mới không phải là một loại tương tự, mà là một ICBM thế hệ mới. Nó có trọng lượng và kích thước gấp 5 lần các nguyên mẫu hàng hải của nó, với uy lực khủng khiếp và các đặc tính vượt trội, được mệnh danh là công nghệ thần diệu và thành tựu đỉnh cao trong công nghệ tên lửa.

“Sarmat sẽ vô hiệu hóa mọi sự phát triển của NATO. Tính độc đáo của nó không chỉ ở hiệu suất bay vượt trội, mà còn ở những nét đặc biệt về thành tựu của nó, tức ở các giải pháp khoa học kỹ thuật được sử dụng trong quá trình phát triển và các công nghệ hiện đại trong quá trình tạo ra nó.”, ông Degtyar cho biết.

Sẽ sớm trang bị

ICBM Sarmat được phát triển tại Viện thiết kế tên lửa Makeyev và được sản xuất tại nhà máy Krasmash, đều là chi nhánh của Roscosmos. 

Theo các chuyên gia, ICBM RS-28 Sarmat có tầm bắn trúng mục tiêu xa nhất, có khả năng cung cấp đầu đạn đa đầu hướng MIRV nặng tới 10 tấn tới bất kỳ điểm nào trên địa cầu sẽ giúp tăng đáng kể sức mạnh chiến đấu của lực lượng hạt nhân chiến lược của Nga.

Vụ phóng đầu tiên của Sarmat trong chương trình thử nghiệm cấp nhà nước từ bệ silo của bãi phóng vũ trụ Plesetsk diễn ra thành công ngày 20/4.

Vụ thử nghiệm đã xác nhận các đặc điểm tính toán ở tất cả các giai đoạn của chuyến bay, các đầu đạn huấn luyện đã bay tới khu vực nhất định của bãi tập Kura ở Kamchatka, cách xa hơn 6,7 nghìn km.

Sau khi hoàn thành chương trình thử nghiệm Sarmat sẽ được đưa vào phục vụ trong lực lượng tên lửa chiến lược. Tổ hợp đầu tiên sẽ được trang bị cho trung đoàn tên lửa trong đội hình tên lửa Uzhursky ở Lãnh thổ Krasnoyarsk. Sarmat sẽ thay thế tên lửa Voevod thời Liên Xô.

Tên lửa mới đã mở rộng phạm vi trang bị chiến đấu cả về số lượng đầu đạn và chủng loại. Nó có thể mang theo tàu lượn siêu thanh. Bộ Quốc phòng Nga lưu ý, Sarmat có khả năng đánh trúng mục tiêu ở tầm xa, sử dụng nhiều quỹ đạo bay khác nhau và được đảm bảo vượt qua bất kỳ hệ thống phòng thủ chống tên lửa nào hiện có và trong tương lai.

Hợp đồng nhà nước về sản xuất và cung cấp hệ thống tên lửa chiến lược Sarmat đã được ký kết tại diễn đàn Army-2022.

Văn Phong/TASS, Sputnik

 

Nhiều quốc gia trên thế giới hiện trang bị nhiều vũ khí có khả năng tấn công xe tăng hoặc các loại xe bọc thép của đối phương. Đặc biệt, một trong những loại vũ khí hiện đại hiện nay là các hệ thống tên lửa điều khiển chống tăng uy lực. Dưới đây là 10 hệ thống tên lửa chống tăng tốt nhất trên thế giới, theo Defence View.

Tên lửa chống tăng Milan

Hệ thống tên lửa điều khiển chống tăng [ATGM] Milan được phát triển năm 1962, nhằm trang bị cho lực lượng vũ trang Đức là Bundeswehr, đơn vị đòi hỏi các loại vũ khí cơ động mạnh và đủ khả năng tiêu diệt xe tăng đối phương.

Hệ thống tên lửa điều khiển chống tăng Milan.

Hệ thống tên lửa bao gồm bệ phóng, thùng chứa tên lửa, ống ngắm, bộ phận điện tử, bộ điều khiển từ xa và nguồn điện. Bệ phóng tên lửa Milan có hệ thống dẫn đường bán tự động, có tầm bắn từ 75m đến 3.000m.

BGM-71 “TOW” của Mỹ

Hệ thống chống tăng này được phát triển bởi công ty Hughes Aircraft và đưa vào phục vụ trong quân đội Hoa Kỳ vào năm 1970. Kể từ đó, nó liên tục được hiện đại hóa và cải tiến, nhằm đáp ứng những yêu cầu chiến trường.

Tên lửa BGM-71 TOW của Mỹ.

Tên lửa điều khiển chống tăng này có thể được phóng từ bệ phóng di động hoặc từ bệ phóng của nhiều phương tiện và xe bọc thép khác nhau.

BGM-71 được dẫn hướng bằng một ống ngắm quang điện tử thông thường. Tốc độ bay của tên lửa đạt cận âm [250-260 m/giây]. Tầm phóng tối đa của tên lửa là 3.750 m.

HJ-12 của Trung Quốc

Hongjian-12 là tên lửa chống tăng hồng ngoại thế hệ thứ ba, cơ động cao, hoạt động theo cơ chế “bắn – quên” của Trung Quốc. Nó được ra mắt lần đầu tiên tại triển lãm Eurosatory năm 2014.

Tên lửa Hongjian-12 của Trung Quốc.

Tên lửa của tổ hợp HJ-12 có thể tấn công các mục tiêu bao gồm xe tăng, boongke, tàu chiến nhỏ và máy bay trực thăng từ trên cao. Tên lửa có khả năng xuyên thủng giáp dày 1.100 mm. HJ-12 cho phép người điều khiển khóa mục tiêu, khai hỏa và sau đó di chuyển sang khu vực khác. Cơ chế hoạt động của tên lửa là “bắn và quên”, không có hệ thống dẫn đường. Tầm hoạt động của hệ thống này là 4.000m vào ban ngày và 2.000m vào ban đêm.

Hệ thống Nag của Ấn Độ

Nag là tên lửa chống tăng dẫn đường trong mọi điều kiện thời tiết, có hỏa lực mạnh. Đây là tên lửa chống tăng thế hệ thứ ba của Ấn Độ, có tầm hoạt động từ 500 m đến 20 km.

Nag là tên lửa chống tăng thế hệ thứ ba của Ấn Độ.

Hệ thống có khả năng hướng dẫn di chuyển thụ động nâng cao, xác suất tiêu diệt cao bằng một phát và có thể hoạt động cả ngày lẫn đêm.

Trọng lượng của Nag là khoảng 14,5 kg. Tên lửa có thể chống nhiễu, đảm bảo độ chính xác khi đánh trúng mục tiêu ở cả chế độ tấn công từ xa và tấn công chính diện.

9M123 Khrizantema của Nga

9M123 Khrizantema là tên lửa chống tăng dẫn đường uy lực của Nga, được thiết kế để đối phó với các thế hệ xe tăng chiến đấu chủ lực hiện tại và trong tương lai. Vũ khí này cũng được sử dụng để tấn công các mục tiêu bay chậm và bay thấp, như trực thăng. Tên lửa 9M123 cùng với hệ thống dẫn đường liên kết của nó tạo thành hệ thống 9K123.

9M123-Khrizantema là niềm tự hào của quân đội Nga.

Đây là loại vũ khí hiện đại trong quân đội Nga, và là niềm tự hào của Các Lực lượng vũ trang Nga. Nhờ các phương tiện quang học, hệ thống có thể phát hiện mục tiêu sau màn khói dày đặc hay trong điều kiện sương mù. Nó có thể phát hiện và đánh trúng mục tiêu cả ngày lẫn đêm.

Với tốc độ siêu thanh, tên lửa của tổ hợp này có thể bắn trúng lớp giáp thép dày tới 1.200 mm. Tên lửa cũng có khả năng bắn trúng mục tiêu ở cự ly tới 6.000m.

Tên lửa Javelin của Mỹ

Hệ thống tên lửa FJM-148 “Javelin” được thiết kế để tấn công các phương tiện bọc thép và các mục tiêu bay tốc độ thấp, như máy bay trực thăng, UAV và máy bay cánh quạt bay. FJM-148 “Javelin” là vũ khí điều khiển chống tăng thế hệ thứ ba của Mỹ được sản xuất hàng loạt. Chúng được đưa vào phục vụ trong quân đội Mỹ vào năm 1996.

Hệ thống tên lửa FJM-148 “Javelin” của Mỹ.

Tên lửa chống tăng FJM-148 Javelin có bộ phận tác chiến song song, cánh gấp, đầu phóng hồng ngoại và hai động cơ làm nhiệm vụ phóng và di chuyển. Tổ hợp này là có tầm bắn tương đối ngắn, khoảng 2,5 km. Tên lửa có đường kính 127 mm, có khả năng bắn giáp dày tới 750 mm.

Tên lửa Brimstone của Anh

Được phát triển bởi Matra Defense và BAe Dynamics, Brimstone là tên lửa tự hành, hoạt động trong mọi thời tiết, có hiệu quả cao, cung cấp khả năng tấn công mục tiêu ở những vị trí sâu nhất trên chiến trường, nằm ngoài tầm bắn của các hệ thống khác. Brimstone có đầu đạn Tandem Shaped Charge [TSC], được thiết kế để xuyên thủng và phá vỡ lớp giáp cơ bản.

Tên lửa Brimstone của Anh.

Tên lửa MMP của Pháp

MMR là tên lửa thế hệ thứ năm, được thiết kế để thay thế các ATGM Milan và Javelin. Tổ hợp này được trang bị hệ thống dẫn đường kết hợp, bao gồm hình ảnh nhiệt, đầu thu hình của máy bay, hệ thống dẫn đường quán tính, cũng như dẫn hướng bằng cáp quang.

MMP là tên lửa thế hệ thứ năm của Pháp.

Việc giao tiếp bằng sợi quang cho phép hệ thống truyền hình ảnh tới bệ phóng và điều khiển tên lửa. Đường bay của tên lửa có thể là trực diện và đạn đạo, được thiết kế để bắn trúng vị trí nóc tháp pháo của xe tăng.

Tốc độ bay của tên lửa là 160 m/s, tầm bắn tối đa là 4,1 km. Khả năng xuyên thủng các mục tiêu động, theo các nhà phát triển, là 1.100 mm.

Spike của Israel

Hệ thống Spike NLOS, do công ty công nghệ quốc phòng Rafael của Israel phát triển, có khả năng dẫn đường cho các tên lửa tự động, và đã được trang bị cho nhiều đơn vị vũ trang khác nhau. Cụ thể là để trang bị trên các thiết bị quân sự mặt đất hoặc sử dụng từ trực thăng. Tên lửa Spike NLOS là tên lửa lớn nhất và nặng nhất trong cả hệ thống. Trọng lượng của nó đạt 75 kg, chiều dài vượt quá 1,5 m.

 Hệ thống Spike NLOS của Israel.

Kích thước và trọng lượng như vậy cho phép tên lửa dùng động cơ nhiên liệu rắn, nâng tầm hoạt động lên 25 km. Quân đội Israel đã sử dụng hệ thống tên lửa Spike “NLOS” trên xe Humvee do Mỹ sản xuất. Khả năng xuyên giáp tối đa của tên lửa là là 1.000 mm.

Kornet của Nga

Tên lửa Kornet được phát triển bởi Công ty Thiết bị máy Tula. Tên lửa điều khiển chống tăng dựa trên tổ hợp vũ khí dẫn đường, được thiết kế để tấn công xe tăng và các mục tiêu bọc thép khác, bao gồm cả hệ thống phòng thủ di động hiện đại.

Phiên bản cải tiến Kornet-D có khả năng xuyên giáp lên tới 1.300 mm.

Phiên bản mới nhất của hệ thống Kornet thực hiện dạng mô-đun và hoạt động theo nguyên tắc "bắn - quên". Hệ thống chống tên lửa Kornet có thể vượt qua các phương tiện bảo vệ hiện đại bằng cách phóng hai tên lửa cùng một lúc.

Trên tên lửa cỡ nòng 152 mm, ngoài bộ phận tấn công, còn được lắp đặt một phần nhiệt áp, giúp chế áp các điểm hỏa lực của đối phương. Phiên bản cải tiến của tổ hợp này là “Kornet-D” có khả năng xuyên giáp lên tới 1.300 mm, với tầm bắn lên đến 10 km.

Liên hệ: & NBSP; Kelsey Davenport, Giám đốc Chính sách không phổ biến, [202] 463-8270 X102 Kelsey Davenport, Director for Nonproliferation Policy, [202] 463-8270 x102

Biểu đồ sau đây liệt kê 31 quốc gia, bao gồm Hoa Kỳ và các đồng minh, hiện đang sở hữu tên lửa đạn đạo. Đối với mỗi quốc gia, biểu đồ chi tiết loại tên lửa, tình trạng hoạt động và ước tính công khai nổi tiếng nhất về từng phạm vi tên lửa.

Chỉ có chín [Trung Quốc, Pháp, Ấn Độ, Israel, Bắc Triều Tiên, Pakistan, Nga, Vương quốc Anh và Hoa Kỳ] của 31 quốc gia dưới đây được biết đến hoặc nghi ngờ sở hữu vũ khí hạt nhân. Chín tiểu bang này và Iran đã sản xuất hoặc tên lửa thử nghiệm bay với phạm vi vượt quá 1.000 km. Trung Quốc và Nga là hai quốc gia duy nhất không phải là đồng minh của Hoa Kỳ có khả năng đã được chứng minh để phóng tên lửa đạn đạo từ các lãnh thổ của họ có thể tấn công lục địa Hoa Kỳ. Tờ thông tin này không liệt kê tên lửa hành trình của các quốc gia.

Khái niệm cơ bản tên lửa đạn đạo

Các tên lửa đạn đạo được cung cấp bởi tên lửa ban đầu nhưng sau đó chúng đi theo một quỹ đạo không có nguồn gốc, tự do đối với các mục tiêu của chúng. Chúng được phân loại theo khoảng cách tối đa mà chúng có thể di chuyển, đây là một chức năng của các động cơ tên lửa [tên lửa] mạnh mẽ như thế nào và trọng lượng của tải trọng tên lửa. Để thêm khoảng cách vào phạm vi tên lửa, tên lửa được xếp chồng lên nhau trong một cấu hình được gọi là dàn. Có bốn phân loại chung của tên lửa đạn đạo:

  • Tên lửa đạn đạo tầm ngắn, đi dưới 1.000 km [khoảng 620 dặm];
  • Tên lửa đạn đạo tầm trung, di chuyển từ 1.000 ,3.000 km [khoảng 620-1,860 dặm];
  • Tên lửa đạn đạo tầm trung, di chuyển từ 3.000 5.500 km [khoảng 1.860-3.410 dặm]; và
  • Tên lửa đạn đạo xuyên lục địa [ICBM], di chuyển hơn 5.500 km.

Tên lửa đạn đạo tầm ngắn và trung bình được gọi là tên lửa đạn đạo của nhà hát, trong khi ICBM hoặc tên lửa đạn đạo tầm xa được mô tả là tên lửa đạn đạo chiến lược. Tên lửa thường được phân loại bằng loại nhiên liệu: chất lỏng hoặc chất lỏng rắn. Các tên lửa với nhiên liệu rắn đòi hỏi thời gian bảo trì và chuẩn bị ít hơn so với tên lửa với nhiên liệu lỏng vì chất rắn có nhiên liệu và chất oxy hóa với nhau, trong khi tên lửa nhiên liệu lỏng phải giữ hai loại được tách ra cho đến khi ngay trước khi triển khai.

Quốc gia

System[1]

Trạng thái

Range[2]

Nhiên liệu

Afghanistan

Frog-7

Hoạt động

70 km

Chất rắn

Scud-B

Unknown[3][3]

300 km

Chất lỏng

Armenia

Frog-7

Hoạt động

70 km

Chất rắn

Scud-B[4][4]

Hoạt động

300 km

Chất lỏng

Armenia

Hoạt động

70 km

Chất lỏng

Armenia

Hoạt động

70 km

Chất rắn

300 km

Chất lỏng

Hoạt động

70 km

Chất rắn

300 km

Frog-7

Hoạt động

70 km

Chất rắn

300 km

Hoạt động

70 km

Chất rắn

Scud-B

Hoạt động

300 km

Chất lỏng

Armenia

SS-21 Scarab-C

Hoạt động

70 km

Chất rắn

300 km

Hoạt động

70 km


Chất rắn

300 km

Hoạt động

70 km


Chất rắn

300 km

Hoạt động

70 km


Chất rắn

300 km

Hoạt động

70 km


Chất rắn

300 km

Hoạt động

70 km

Chất lỏng

DF-5C

Tested/Development

Armenia

Chất lỏng

Armenia

Hoạt động

70 km


Chất rắn

300 km

Hoạt động

70 km

Chất rắn

300 km

Hoạt động

70 km


Chất rắn

300 km

Hoạt động

70 km

Chất rắn

300 km

Chất lỏng

Armenia

Chất rắn

300 km

Hoạt động

70 km

Chất rắn

300 km

Hoạt động

70 km


Chất rắn

300 km

Hoạt động

70 km


Chất rắn

300 km

Hoạt động

70 km


Chất rắn

300 km

Hoạt động

70 km


Chất rắn

DF-26

Hoạt động

70 km

Chất rắn

300 km

Hoạt động

70 km


Chất rắn

300 km

Hoạt động

70 km

Chất rắn

300 km

Chất lỏng

Armenia

Chất rắn

300 km

Chất lỏng

Armenia


Chất rắn

300 km

Hoạt động

70 km

Chất rắn

300 km

Chất lỏng

Armenia

Chất rắn

300 km

Chất lỏng

Hoạt động

300 km

Chất lỏng

Armenia

Hoạt động

SS-21 Scarab-C

Chất lỏng

Scud-C

Hoạt động

Armenia

Chất lỏng

Armenia

Hoạt động

70 km

Chất rắn

Sakr-80

Hoạt động

300 km

Chất rắn

Chất lỏng

Armenia

SS-21 Scarab-C

70-120 km


Chất rắn

300 km

Hoạt động

Chất lỏng


Chất rắn

300 km

Tested/Development

Chất lỏng


Chất rắn

300 km

Chất lỏng

Armenia

Chất rắn

SS-21 Scarab-C

70-120 km

Hoạt động

300 km

Chất lỏng

SS-26 Stone [Iskander E]

Chất lỏng

Hoạt động

70 km

Chất rắn

India[6]

Prithvi-I

Hoạt động

Chất rắn

Chất lỏng

300 km

Chất lỏng

Chất rắn

Chất rắn

Prithvi-II

Hoạt động

300 km

Chất lỏng

Prithvi-III

Chất lỏng

70 km

Chất rắn

Chất rắn

Hoạt động

300 km

Chất lỏng

Chất lỏng

Tested/Development

700 km

Chất rắn

Agni-I

Hoạt động

700-1,200 km

Chất rắn

Agni-II

Hoạt động

700-1,200 km

Chất rắn

Agni-III

Hoạt động

700-1,200 km

Chất rắn

Agni-IV

Tested/Development

Hoạt động

Chất rắn

Agni-V

Tested/Development

700-1,200 km

Chất rắn

Agni-VI

Hơn 2.000 km

3.200+ km

Chất rắn

3.500 km

Tested/Development

5.200 km

Chất rắn

Sự phát triển

8.000-10.000 km

K-4 [SLBM]

Chất rắn

3.500 km

Mushak-120

Hoạt động

K-5 [SLBM]

Chất rắn

Mushak-160

Hoạt động

Tin đồn phát triển

Chất rắn

Qiam-1

Hoạt động

Hơn 6.000 km

Iran

Fateh-110

Hoạt động

130 km

Chất rắn

Fateh-313

Hoạt động

160 km

Chất rắn

500-1.000 km

Hoạt động

Chất lỏng

Chất rắn

200-300 km

Hoạt động

500 km

Iran

130 km

Hoạt động

160 km

Iran

130 km

Hoạt động

700 km

Chất rắn

160 km

Hoạt động

500-1.000 km

Iran

130 km

Tested/Development

160 km

Iran

Ashura/Sejjil/Sejjil-2

Hoạt động

130 km

Chất rắn

160 km

500-1.000 km

Chất lỏng

Iran

130 km

Tested/Development

160 km

Iran

Emad-1

Tested/Development

130 km

Iran

Iraq[7]

130 km

Hoạt động

Tin đồn phát triển

Chất rắn

Hơn 6.000 km

Hoạt động

Iran

Iran

130 km

160 km

Hoạt động

500-1.000 km

Chất rắn

Jericho-2

Hoạt động

Chất lỏng

Chất rắn

Jericho-3

Hoạt động

200-300 km

Chất rắn

500 km

Frog-7

Hoạt động

Totondar-69 [CSS-8]

Chất rắn

150 km

Hoạt động

Scud-B [Shahab 1]

Chất rắn

300 km

Hoạt động

500 km

Iran

Libya[8]

Frog-7

Hoạt động

Totondar-69 [CSS-8]

Chất rắn

150 km

Scud-B [Shahab 1]

300 km

Iran

Scud-B

Hoạt động

500 km

Iran

130 km

160 km

Hoạt động

500-1.000 km

Chất rắn

Chất lỏng

Hoạt động

500 km

Iran

130 km

Hoạt động

160 km

Iran

130 km

Hoạt động

160 km

Iran

No-Dong-1

Hoạt động

130 km

Iran

Frog-7

Hoạt động

Totondar-69 [CSS-8]

Chất rắn

150 km[9]

Scud-B [Shahab 1]

300 km

Iran

130 km[10]

Tested/Development

160 km

Iran

130 km

Tested/Development

160 km

Iran

130 km[11]

Tested/Development

160 km

Iran

KN-17/Hwasong-12

Tested/Development

130 km

Iran

KN-08/Hwasong-13 

Hơn 2.000 km

3.200+ km

Iran

130 km

Hơn 2.000 km

3.200+ km

Iran

KN-11/Pukkuksong-1/Polaris-1

Tested/Development

130 km

Chất rắn

KN-15/Pukkuksong-2

Tested/Development

160 km

Chất rắn

KN-20/Hwasong-14

Tested/Development

500-1.000 km

Iran

KN-22/Hwasong-15

Tested/Development

130 km

Iran

130 km

Tested/Development

450+

Iran

130 km

Hatf-1

Hoạt động

160 km

Chất rắn

500-1.000 km

Hoạt động

Iran

Chất rắn

130 km

Hoạt động

160 km

Chất rắn

500-1.000 km

Hoạt động

Chất lỏng

Chất rắn

200-300 km

Tested/Development

500 km

Chất rắn

Totondar-69 [CSS-8]

Hoạt động

150 km

Iran

130 km

Tested/Development

160 km

Iran

130 km

Hoạt động

130 km

Chất rắn

160 km

Hơn 2.000 km

3.200+ km

Iran

130 km

Hơn 2.000 km

3.200+ km

Chất rắn

3.500 km

Hơn 2.000 km

3.200+ km

Chất rắn

3.500 km

Scud-B

Hoạt động

500 km

Iran

130 km

160 km

Hoạt động

500-1.000 km

Iran

130 km

Hoạt động

160 km

Iran

130 km

Hoạt động

Totondar-69 [CSS-8]

Chất rắn

150 km

Hoạt động

Scud-B [Shahab 1]

Chất rắn

SS-24

Hoạt động

160 km

Chất rắn

500-1.000 km

Hoạt động

Chất lỏng

Chất rắn

200-300 km[13]

Hoạt động

500 km

Chất rắn

Totondar-69 [CSS-8]

Hoạt động

500 km

Chất rắn

Totondar-69 [CSS-8]

Hoạt động

150 km

Chất rắn

Scud-B [Shahab 1]

Tested/Development

300 km

Chất rắn

Scud-c [Hahab 2]

Hoạt động

Zolfaghar

Chất rắn

Shahab-3 [Zelzal-3]

Hoạt động

800-1.000 km

Iran

130 kmSS-N-18] [SLBM]

Hoạt động

160 km

Iran

130 km

160 km

500-1.000 km

Chất rắn

Chất lỏngSS-N-23 or R-29RM] [SLBM]

Hoạt động

500-1.000 km

Iran

130 km

Hoạt động

500-1.000 km

Chất rắn

Chất lỏng

Hoạt động

160 km

Chất rắn

500-1.000 km

Hoạt động

500-1.000 km

Chất rắn

Chất lỏng

200-300 km

Hoạt động

500 km

Iran

130 km

Hoạt động

160 km

Chất rắn

500-1.000 km

SS-21

Hoạt động

Scud-B [Shahab 1]

Chất rắn

300 km

Scud-c [Hahab 2]

Hoạt động

Zolfaghar

Chất rắn

Shahab-3 [Zelzal-3]

Hoạt động

800-1.000 km

Chất rắn

GHADR 1/Sửa đổi Shahab-3/Kadr Ghadr

Hoạt động

1.000-2.000 km

Chất rắn

1.500-2.500 km

Hơn 2.000 km

3.200+ km

Chất rắn

3.500 km

Hoạt động

5.200 km

Chất rắn

Sự phát triển

8.000-10.000 km

Hoạt động

Scud-B [Shahab 1]

Chất rắn

300 km

Hoạt động

500 km


Totondar-69 [CSS-8]

150 km

Hoạt động

Scud-B [Shahab 1]

Iran

130 km

Tested/Development

700 km

Iran

130 km

Hoạt động

160 km

Chất rắn

Frog-7

Hoạt động

Totondar-69 [CSS-8]

Chất rắn

150 km

Scud-B [Shahab 1]

Hoạt động

K-5 [SLBM]

Iran

130 km

Hoạt động

Scud-B [Shahab 1]

Chất rắn

3.500 km

Hoạt động

5.200 km

Chất rắn

Sự phát triển

8.000-10.000 km

Hoạt động

165 km

Chất rắn

J-600T Yildirim I và II

Hoạt động

150-300 km

Chất rắn

J-600T Yildirim I và II

Scud-B

Hoạt động

150-300 km

Turkmenistan

300 km

Scud-B

Hoạt động

150-300 km

Turkmenistan

300 km

Hoạt động

150-300 km

Chất rắn

J-600T Yildirim I và II

150-300 km

Hoạt động

Turkmenistan

Chất rắn

J-600T Yildirim I và II

150-300 km

Hoạt động

165 km

Chất rắn

J-600T Yildirim I và II

Hoạt động

150-300 km

Chất rắn

J-600T Yildirim I và II

Hoạt động

150-300 km

Chất rắn

150-300 km

Hoạt động

Turkmenistan

Chất rắn

J-600T Yildirim I và II

Scud-B

Hoạt động

150-300 km

Turkmenistan

300 km

Hoạt động

Chất lỏng

Turkmenistan

300 km

Scud-B

Hoạt động

150-300 km

Turkmenistan

300 km

Hoạt động

Chất lỏng

Chất rắn

J-600T Yildirim I và II

Hoạt động

150-300 km

Turkmenistan

Frog-7

Hoạt động

300 km

Chất rắn

ENDNOTES:

J-600T Yildirim I và II

150-300 km

Turkmenistan

300 km

Chất lỏng

các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất

ATACMS Khối 1A

Vương quốc Anh

9. Taepo Dong-1 được thử nghiệm lần đầu tiên vào ngày 31 tháng 8 năm 1998. Hai giai đoạn đầu tiên của nó hoạt động nhưng giai đoạn thứ ba đã thất bại. Tên lửa đã không được thử nghiệm trên chuyến bay một lần nữa và được cho là một người biểu tình công nghệ hơn là một hệ thống tên lửa dự định triển khai.

10. Triều Tiên đã thực hiện hai thử nghiệm bay về tên lửa Taepo Dong-2 của nó. Thử nghiệm phiên bản hai giai đoạn đã thất bại trong khoảng 40 giây trong chuyến bay vào ngày 5 tháng 7 năm 2006. Tên lửa được đánh giá là đã sử dụng một cụm tên lửa không có trong giai đoạn đầu tiên và giai đoạn thứ hai dựa trên Scud hoặc No Dong. Vào ngày 5 tháng 4 năm 2009, Triều Tiên đã ra mắt chiếc xe ra mắt không gian UNHA-2 của mình, được cho là biến thể ba giai đoạn của Taepo Dong-2. Hai giai đoạn đầu tiên của tên lửa đã thành công và rơi vào khu vực Splashdown được công bố trước đây bởi Triều Tiên. Bộ Tư lệnh miền Bắc Hoa Kỳ cho biết ngày ra mắt rằng giai đoạn thứ ba và tải trọng của nó đều hạ cánh xuống Thái Bình Dương. Các nhà phân tích độc lập đánh giá rằng giai đoạn thứ hai của TAEPO Dong-2 dựa trên một biến thể của Liên Xô SS-N-6.

11. Mặc dù Triều Tiên chưa bao giờ kiểm tra chuyến bay Musudan tầm trung, một biến thể của SS-N-6, Washington cáo buộc rằng Bình Nhưỡng đã triển khai tên lửa. SS-N-6 ban đầu là một tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm của Liên Xô, nhưng Triều Tiên được cho là triển khai nó như một tên lửa di động đường bộ. Cũng có suy đoán rằng Triều Tiên đã chuyển tên lửa này sang Iran.

12. Phát triển tên lửa Ghauri-3 đã bị bỏ rơi vì những lý do không rõ.

13. SS-27 [TOPOL-M/RS-12M] được triển khai trong cả hai cấu hình dựa trên di động đường và silo.

Nguồn: Hiệp hội kiểm soát vũ khí; Cơ quan phòng thủ tên lửa; Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ; Dịch vụ Nghiên cứu Quốc hội; Trung tâm tình báo không khí và không gian quốc gia; Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ; Liên đoàn các nhà khoa học Mỹ; Trung tâm nghiên cứu chiến lược và quốc tế; Sáng kiến ​​đe dọa hạt nhân

-Research Hỗ trợ của Brianna Starosciak

Tên lửa số 1 trên thế giới là gì?

Brahmos [cũng được chỉ định là PJ-10] là một tên lửa hành trình siêu âm Ramjet Supersonic tầm trung có thể được phóng từ tàu ngầm, tàu, máy bay hoặc đất liền, đáng chú ý là tên lửa hành trình siêu âm nhanh nhất thế giới. ....

Ai có tên lửa mạnh nhất trên thế giới?

5 Sự thật về tên lửa có khả năng hạt nhân. Nga đã thử nghiệm một tên lửa đạn đạo liên lục địa có khả năng hạt nhân mới mà Tổng thống Vladimir Putin cho biết hôm thứ Tư sẽ khiến kẻ thù của Moscow dừng lại và suy nghĩ.

Tên lửa quốc gia nào là tốt nhất trên thế giới?

1. LGM-30 Minuteman III [Hoa Kỳ] -Minuteman tên lửa đã tồn tại từ cuối những năm 1950.Những vũ khí này cung cấp các phản ứng nhanh chóng, hướng dẫn quán tính, độ tin cậy cao, độ chính xác cao và khả năng mục tiêu đường dài đáng kể.United states]-Minuteman missiles have existed since the late 1950s. These weapons provide quick reactions, inertial guidance, high reliability, high accuracy, and significant, long distance target capabilities.

Tên lửa nào nhanh nhất trên thế giới?

Các số liệu thống kê rất ấn tượng: Theo các quan chức Nga, Kinzhal có thể đạt được mục tiêu lên tới 2.000km [1.240 dặm] và có thể bay nhanh hơn 6.000 km/h.Nhưng điều đó có làm cho chúng nguy hiểm hơn các tên lửa hoặc thậm chí pháo binh khác có thể gây ra nhiều cái chết và sự hủy diệt không?

Chủ Đề