Ví dụ về sinh sản sinh dưỡng nhân tạo

I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH SẢN

- Sinh sản là quá trình tạo ra những cá thể mới, bảo đảm sự phát triển liên tục của loài.

- Có 2 hình thức sinh sản ở thực vật: Sinh sản vô tính và Sinh sản hữu tính.

II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT

1. Sinh sản vô tính là gì?

- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái giống nhau và giống cây mẹ.

- Cơ sở của sinh sản vô tính là quá trình nguyên phân.

2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật

a] Sinh sản bào tử

- Là hình thức sinh sản mà cơ thể mới được phát triển từ bào tử, bào tử lại hình thành trong túi bào tử từ thể bào tử.

- Ví dụ: Rêu, dương xỉ.

b] Sinh sản sinh dưỡng

- Sinh sản sinh dưỡng là hình thức sinh sản mà cơ thể mới được hình thành từ một bộ phận [thân, lá, rễ] của cơ thể mẹ.

- Các hình thức sinh sản sinh dưỡng:

+ Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên [thân bò, thân rễ, thân củ, rễ củ, lá…].

+ Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo [nhân giống vô tính].

$ \Rightarrow$  Nhận xét cơ chế sinh sản vô tính:

- Ưu: Con giữ nguyên tính di truyền của mẹ nhờ cơ chế nguyên phân.

- Nhược: Con kém thích nghi khi môi trường thay đổi do không có sự tổ hợp các đặc tính di truyền của bố mẹ.

3. Phương pháp nhân giống vô tính

a] Ghép chồi và ghép cành

- Phương pháp nhân giống lợi dụng tính chất tốt của một đoạn thân, cành, chồi [cành ghép] của một cây này ghép lên thân hay gốc của một cây khác [gốc ghép], sao cho phần vỏ có các mô tương đồng tiếp xúc và ăn khớp với nhau. Chỗ ghép sẽ liền lại và chất dinh dưỡng của gốc ghép sẽ nuôi cành ghép.

- Trong phương pháp ghép chồi, ghép cành, phải cắt bỏ hết lá của cành ghép và phải cột chặt mắt ghép và cành ghép vào gốc ghép để giảm mất nước qua con đường thoát hơi nước nhằm tập trung nước nuôi các tế bào cành ghép, nhất là các tế bào mô phân sinh để đảm bảo sự sống sót và tiếp tục sinh trưởng.

b] Chiết cành và giâm cành

- Giâm [cành, lá, rễ] là hình thức sinh sản sinh dưỡng tạo cây mới từ một đoạn thân, cành [mía, dâu tằm, sắn, khoai tây], một đoạn rễ [rau diếp] hay mảnh lá [thu hải đường].

- Chiết cành: chọn cây khỏe, mập, gọt lớp vỏ, bọc đất mùn quanh lớp vỏ bóc hay ghim giữ phần bóc vỏ xuống lớp đất mặt, đợi khi ra rễ cắt rời cành đem trồng.

c] Nuôi cấy tế bào và mô thực vật

- Lấy các tế bào từ các phần khác nhau của cơ thể thực vật [củ, lá, đỉnh sinh trưởng, bao phấn, túi phôi…].

- Nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng thích hợp [in vitro] để tạo cây con.

- Các thao tác phải được thực hiện trong điều kiện vô trùng.

- Cơ sở khoa học là tính toàn năng của tế bào.

$ \Rightarrow$ Ý nghĩa: Đảm bảo được tính trạng di truyền mong muốn, đạt hiệu quả cao về số lượng và chất lượng cây giống.

4. Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật và con người.

a] Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật

- Giúp cho sự tồn tại và phát triển của loài.

b] Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống con người.

- Duy trì được tính trạng tốt phục vụ cho con người

- Nhân nhanh giống cây trồng

- Tạo giống cây sạch bệnh

- Phục chế giống quý đang bị thoái hóa

- Hiệu quả kinh tế cao, giá thành thấp


Page 2

SureLRN

Sinh sản nhân tạo bằng cách chiết cành Bài 23. SỰ SINH SẢN VÔ TÍNHI. Khái niệm về sinh sản vô tínhII. Các hình thức sinh sản vô tính• A. Sự phân đôi• B. Sự sinh sản sinh dưỡng• 1.Sự sinh sản sinh dưỡng ở động vật• 2. Sự sinh sản sinh dưỡng ở thực vật3. Nuôi cấy môCon người đã tiến hành nuôi cấy và ghép mô có kếtquả trên thực vật, động vật và con người. Bài 23. SỰ SINH SẢN VÔ TÍNHI. Khái niệm về sinh sản vô tínhII. Các hình thức sinh sản vô tính• A. Sự phân đôi• B. Sự sinh sản sinh dưỡng1. Sự sinh sản sinh dưỡng ở động vật•2. Sự sinh sản sinh dưỡng ở thực vật•3. Nuôi cấy môa. Cơ sở sinh học:- Nuôi mô sống ngoài cơ thể- Ghép vào cơ thể giúp mô phát triển.b. Ý nghóa:Có ý nghóa lớn trong nông nghiệp và y học. Nhân giống bằng nuôi cấy mô Bài 23. SỰ SINH SẢN VÔ TÍNHI. Khái niệm về sinh sản vô tính• II. Các hình thức sinh sản vô tính• A. Sự phân đôi• B. Sự sinh sản sinh dưỡngC. Sự sinh sản bằng bào tửCác cơ thể con được tạo thành từ một tế bàođã được biệt hoá của mẹ gọi là bào tử.Ví dụ: Sinh sản bằng bào tử của nấm mốc Củng cốCâu 1. Sinh sản vô tính là hình thức:• a. Từ một cơ thể mẹ sinh ra nhiều con.• b. Không có sự thụ tinh giữa giao tử đực và giao tử cái.• c. Con cái sinh ra đều giống bố, mẹ• Đáp án: Câu b.Câu 2. Chọn câu đúng sau:• a. Nuôi cấy mô là hình thức sinh sản nhân tạo thựchiện thành công trên người và vật nuôi.• b. Sinh sản sinh dưỡng bằng nảy chồi và tái sinh chỉ cóở động vật.• c. Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo thường xảy ra trongtự nhiên.• Đáp án: Câu a Câu 3. Sinh sản sinh dưỡng và bằng bào tử giống nhau ở:a. Số lượng con sinh ra một lần rất nhiều.• b. Con giống nhau và có bộ NST giống y như mẹ.• c. Quá trình sinh sản chỉ có ở sinh vật bậc thấp.• Đáp án: Câu bCâu 4. Sinh sản bằng bào tử được xem là tiến hoá hơntrong sinh sản vô tính là do:• a. Có tế bào chuyên sinh sản là bào tử.• b. Số lượng con sinh ra nhiều• c. Con có đặc tính di truyền giống mẹ.• Đáp án: Câu a• Câu 5. Hãy kể tên một số thành tựu về nuôi cấy vàghép mô. Dặn dò• Về nhà học bài vẽ hình 39,40,41 Sách giáo khoa• Sưu tầm thêm một số thành tựu trong sinh sản vô tính• Xem bài sinh sản hữu tính trước

Một thế hệ con được tạo ra trong sinh sản vô tính mà không cần dựa vào thụ tinh bình thường. Cũng được gọi là một hệ thống chi nhánh hoặc bản sao. Nhân giống như vậy được gọi là nhân giống sinh dưỡng. Một nhóm các tế bào được hình thành bởi sự phân chia tế bào lặp đi lặp lại của một tế bào vi khuẩn hoặc một bào tử nấm được gọi là một hệ thống phân nhánh và ở động vật, nó thường sinh sản vô tính. Thực vật có thể tạo ra các hệ thống dinh dưỡng từ các cơ quan khác nhau tùy thuộc vào loại của chúng. Khoai tây, atisô Jerusalem [củ], gladiolus, khoai môn [thân củ], hổ lily, hành tây [củ], myoga, trâu, tre [thân rễ, rõ ràng là rễ, nhưng thân từ thực vật học], hoa hồng [Ghép, giâm cành] và thân cây khoai tây , tạo hạt, ngọc trai. Rễ là khoai lang, thược dược [rễ củ], iris, hoa cúc [lâu năm]. Có thu hải đường và những người khác sử dụng lá. Vì hệ thống sinh dưỡng được nhân giống thông qua sinh sản vô tính, mỗi cá thể có một di sản thống nhất trừ khi bị đột biến. Sinh sản sinh dưỡng như vậy thường là lâu năm trong thực vật, và cây rừng cũng được gọi là bản sao. Gần đây, các dòng vô tính đã được tạo ra bằng cách sử dụng công nghệ nuôi cấy tế bào và mô, và chúng đã được sử dụng trong lĩnh vực sinh học phân tử cũng như trong chăn nuôi. Trong thực vật, hạt có thể được phát triển và nhân giống vô tính, nhưng điều này được gọi là apomixis và thường không được bao gồm trong hệ thống dinh dưỡng.
→ nhân bản
Motoyoshi Takeda

Page 2

  • dinh dưỡng[Dinh dưỡng]
  • dinh dưỡng[Vật lý]

  • một cấu trúc có mái và tường và đứng ít nhiều ở một nơi
    • có một tòa nhà ba tầng ở góc
    • đó là một tòa lâu đài hùng vĩ

Tài sản công là tài sản dành riêng cho sử dụng công cộng và là tập hợp con của tài sản nhà nước. Thuật ngữ này có thể được sử dụng để mô tả việc sử dụng tài sản được đặt hoặc để mô tả đặc tính sở hữu của nó [thuộc sở hữu chung của dân số của một tiểu bang]. Điều này trái ngược với tài sản tư nhân, thuộc sở hữu của một cá nhân hoặc các thực thể nhân tạo đại diện cho lợi ích tài chính của người đó, chẳng hạn như các công ty. Quyền sở hữu nhà nước , còn được gọi là sở hữu công cộng , quyền sở hữu của chính phủ hoặc tài sản nhà nước , là quyền lợi tài sản được trao cho nhà nước, chứ không phải là một cá nhân hoặc cộng đồng.

Những ngôn ngữ khác

Video liên quan

Chủ Đề