Z tiếng trung đọc là gì năm 2024

Chú ý: Thỉnh thoảng nghe không ra “c” và “s”. Các bạn hãy mở âm lượng lớn hơn và tập chung nghe lại. Sẽ thấy khác nhau nhỏ. Âm “c” sẽ có pha âm “tr” [trong tiếng việt], còn âm “s” thì không.

Cách phát âm zh, ch, sh trong tiếng trung

Nhóm 6: Âm phụ kép cuống lưỡi zh, ch, sh được coi là khó phát âm chính xác nhất vì nó khá tương đồng nhau

Âm phụ kép

Cách phát âm đọc

zh[tr]→ [trư] Gần giống “tr” [trong tiếng Việt]. Khi phát âm: Tròn môi và uốn lưỡi, đầu lưỡi trên cuộn chạm và ngạc cứng, luồng khí từ đầu lười và ngạc cứng ma sát đột ngột ra ngoài. Không bật hơi. ch[tr’]→ [tr’ư]: Gần giống “zh[tr]->[trư]” nhưng bật hơi. Khi phát âm: Tròn môi và uốn lưỡi. Là âm bật hơi. sh[s]→ [sư] Gần giống “s” nhưng nặng hơn. Khi phát âm: Tròn môi và uốn lưỡi đầu lưỡi cuộn lại tiếp cận với ngạc cứng, luồng hơi từ khe giữa ngạc cứng và đầu lưỡi ma sát ra ngoài, không bật hơi.

Trong nhóm này có 2 thanh mẫu phát âm giống hệt nhau là và zh[tr]→ [trư] và ch[tr’]→ [tr’ư]:. Đầu tiên bạn cuốn lưỡi về phía sau vòng họng [cuốn nhẹ thôi, không cần quá nhiều], sau đó cố gắng phát âm đẩy luồng hơi ở trong ra. Vậy là bạn đã phát âm đúng.

Còn với âm ch[tr’]→ [tr’ư] yêu cầu bạn làm tương tự như trên. Nhưng khi phát âm bạn phải hắt mạnh hơi ra theo. Bật luồng hơi từ trong cuống họng đi ra. Các bạn có thể ôn luyện thêm cách học phiên âm tiếng trung Pinyin và tham khảo thêm từ nhiều nguồn khác nhau. Như vậy đến đây chúng mình đã hoàn thành việc đọc và phát âm thanh mẫu trong tiếng trung rồi.

Tham khảo thêm lộ trình học tiếng trung cho người mới bắt đầu

  • Buổi 1: Bảng chữ cái phiên âm tiếng trung Pinyin
  • Buổi 2: Vận mẫu [nguyên âm] tiếng trung
  • Buổi 3: Thanh mẫu [phụ âm] tiếng trung
  • Buổi 4: Thanh điệu [dấu]
  • Buổi 5: Luyện viết chữ Hán

Sau khi kết thúc 04 buổi nhập môn tiếng trung căn bản, chúng ta tiếp tục vào bài học chính với các chủ đề có trong sách, với thời lượng trung bình khoảng 03 tháng [22 buổi]/khóa học. Cảm ơn các bạn đã dành thời gian xem bài viết, chúc các bạn có những buổi học thú vị và bổ ích. Đừng quên để lại câu hỏi bên dưới, đội ngũ admin sẽ dành thời gian phản hồi cho bạn sớm nhất.

1. Vận mẫu đơn [Nguyên âm]: Bao gồm: a, o, e, i, u, ü, “er”

  1. a: đọc giống “a” trong tiếng Việt.
  2. o: đọc giống “ô” trong tiếng Việt.
  3. e: đọc giống “ưa” tiếng Việt, đứng sau “d, t, l, g, k, h” không kết hợp với các nguyên âm khác.
  4. i: – Vị trí 1: giống “i” tiếng Việt – Vị trí 2: đoc giống “ư” trong tiếng Việt và chỉ xuất hiện sau “z, c, s” và“zh, ch, sh, r”.
  5. u: đọc giống “u” trong tiếng Việt.
  6. ü: đọc giống “uy” trong tiếng Việt.
  7. er: đọc giống “ơ” trong tiếng Việt nhưng uốn cong lưỡi. 2. Thanh mẫu [Phụ âm đầu]: Bao gồm 21 phụ âm
  8. b: [p] đọc giống “p” tiếng Việt.
  9. p: [p’] đọc giống “p” tiếng Việt nhưng bật hơi.
  10. m: [m] đọc giống “m” tiếng Việt.
  11. f: [f] đọc giống “ph” tiếng Việt.
  12. d: [d] đọc giống “t” tiếng Việt.
  13. t: [t’] đọc giống “th” tiếng Việt.
  14. l: [l] đọc giống “l“ tiếng Việt.
  15. n: [n] đọc giống “n” tiếng Việt.
  16. z: [ts] đọc âm đầu lưỡi trước, tác sát, trong, không đưa hơi, khi phát âm đưa trước đầu lưỡi bịt chặt phía sau chân răng trên cho hơi tắc lại.
  17. c [ts’] đọc âm đầu lưỡi trước, tắc sát, trong, đưa hơi, cách phát âm giống phụ âm “z” ở trên nhưng phải bật hơi mạnh.
  18. s: âm đầu lưỡi trước, sát, trong, khi phát âm, đầu lưỡi phí trước đặt gần mặt sau răng trên, hơi cọ sát ra ngoài.
  19. zh: [t,s] âm đầu luỡi sau, đọc giống “tr” tiếng Việt.
  20. ch: [t,s’] âm đầu lưỡi sau, đọc giống “tr” tiếng Việt, nhưng bật hơi
  21. sh: [,s] âm đầu lưỡi sau, giống “s” tiếng Việt có uốn lưỡi.
  22. r: [z,] âm đầu lưỡi sau, giống “r” tiếng Việt cong lưỡi, chú ý không rung lưỡi.
  23. j: đọc giống “ch” tiếng Việt
  24. q: đọc giống “ch” tiếng Việt, bật hơi mạnh.
  25. x: đọc giống “x” tiếng Việt.
  26. g: [k] đọc giống “c” và “k” tiếng Việt
  27. k: [k’] đọc giống “kh”, khác là bật hơi mạnh.
  28. h: [x] đọc giống “h” tiếng Việt nhưng là âm cuốn lưỡi 3/ Vận mẫu [Các nguyên âm đôi]

Vận mẫu kép Vận mẫu mũi Vận mẫu Cách đọc Vận mẫu Cách đọc ai ei ao ou ia ie iao iou ua uo uai uei üe ai ây ao âu i+a i+ê i+ao i+âu u+a u+ô u+ai u+ây– uy+ê an en ang eng ong ian in iang ing iong uan uen uang ueng üan ün an ân ang âng ung i+en in i+ang ing i+ung u+an u+ân u+ang u+âng uy+en uyn

4/ Thanh điệu

Hệ thống Thanh điệu [dấu] Kí hiệu Cách đọc Ví dụ Thanh 1 - Đọc giống như không có dấu gì trong tiếng Việt bā - số 8 Thanh 2 / Đọc giống như dấu sắc trong tiếng Việt bá - nhổ Thanh 3 v Đọc giống như dấu hỏi trong tiếng Việt bǎ - bó Thanh 4 \ Đọc nằm giữa dấu huyền và dấu nặng trong tiếng Việt, nhưng giáng âm bà - bố Thanh 5 [hay còn gọi là thanh nhẹ, thanh không ] Đọc giống như không có dấu gì trong tiếng Việt ba - nhé

Chữ Z trong tiếng Trung đọc là gì?

  1. z: [ts] đọc âm đầu lưỡi trước, tác sát, trong, không đưa hơi, khi phát âm đưa trước đầu lưỡi bịt chặt phía sau chân răng trên cho hơi tắc lại.

Zh ch sh là âm gì?

Trong đó: zh, ch, sh là 3 phụ âm kép, r là phụ âm uốn lưỡi.

Âm K trong tiếng Trung đọc là gì?

k – Là âm gốc lưỡi. Cách phát âm – gốc lưỡi áp vào ngạc mềm, hình thành trở ngại, sau đó bỗng tách ra, luồng không khí từ hang mồm thoát ra. Là một âm tắc, vô thanh, có bật hơi. Cách phát âm gần giống “kh” trong tiếng Việt.

Khi nào I đọc là u trong tiếng Trung?

Chú ý: Vận mẫu [nguyên âm] này chỉ đứng sau 6 phụ âm: “d, t, l, g, k, h”, nó không đi chung với các phụ âm khác. Chú ý: Nếu nguyên âm “i” đứng sau 7 phụ âm “z, c, s, r, zh, ch, sh” thì “i” sẽ đọc thành “ư” giống như trong tiếng Việt [chi tiết xem tại Chú ý 4 của Thanh Điệu].

Chủ Đề