Vẻ đẹp tâm hồn nhân cách của lê hữu trác

Đề bài: Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách Lê Hữu Trác trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”

Bài văn mẫu

Nhân gian có ba nghề được người đời gọi là thầy: thầy bói, thầy thuốc và thầy giáo. Nếu như ông tổ của nghề giáo là Chu Văn An thì ông tổ của nghề thầy thuốc là Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác_người có công để lại cho hậu thế bộ Hải Thượng y tông lĩnh_ cuốn sách bách khoa toàn thư về y học đồng thời ông cũng là một nhà văn, nhà bút kí xuất sắc với tác phẩm “Thượng kinh kí sự” viết về cuộc sống xa hoa cùng với quyền uy thế lực trong phủ chúa. Một trong những trích đoạn hay và tiêu biểu thể hiện nội dung đó là “Vào phủ chúa Trịnh” nằm ở phần đầu của tác phẩm. Qua đó cho thấy vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Lê Hữu Trác là một người không màng danh lợi, luôn mang trong mình cái tâm, cái tài, cái đức của một người thầy thuốc.

Lê Hữu Trác sống trong thời loạn lạc đất nước phân tranh chia làm hai miền với sự cai quản của hai dòng họ vua Lê- chúa Trịnh ở Đàng ngoài và chúa Nguyễn ở Đàng trong. Giữa thời buổi ấy, những người có tài có đức có cốt cách thanh cao họ thường lựa chọn con đường lui về ở ẩn “Ta dại ta về nơi vắng vẻ” để gìn giữ khí tiết. Lê Hữu Trác cũng chọn cho mình con đường ấy, ông tìm về Hương Sơn [Hà Tĩnh] để sống, chữa bệnh cứu người và mở lớp dạy nghề thuốc. Vì tài năng y thuật nổi tiếng khắp bốn phương mà ông được mời vào phủ chúa Trịnh chữa bệnh cho Thế tử Trịnh Cán.

Sáng sớm “Mồng 1 tháng 2” có thánh chỉ triệu cụ vào phủ chữa bệnh cho thế tử, trước sự gấp rút, thúc giục của người đầy tớ quan Chánh đường ông cũng phải nhanh chóng áo mũ chỉnh tề tuân lệnh. Trên đường đi cáng chạy như ngựa lồng tác giả cảm thấy “khổ không nói hết” cho thấy cung cách sinh hoạt, đi lại của nhà quan không phù hợp với ông – một con người ưa sự thanh bình, giản dị.

Vào đến phủ mọi thứ đều khác lạ khiến cho tác giả hết bỡ ngỡ này đến ngạc nhiên khác .

“Đâu đâu cũng là cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương”. Một khung cảnh nên thơ chữ tình, làm say đắm lòng người. Lê Hữu Trác phải thật là con người có một tâm hồn tinh tế mới có thể cảm nhận được vẻ đẹp như tiên cảnh nơi đây “những dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp”. Một cung điện nguy nga, tráng lệ hiện ra trước mắt với sự giàu sang của vua chúa khác hẳn với người thường. Cùng với đó sự tấp nập, nhộn nhịp “Người có việc quan qua lại như mắc cửi” và sự uy nghiêm của luật lệ “Vệ sĩ canh gác cửa cung, ai muốn ra vào phải có thẻ”. Chính những điều đó khiến cho tác giả “ngâm một bài thơ để ghi nhớ việc này”. Ông muốn ghi lại cảm xúc của mình khi được chứng kiến cuộc sống xa hoa tột độ của Trịnh phủ. Hai câu thơ cuối:

    “Quê mùa cung cấm chưa quen

    Khác gì ngư phủ đào nguyên thuở nào”

cho thấy sự xa lạ và đau xót biết bao vì những thứ ấy được xây dựng, được tạo nên từ công sức, tiền bạc và xương máu của nhân dân. Bọn vua chúa chẳng những không chăm lo cho đời sống nhân dân mà còn đã cướp đi thành quả lao động của dân.

Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” là một bức tranh hiện thực về cuộc sống sang trọng, quyền uy ở Trịnh phủ với quang cảnh lộng lẫy được tác giả miêu tả chi tiết, tỉ mỉ. ”Cái nhà cao và rộng”, “Đồ nghi trượng đều sơn son thếp vàng. Ở giữa đặt một cái sập thếp vàng”, “những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy” rồi cả “những cái cột đều sơn son thếp vàng” khiến cho ông “chỉ dám ngước mắt nhìn rồi lại cúi đầu đi” chi tiết ấy chứng tỏ cụ Lê là một con người coi thường danh lợi không màng đến vật chất xa hoa.

Những quy tắc luật lệ nơi đây khiến cho tác giả có phần e ngại khi thì “nín thở” rồi lại “khúm núm” cho thấy ông chẳng hề phù hợp với cách sinh hoạt và không khí nơi phủ chúa. Chính điều đó dẫn đến hành động đấu tranh của tòa án lương tâm ở người thầy thuốc. “Nếu mình làm có kết quả ngay thì sẽ bị danh lợi nó ràng buộc, không làm sao về núi được nữa. Chi bằng ta dùng thữ phương thuốc hòa hoãn, nếu không trúng thì cũng không sai bao nhiêu”. Xưa nay ta chỉ thấy con người ta hám danh hám lợi, vì tiền bạc, danh vọng mà sẵn sàng chà đạp, chém giết lẫn nhau để mong được như ý muốn. Nhưng Lê Hữu Trác kế thừa tư tưởng của các vị tiền nhân như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm với một lòng giữ khí tiết trong sạch không màng cuộc sống giàu sang. Tuy nhiên ông không thể vì bản thân mà lại quên đi chữ “trung” của cha ông mình đời đời chịu ơn của nước mà phải dốc hết cả lòng thành để nối tiếp cái trung ấy. Chữ “trung” đã thôi thúc ông làm tròn chữ “đức” của một vị lương y. Mặc dù sống trong thời loạn lạc, vua lúa là những kẻ chỉ biết hưởng thụ nhưng ông không đã bỏ qua tất cả để làm tròn trách nhiệm của người thầy thuốc “Cứu một mạng người hơn xây bảy tòa tháp”. Tác giả phải là một con người có tâm có tầm có nhân cách cao đẹp mới có thể làm được điều đó.

Nơi Trịnh phủ được quan sát thật tỉ mỉ, được miêu tả thật sinh động, trung thực bởi con mắt tinh tế, nhạy bén với những chi tiết đặc sắc của một cây bút kí tài năng, sắc sảo_Lê Hữu Trác. Vừa phê phán hiện thực xã hội phong kiến thối nát mục ruỗng vừa làm nên vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách cao thượng của cụ Lê. Ông đúng là một con người vừa có tài vừa có đức, là tấm gương sáng xứng danh “lương y như từ mẫu” để người đời học tập.

✅ Vào phủ Chúa Trịnh [Trích Thượng kinh kí sự] ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐

[1]

Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác quađoạn trích Vào phủ chúa Trịnh - Ngữ văn 11


Dàn ý chi tiết


-Giới thiệu những nét tiêu biểu nhất về tác giả Lê Hữu Trác và đoạn trích Vào phủchúa Trịnh: Một con người toàn tài với quan niệm: “ngoài việc luyện câu văn cho hay,mài lưỡi gươm cho sắc, còn phải đem hết tâm lực chữa bệnh cho người”, đoạn trích Vàophủ chúa Trịnh là một trong những đoạn trích tiêu biểu trong tác phẩm Thượng kinh kí sựcủa ông


-Đoạn trích đã thể hiện rõ nét vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Lê Hữu Trác1.Là con người coi thường danh lợi


-Ban đầu, khi đứng trước khung cảnh xa hoa, lộng lẫy của phủ chúa:


+ Cảm thán: “Bước chân đến đây mới hay cảnh giàu sang của vua chúa thực kháchẳn với người thường!”


+ Vịnh một bài thơ tả hết cái sang trọng vương giả trong phủ với “gác vẽ, rèmchâu, hiên ngọc, vườn ngọc” có hoa thơm, chim biết nói…


-Tuy nhiên, đằng sau đó, tác giả cũng gián tiếp phê phán cuộc sống sa hoa nhưngthiếu sinh khí trong phủ chúa thơng qua:


+ Sự miêu tả tỉ mỉ sự sa hoa giàu sang


+ Khi được mời dùng cơm: “Mâm vàng chén bạc, đồ ăn toàn là của ngon vật lạ, tôibấy giờ mới biết cái phong vị của nhà đại gia” giọng điệu mỉa mai⇒


+ Cảm nhận về con đường vào nội cung của thế tử: Ở trong tối om, không thấy cửa
ngõ gì cả, “Vì thế tử ở trong chốn màn che trướng phủ, ăn quá no, mặc quá ấm nên tạngphủ yếu đi” Khơng đồng tình với cuộc sống quá no đủ, tiện nghi nhưng thiếu khí trời⇒và tự do


+ Ẩn chứa trong bài thơ là giọng điệu mỉa mai phê phán: “Cả trời Nam sáng nhất làđây!” [phơi bày hiện thực về sự sa hoa của chúa Trịnh]


⇒Con người coi thường danh lợi


2.Là một thầy thuốc có lương tâm và đức độ

[2]

+ Hiểu căn bệnh, biết cách chữa trị nhưng sợ chữa có hiệu quả ngay sẽ được chúatin dùng, bị cơng danh trói buộc, khơng được về với núi rừng ẩn dật


+ Muốn chữa cầm chừng nhưng lại sợ trái với lương tâm, y đức, sợ phụ lịng chaơng.


- Cuối cùng phẩm chất, lương tâm của người thầy thuốc đã chiến thắng. Ơng chữabệnh tận tình bằng tài năng của mình, thẳng thắn đưa ra những cách chữa bênh hợp lí


⇒ Cách lí giải về bệnh tình thế tử Trịnh Cán cho thấy Lê Hữu Trác là một thầy thuốccó lương tâm và đức độ


3.Là con người có cốt cách thanh cao


-Ln coi việc nối tiếp cái lịng trung của cha ông mình làm tôn chỉ để hành độngđúng đắn


-Xem thường danh lợi, yêu thích tự do, mong muốn được sống thanh đạm nơi quêmùa: Suy nghĩ của Lê Hữu Trác khi ông chữa bệnh cho thế tử


⇒Sự coi thường danh lợi của Lê Hữu Trác, mong muốn sống cuộc đời tự do, chữabệnh cứu người của ông cho thấy một cốt ách thánh cao của một danh y


-Khẳng định lại những nét đẹp tâm hồn và nhân cách của tác giả Lê Hữu Trác thểhiện qua đoạn trích và nêu những nét nghệ thuật thể hiện thành cơng điều đó


-Bày tỏ quan điểm cá nhân về vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Lê Hữu Trác và liênhệ bản thân


Bài tham khảo 1


Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác là một danh y tài năng, giàu y đức, sống vào cuốithế kỉ XVIII, thời vua Lê – chúa Trịnh. Ơng cịn là một nhà văn, nhà thơ đáng kính. Trongcuốn “Thượng kinh kí sự [viết năm 1782], với ngịi bút kí sự chân thực và sắc sảo, ơng đãvẽ lại một bức tranh sinh động về cuộc sống xa hoa trong phủ chúa Trịnh, về quyền uy,thế lực của nhà chúa, miêu tả kinh đô Thăng Long lúc bấy giờ nhân dịp ông được triệuvào kinh đô chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán. Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh là một trongnhững đoạn thể hiện tập trung giá trị của tác phẩm kí sự này. Cũng qua đoạn trích, ta thấyđược đơi nét về tâm hồn và nhân cách của Hải Thượng Lãn ông.

[3]

những điều mắt thấy tai nghe nhân dịp Lãn Ông được triệu vào kinh đô chữa bệnh cho thếtử Trịnh Cán. Qua doạn trích, ta cịn thấy rõ vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách của ơng: đó là sựcoi thường danh lợi, giữa cho nhân cách được trong sạch.


Lê Hữu Trác ngỡ ngàng trước quang cảnh kinh đơ. Đó là bởi “cái cảnh giàu sang củavua chúa thực khác hẳn người thường”. Cảnh giàu sang ở đây khác quá. Lê Hữu Trác,vốn con quan, sinh trường ở chôn phồn hoa cũng phải thốt lên rằng: “Cả trời Nam sangnhất là đây!” Bao nhiêu giàu sang phú quý đều tập trung ở phủ chúa. Những người dânbình thường có bao giờ được biết đến cái cảnh sang giàu này. Nhưng đó cũng mới chỉ làcái biểu hiện ban đầu. Bài thơ mà cụ Lê Hữu Trác ngâm đọc đường đi được kết thúc bằngcâu:


“Quê mùa, cung cấm chưa quen


Khác gì ngư phủ đào nguyên thủa nào!"


Câu kết thúc ấy đã phần nào phản ánh tâm tư của cụ. Cuộc sống bên ngoài và bêntrong phủ chúa thật là khác nhau. Giống như người ngư phủ năm xưa lạc vào chốn thầntiên, huyền ảo, thơ mộng. Có một cảm giác xót xa lần quất ở đâu đây. Một sự phân vân,trăn trở trong tâm hồn người làm nghề y. Không phải ngẫu nhiên cụ Trác có hứng ngâmthơ chơi, mà đó là để ghi nhớ cái sự giàu sang khác thường trong phủ chúa. “Đâu đâucũng là cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùihương.” Được ngồi trên cáng để vào phủ mà “khổ không nói hết”. Chỉ với chi tiết ấy đãcho thấy tâm hồn Lê Hữu Trác khơng hợp với chốn này. Ơng sinh ra không phải để dànhcho những chốn “rèm châu, hiên ngọc, bóng mai ánh vào”.

[4]

bộc lộ qua ngịi bút kí sự đặc sắc, chân thực.


Nhân cách và tâm hồn danh y họ Lê còn được bộc lộ ngay trong suy nghĩ của ông khikê đơn thuốc cho thế tử Trịnh Cán. Một đấu tranh quyết liệt trước tịa án lương tâm. Mộtbên là sự trói buộc của công danh, một bên là cái tâm của người thầy thuốc, cái đạo làmngười, cái phận làm bề tôi. “Nếu mình làm có kết quả ngay thì sẽ bị danh lợi ràng buộc,không làm sao về núi được […]”. Nhưng rồi lại nghĩ: “Cha ơng mình đời đời u nước, taphải dốc hết lòng thành, để nối tiếp cái lịng trung của cha ơng mình mới được”. Có thểthấy Lê Hữu Trác là người không màng công danh, không ham bổng lộc. Ngược lại ơngcịn đấu tranh với chính mình để thốt khỏi sự ràng buộc ấy, để được sống tự do cùng núinon để tâm hồn thanh thản. Mặt khác ơng cũng là người thầy thuốc có tâm huyết và giàuđức độ. Vì thế mà ơng đã kê cho thế tử “phương thuốc hịa hỗn nếu khơng trúng thìcũng khơng sai bao nhiêu”, vì lương tâm khơng cho phép. Nếu làm sai thì sẽ phải phỉbáng cái nghề y của mình, sẽ có lỗi với lịng mình; nếu làm đúng và tốt thì sẽ bị danh lợiràng buộc. Dù thế nào cũng phải giữ được cho tâm hồn trong sạch, giữ cho nhân cáchđược trọn vẹn. Cách lí giải về bệnh tình của Trịnh Cán cũng như diễn biến suy nghĩ, tâmtrạng của ông khi kê đơn cho thấy Lê Hữu Trác là người thầy thuốc có lương tâm.


Như vậy, từ cách nhìn của Lê Hữu Trác đối với đời sống nơi phủ chúa, đến sự suynghĩ cân nhắc khi kê đơn cho thế tử đều cho thấy ơng là người có tâm huyết với nghề vàcó nhân cách, giàu đức dộ, coi thường cơng danh, bình thường danh lợi và một chút đauxót trước cảnh sống xa hoa, quyền quý của chúa Trịnh.


Tài năng ấy, tâm hồn ấy, nhân cách ấy của Lê Hữu Trác đã giúp cho ơng sống mãitrong lịng người thầy thuốc nói riêng, người dân đất Việt nói chung. Ơng xứng đángđược phong tặng danh hiệu ông tổ của nghề thuốc và được người đời sau nhắc đến vớilịng thành kính nhất.


Bài tham khảo 2

[5]

Thượng kinh kí sự là tập kí viết bằng chữ Hán của Hải Thượng Lãn Ông. Tác phẩmghi chép lại những điều ông mắt thấy tai nghe trong một chuyến đi từ Hương Sơn [HàTĩnh], nơi ông sống ẩn dật, đến kinh đô Thăng Long, vào phủ Chúa theo "Thánh chỉ" đểchữa bệnh cho Thế tử Trịnh Cán. Tác phẩm cho ta thấy quang cảnh ở kinh đô, quyền uythế lực của nhà Chúa, và cuộc sống xa hoa trong phủ Chúa Trịnh, đồng thời cũng cho thấytâm hồn, nhân cách của một vị danh y tài cao, đức trọng. Đoạn trích "Vào phủ ChúaTrịnh" là một trong những đoạn văn thể hiện tập trung tư tưởng này.


Đoạn trích bắt đầu từ lúc tác giả đã đến Thăng Long, hiện ở đỉnh Trung Kiên trongphủ Chúa được triệu vào khám bệnh cho Thế tử. Thời gian được ghi rõ là ngày "mồngmột tháng hai", "sáng tinh mơ"; và nói rõ nguyên có sự việc "có Thánh chỉ triệu vàocung"- đó là đặc điểm của thể kí sự. ơ Kinh đơ được nhìn thấy cảnh giàu sang, xa hoa, LêHữu Trác đã tả lại quang cảnh ấy một cách chân thực bằng cái nhìn khách quan và tâmhồn giàu cảm xúc. Điều đáng lưu ý là cảnh vàng son nơi phủ Chúa hiện lên như một thiênđường: "Tôi ngẩng đầu lên đâu đâu cũng là cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoađua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương. Những dãy hành lang quanh co nối nhauliên tiếp. Người giữ cửa truyền báo rộn ràng"... Tâm hồn tác giả nhạy cảm, giàu tình yêuthiên nhiên, nhưng với cảnh giàu sang, xa hoa noi phủ Chúa, Hải Thượng Lãn Ơng vẫn cómột giọng trào lộng. Tất cả tâm hồn, tình yêu thiên nhiên, cùng thái độ trào lộng ấy đềuđược thể hiện rõ nét trong việc miêu tả và tự thuật. Hải Thượng viết:


"Tôi nghĩ: Mình vốn con quan, sinh trưởng ở chốn phồn hoa, chỗ nào trong cấm thànhminh cũng từng biết. Chỉ có những việc trong phủ Chúa... mới hay cái cảnh giàu sangcủa Vua Chúa thực khác hẳn người thường". Rồi tác giả làm thơ miêu ta nói là "để ghinhớ" cảnh này:


"Lính nghìn cửa vác đơng nghiêm nhặt Cả trời Nam sang nhất là đây!


Lầu từng gác vẽ chân mây,


Rèm châu, hiên ngọc, bóng mai ảnh vào...Quê mùa cung cấm chưa quen,

[6]

Lời thơ mới đầu tương như là lời ngợi ca cảnh đẹp nơi phồn hoa, nhưng nghĩ cho kĩthì tâm hồn tác giả rung cảm vói vẻ đẹp thiên nhiên chỉ có một phần. Tồn bộ nội dungcủa bài thơ như có chất trào lộng, châm biếm, tuy Hải Thượng Lãn Ơng khơng thể bộcbạch ra được.


Cảnh cung đình hiện lên như ở cõi tiên với những "lầu son, gác tía", "hiên ngọc, rèmchâu". Tác giả nói mình là "ngư phủ” lạc vào chốn "đào ngun" theo tích trong Đào hoangun kí của Đào Tiềm. Nói như vậy không rõ là để ngợi ca phủ Chúa hay là để mỉamai? Rồi tác giả còn miêu tả cặn kẽ hơn các ngôi điếm và cảnh quan cũng theo giọng điệunửa khen nửa chê ấy: "Điếm làm bên cái hồ, có những cây lạ lùng và những hịn đá kì lạ.Trong điếm, cột và bao lơn lượn vịng, kiểu cách thật là xinh đẹp".


Trong lối diễn đạt ấy, tác giả đã khéo léo ngầm ý phê phán. Ông lên án cuộc sống xahoa nơi phủ Chúa một cách kín đáo.


Là một người coi trọng chữ "đức", lánh xa danh lợi, Hải Thượng Lãn Ơng khơng coitrọng lối sống xa hoa. Hơn nữa, trên quan điểm vì con người, vì dân, Hải Thượng LãnƠng thấy rõ nơi phủ Chúa là hiện thân của sự bóc lột, trái ngược với đời sống nhân dân.Ông diễn đạt điều này một cách khéo léo là "cảnh giàu sang của vua chúa thực khác hẳnngười thường".


Tài năng của ông được người đời truyền tụng là làm thuốc hay, nổi tiếng như "sấmđộng bên tai"... Và việc ông được tiến cử chữa bệnh cho Thế tử là một cơ hội để tiếng tămcàng nổi hơn, và quan thái y là tước vị sẽ đến với ơng chắc chắn. Song, với Hải ThượngLãn Ơng, tất cả những thứ danh lợi ấy chỉ là phù phiếm. Ơng khơng muốn vướng vàovịng danh lợi, cũng như những bậc ẩn sĩ thời xưa mà Đào Tiềm là một tấm gương.


Quan niệm của các Nho gia, Đạo gia xưa kia đều khơng màng danh lợi. Đó là vì họham mê lí tưởng cao đẹp hơn, và quan trọng là phải giữ cho tâm hồn, cốt cách của mìnhđược trong sạch.

[7]

sạch của tâm hồn, mà là giữa đạo "trung" của kẻ bề tơi với lịng ham "về núi" của kẻ sĩthời loạn. Và cuối cùng, ta thấy lòng ham "về núi" cua kẻ sĩ thanh cao đã thắng: ơng đãthật sự thốt được khỏi vịng danh lợi, dũng cảm và thông minh để từ chối việc chữa bệnhcho Trịnh Cán, một Thế tử trẻ con, ốm yếu, bệnh hoạn...


Sự phân tích y thuật của ơng thể hiện sự am hiểu ý lí sâu sắc, khác hẳn với cách hiểucủa bọn quan thái y, và làm cho bọn họ phải kính nể. Tuy nhiên, tài năng của Hải ThượngLãn Ơng khơng được sử dụng để phục vụ bọn vua chúa xa hoa, càng không phải để phụcvụ việc mưu cầu lợi ích cho riêng mình, mà là để phục vụ nhân dân.


Bằng ngịi bút kí sự chân thực sắc sảo, Lê Hữu Trác đã phản ánh được cuộc sống xahoa nơi phủ Chúa và qua đó, ta thấy hiện lên tâm hồn và nhân cách của Hải Thượng LãnƠng: đó là một tâm hồn trong sạch, một nhân cách lớn của một nhà y thuật tài ba và đạođức.


Tác phẩm Thượng kinh kí sự xứng đáng là viên ngọc quí của nền văn học trung đạiViệt Nam.


Bài tham khảo 3


Nhắc đến Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác là nhắc đến một nhà y giàu y đức, ôngcũng là một nhà thơ, nhà văn lỗi lạc. Trong suốt cuộc đời, ông đã để lại vô vàn những tácphẩm, những cống hiến to lớn cho đất nước, và một trong số đó phải kể đến là cuốn“Thượng kinh kí sự” được viết năm 1782, là thành quả của chuyến đi đến kinh đô ThăngLong chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán. Qua đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”, ta thấy đượccuộc sống xa hoa của bọn chúa phong kiến và nổi bật hơn hết là tâm hồn, nhân cách sángngời của một nhà y có tâm đức khơng ham tiền tài danh vọng.


Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” đã ghi lại chân thực tồn bộ những điều mà ơngchính mắt thấy, tai nghe. Khi được tận mắt chứng kiến mọi thứ trong phủ chúa, ông lạikhông khỏi sững sờ, kinh ngạc bởi các vẻ quyền quý, cao sang. Mọi thứ cịn hơn cả lờiđồn mà ơng đã nghe được ở bên ngoài.

[8]

được dát vàng. Nghe tác giả kể mà ta như đi lạc vào một thế giới cổ tích nào đó, một thếgiới sặc sỡ sắc màu và uy quyền không tưởng. Nhà y được đưa vào trong phủ bằng cửasau, đi hết hành lang này đến hành lang kia rồi lại qua cửa lớn cửa nhỏ, bắt gặp nhữngcung điện đài các nguy nga đến ngộp thở, đứng trước khung cảnh kiêu sa thế khiến choông trầm trồ nhưng cũng chỉ ngẩng đầu lên liếc vài cái rồi lại cúi gằm xuống đất. Dườngnhư ngay từ khi bước chân vào trong phủ ông đã nhận ra đây khơng phải là thế giới dànhcho mình, đó là cuộc sống đối nghịch với thực tại của hàng nghìn hàng vạn con ngườingồi kia đang đầu sấp mặt tối chỉ mong có đủ cơm ăn, áo mặc. Có lẽ ông nhận ra đây làcái cao sang bất nhân, bất nghĩa có được bằng cách bóc lột, tước đoạt công sức của ngườikhác.


Và con người nhân đức ấy cũng ngạc nhiên bởi cung cách sinh hoạt của phủ chúa.Trong phủ người hầu kẻ hạ tấp nập, lại thêm bữa ăn đầy sơn hào hải vị, của ngon vật lạ ởtrên đời khiến ông ấn tượng không sao quên nổi. Đó là khi ơng được mời một bữa cơmtrong phủ, dù chỉ là cơm sẻ của quan nhưng với ông nó cũng quá xa xỉ, mâm vàng, chénbạc và mọi thứ tươm tất đến khơng tưởng. Đây chẳng cịn là thế giới của con người mà làmột thế giới thần tiên nào đó được tạo ra dành cho chúa trời.

[9]

tránh xa nơi thị phi ganh đua để sống an nhàn. Ơng thà làm lang y bình thường chứ nhấtđịnh không trở thành con chim quý trong lồng lúc nào cũng phải khom lưng quỳ gối trướckẻ lãnh chúa tàn bạo.


Kẻ có tài ln là người có tâm. Thật vậy từ xưa đến nay, đã có biết bao nhân tài chọncách bng bỏ triều chính vì nhận ra được cái bản chất, cái bộ mặt thật sự của triều đình.Luật lệ được đặt ra để đàn áp con người nghèo khổ, nó là cơng cụ để cướp bóc một cáchhợp pháp. Cả một đất nước rộng lớn bị bao phủ bởi bóng tối đặc kịt, những tiếng khóc,tiếng kêu van thảm thiết. Con người cứ chìm trong đau khổ cịn bọn thống trị thì cứ nhởnnhơ hưởng thụ. Một xã hội thối nát và vô nhân đạo làm sao. Thế nhưng sau tất cả ta vẫncòn hy vọng, niềm tin vẫn được tiếp nối bởi xã hội vẫn cịn những người có tâm có đứcnhư Lê Hữu Trác, ông là một người có tài, có tâm và mang trong mình nhân cách cao đẹp.


Bài tham khảo 4


Lê Hữu Trác được biết đến là một danh y bậc nhất của thời trung đại. Ơng khơng chỉlà một thầy thuốc giỏi mà còn là một nhà văn, nhà thơ tài ba. Tác phẩm nổi bật nhất ôngđể lại là “Thượng kinh kí sự”, vời ngịi bút miêu tả sắc sảo, không chỉ phơi bày hiện thựccuộc sống xa hoa, tráng lệ nơi phủ chúa, mà đằng sau đó ta có thấy sáng lên tấm lòng,nhân đức cao đẹp của một con người đại tài.


“Thượng kinh kí sự” là tập kí sự được viết bằng chữ Hán, hoàn thành năm 1783.Tác phẩm ra đời nhân sự kiện chúa Trịnh Sâm cho mời Lê Hữu Trác ra kinh đô chữa bệnhcho thế tử Trịnh Cán. Tác phẩm này đã phơi bày quang cảnh kinh đô, cuộc sống xa hoanơi phủ chúa quyền uy, đầy thế lực. Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” tuy chỉ là một tríchđoạn ngắn ngủi nhưng đã phần nào nói lên nhân cách, vẻ đẹp trong tâm hồn tác giả: Coithường lợi danh và là người thầy thuốc lương thiện, có y đức.

[10]

khiến ông không khỏi ngỡ ngàng, với cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, trăm hoa đua sắcở khắp mọi nơi, quang cảnh thực khác thường. Không phải ngẫu nhiên mà Lê Hữu Trác làlại có nhã hứng ngâm thơ, mà qua những vần thơ ấy ông thể hiện sự giàu sang khácthường, một điềm báo chẳng lành ở nơi phủ chúa: Cả trời nam sang nhất là đây. Baonhiều cổ vật, chân cầm dị thú đều tập trung cả ở nhà phủ chúa, khiến cho những conngười “quê mùa” như tác giả không khỏi ngỡ ngàng: “Quê mùa, cung cấm chưa quen/Khác gì ngư phủ đào nguyên thuở nào”.


Sự ngỡ ngàng, bất ngờ đó ngày một tăng lên khi ơng đi sâu vào trong phủ chúa,những cái điếm lớn, cột và bao lơn lượn vòng, kiểu cách xinh đẹp, hay những cái cây vàhòn đá lạ lùng mà nhân gian chưa từng gặp đều tụ hội ở nơi phủ chúa. Những đồ vật đượcdùng trong phủ chúa đều là những đồ vật giá trị, sơn son thếp vàng: đồ nghi trượng, sập,võng điều,… cung cách sinh hoạt hết sức xa hoa. Nhìn những đồ vật đó tác giả “chỉ dámngước mắt nhìn rồi lại cúi đầu đi”. Hành động đó cho thấy tính cách coi thường danh lợicủa tác giả. Trước sự sa hoa, quyền quý ở nơi phủ chúa ông không sợ hãi, không ham mêmà coi thường tất cả phường danh lợi đó. Ta có thể thấy trong đoạn trích này, giọng điệumỉa mai, châm biếm của tác giả được ẩn dấu rất kĩ lưỡng, đó chỉ là cái cười kểnh rất nhẹ,rất kín đáo mà ta khó lịng nhận ra. Những lời nhận xét, bình luận mà dường như khôngphải: “Bước chân đến đây mới hay cảnh giàu sang của vua chúa thực khác hẳn ngườithường” hay “Tôi bấy giờ mới biết cái phong vị của nhà đại gia”. Qua các lời nhận xét đóđã cho thấy thái độ coi thường danh lợi, một cách rất kín đáo Lê Hữu Trác đã cho ngườiđọc thấy được cốt cách cao đẹp của bản thân.

[11]

phát từ sự coi thường danh lợi của tác giả, đồng thời cũng là từ tấm lịng y đức, lươngthiên của ơng.


Bên cạnh đó, qua đoạn trích này ta cịn thấy Lê Hữu Trác là một người thân thuốccó y đức, có lương tâm với người bệnh. Vốn khơng cầu danh lợi, ông rời xa chốn kinhthành về tận Hương Sơn – Hà Tĩnh để bốc thuốc chữa bệnh cho người dân, khi được triệuvào cung chữa bệnh ông cũng mang hết tài năng và kiến thức của bản thân để chữa bệnhcho thế tử Trịnh Cán. Nhưng sau khi khám xong, trong ông bị hai mâu thuẫn giằng xé, làchữa bệnh hay không chữa bệnh cho thế tử. Nếu chữa bệnh khỏi cho thế tử lại sợ “mìnhkhơng ở lâu, nếu mình làm có kết quả ngay thì sẽ bị danh lợi nó ràng buộc, khơng sai vềnúi được nữa. Chi bằng ta cứ dùng thứ phương thuốc hịa hỗn, nếu khơng trúng thì cũngkhơng sai bao nhiêu”. Nếu làm như vậy ông sẽ được thỏa mãn cái thú điền viên, đượcchữa bệnh cho người nghèo và không bị phường lợi danh cuốn vào. Nhưng với y đức vốncó của một người thầy thuốc liệu ơng có thể làm được như vậy hay khơng? Rất nhanh sauđó ơng đã tự đưa ra câu trả lời cho chính mình: “Cha ơng mình đời đời chịu ơn của nước,ta phải dốc hết cả lòng thành, để nối tiếp cái lòng trung của cha ơng mình mới được”.Trước hết ơng đưa ra lí do muốn tiếp nối lịng trung của cha ông, tổ tiên để không phụ lạicông ơn cha ông để lại, nhưng đằng sau đó cịn là cả tấm lịng, là cả nhân cách y đức sángngời của ơng. Trước người bệnh, khơng kể đó là ai ơng chỉ có một lịng chữa và giúp họkhỏi bệnh. Tấm lịng cao cả, y đức hơn người đó đã giúp ơng chiến thắng những mongmuốn, nhu cầu của bản thân. Lê Hữu Trác quả là con người giàu lòng y đức và thươngngười.


Chỉ trong một trích đoạn ngắn, nhưng người đọc đã phần nào thấy được vẻ đẹpnhân cách và tâm hồn của Lê Hữu Trác. Ông là người coi thường danh lợi, phú quý, làmột vị lương y tài giỏi, nhân đức.


Bài tham khảo 5

[12]

Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” nằm ở phần mở đầu tác phẩm kể về việc Lê HữuTrác tới kinh đô được dẫn vào phủ để bắt mạch kê đơn cho chúa Trịnh Cán. Ở đây, ông đãchứng kiến được cuộc sống xa hoa nơi phủ chúa. Hiện thực trong phủ chúa được ôngmiêu tả theo quang cảnh của phủ chúa từ ngồi vào trong, khơng những thế còn là nhữngcuộc sống sinh hoạt nơi phủ chúa. Tất cả đều hiện lên vô cùng chân thực. Đồng thời quaviệc miêu tả đó, ta cũng thấy được một nhân cách lớn.


Đầu tiên là quang cảnh trong phủ chúa. Từ khi bước chân vào phủ chúa, Lê Hữu Trácđã bắt đầu quan sát thật tỉ mỉ. Đi được vài trăm bước, qua mấy lần cửa mới đến cái điếm“Hậu mã quân túc trực”. “Điếm làm bên cái hồ, có những cái cây lạ lùng và những hòn đákỳ lạ. Trong điếm cột và bao lơn lượn vòng, kiểu cách thật là xinh đẹp”. Rồi khi vào bêntrong, tác giả lại càng bất ngờ bởi sự xa hoa hơn cả bên ngồi. “Qua dãy hành lang phíatây, đến một cái nhà lớn thật là cao và rộng. Hai bên là hai cái kiệu để vua chúa đi. Đồnghi trượng đều sơn son thếp vàng. Ở giữa đặt một cái sập thếp vàng. Trên sập mắc mộtcái võng điều. Trước sập và hai bên, bày bàn ghế, những đồ đạc nhân gian chưa từngthấy… Lại qua một cửa nữa, đến một cái lầu cao và rộng. Ở đây, cột đều sơn son thếpvàng.”

[13]

Vốn là một người thông minh, Lê Hữu Trác đắn đo rất kỹ trong cách chữa bệnh chothế tử. Ý kiến của các thầy thuốc trong cung ông nghe chỉ để tham khảo. Từ thực trạngbệnh tình và thể lực của thế tử, ơng phân tích, cân nhắc thiệt hơn rồi tìm ra cách chữa phùhợp nhất: “Tôi thấy thánh thể gầy, mạch lại tế, sác. Thế là âm dương đều bị tổn hại, nayphải dùng thuốc thật bổ để bổ dưỡng tỳ và thận, cốt giữ cái căn bản tiên thiên và làmnguồn gốc cho cái hậu thiên. Chính khí ở trong mà thắng thì bệnh ở ngồi sẽ tự nó tiêudần, khơng trị bệnh mà bệnh sẽ mất”. Điều thú vị hơn cả là nếu suy ngẫm kĩ, chúng ta sẽthấy nội dung tờ khai của danh y Lê Hữu Trác nói về cách chữa bệnh cho thế tử nhưng lạichứa đựng một nhận xét cực kì chính xác về thực trạng của triều đình phong kiến đươngthời và đưa ra phương thức chữa trị những căn bệnh trầm kha của nó: “Chầu mạch, thấysáu mạch tế, sác và vô lực, hữu quan yếu, hữu xích lại càng yếu hơn. Ấy là tỳ âm hư, vịhỏa q thịnh, khơng giữ được khí dương, nên âm hoả đi càn. Vì vậy bên ngồi thấy cổtrướng, đó là tượng trưng ngồi thì phù, bên trong thì trống. Nên bổ tỳ thổ thì n…”. Sựphân tích y thuật của ông thể hiện sự am hiểu ý lý sâu sắc, khác hẳn với cách hiểu của bọnquan thái y, và làm cho bọn họ phải kính nể. Lê Hữu Trác cũng cảm thấy đầy mâu thuẫnkhi chữa bệnh cho Thế tử. Nếu chữa khỏi bệnh cho Thế tử, ông sẽ được giữ lại trong triều- với chức quan to và bổng lộc cao. Một bên là y đức của người thầy thuốc một bên là tấmlịng khơng màng danh lợi, chỉ vui thú sống “ẩn dật qua ngày” - lựa chọn cái nào mới làđúng đắn?


Qua phân tích trên, có thể thấy nét đẹp trong con người của Lê Hữu Trác - một vịdanh y đáng được người đời nể phục.


Bài tham khảo 6


Lê Hữu Trác [1720-1791] hiệu là Hải Thượng Lãn Ông, một đại danh y của Đại Việt.Ngoài những trước tác về y học trong bộ “Y tơng tâm lĩnh” gồm 66 quyển, ơng cịn để lạinhiều thơ văn, trong đó có tác phẩm độc đáo "Thượng kinh ký sự”. Thơ văn của Lãn Ôngnhẹ nhàng, hóm hỉnh, giàu tính hiện thực, phản ánh một nhân cách cao đẹp: coi thườngcông danh phú quý, yêu thiên nhiên, yêu quý đồng loại, thích cuộc sống thanh nhàn.

[14]

hiện thực và cho thấy một ngòi bút đậm đà, tài hoa.


Lần đầu, Lê Hữu Trác được vào Trịnh phủ. Ông ngẫm nghĩ và quan sát rất kỹ càng.Cửa sau vào phủ chúa phải đi qua con đường bên trái, ơng ngẩng đầu lên nhìn một khungcảnh tuyệt đẹp "đâu đâu cũng là cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gióđung đưa thoang thoảng mùi hương


Nơi cung cấm, hành lang “quanh co nối nhau liên tiếp", người giữ cửa, vệ sĩ canh giữ
nghiêm ngặt, ai muốn vào ra phải có thẻ, người có việc quan qua lại như mắc cửi, "truyềnbáo rộn ràng”.


Quan sát cảnh cung cấm, Lê Hữu Trác ngẫm nghĩ: “Bước chân đến đây mới hay cáccảnh giàu sang của vua chúa thực khác hẳn người thường”. Rồi ông làm thơ nói lên sựngạc nhiên, xúc động của mình tựa như “ngư phủ Đào nguyên thuở nào”:


“Cả trời Nam sang nhất là đây!Lầu từng gác vẽ tung mây,


Rèm châu, hiên ngọc, bóng mai ánh vào.Hoa cung thoảng ngạt ngào đưa tới,Vườn ngự nghe vẹt nói địi phen...”


Ơng thầy thuốc trên đường đi khám bệnh, mang tâm hồn thi sĩ, tả cảnh, vịnh thơ, tatưởng như ông đang đi thăm thú cảnh đẹp. Cách viết kí sự của Lê Hữu Trác hấp dẫn ta vìthế!


Trong Trịnh phủ, cung điện nguy nga tráng lệ. Mỗi lâu đài, cung điện có một cái tênriêng. Là “Điếm Hậu mã quân túc trực” làm bên một cái hồ, cột và bao lơn “lượn vòngkiểu cách thật là xinh đẹp”, phía ngồi có những cây “lạ lùng”, có những hịn đá "kì lạ”.Nhà "Đại Đường” cịn gọi là "Quyển Hồng”. Là cái tầu cao và rộng, “cột đều sơn sonthiếp vàng” gọi là “Gác Tía”, nơi Thế tử dùng “chè thuốc”, nên gọi là “ phòng Chè".

[15]

thường”.


Phương tiện đi lại của vua chúa là hai cái kiệu; đô nghi trượng đều sơn son thiếpvàng. Thứ để ngồi và nằm là một cái sập thiếp vàng, trên sập mắc một cái võng điều đỏ.Xung quanh cái sập bày bàn ghế vô cùng quý giá, sang trọng làm cho ông thầy thuốc phảitấm tắc và cảm thấy “những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy”.


Thế tử - con bệnh - là con Trời, mới lên 5, 6 tuổi mặc áo lụa đỏ, ngồi trên cái sậpthiếp vàng. Bên cạnh sập đặt một cái ghế rồng sơn son thiếp vàng, trên ghế bày nệm gấm.Lê Hữu Trác phải đi qua năm, sáu lần trướng gấm mới đến được nơi Thế tử ngồi để “lạybốn lạy” trước và sau khi khám bệnh. Nơi nội cung, đèn sáp chiếu sáng, sau chiếc màn làcung nhân đứng xúm xít, “mặt phấn, màu áo đỏ”. Cả một không gian “lấp lánh, hươnghoa ngào ngạt". Thật đúng “Cả trời Nam sang nhất là đây”


Vua chúa và bọn quan lại trong phủ chúa ăn uống như thế nào? Tại điếm “Hậu Mã”,lần đầu tiên và cũng là lần duy nhất trong cuộc đời, vị đại danh y được ăn một bữa cơmngon nhớ mãi. Tuy chỉ được quan Chánh đường “san mâm cơm cho ăn”, nhưng “mâmvàng, chén bạc, đồ ăn toàn là của ngon vật lạ’’. Ông thầy thuốc mà danh tiếng "như sấmđộng ” đã suy nghĩ và nói: “tơi bấy giờ mới biết cái phong vị của nhà đại gia”.


Chốn đế đơ cung cấm là nơi “lính nghìn cửa vác đòng nghiêm ngặt”. Lê Hữu Trác chỉmới được đặt chân tới một vài cung điện, mới tiếp xúc một vài cảnh, một số ít người,nhưng ơng đã nêu bật được cuộc sống xa hoa, hưởng lạc của vua chúa thời Lê- Trịnh.Cuộc sống đế vương được xây dựng trên mồ hôi xương máu của nhân dân, mọi thứ ngoncủa lạ do người lao động cả nước làm ra bị tước đoạt cho một số ít người hưởng thụ “cơmngự thiện bữa nghìn quan” xưa nay đều thế! Tác giả ‘‘Thượng kinh kí sự” có một lối viếtrất hiện thực và ấn tượng, mọi chi tiết được ơng nói đến rất sống.


Lê Hữu Trác vốn dòng dõi thế tộc thời Lê sinh trưởng ở chốn phồn hoa, trong cấmthành chỗ nào cũng đã từng biết, nhưng Trịnh phủ thì "ơng mới nghe nói thơi”, lần đầu đivào ơng chống ngợp như bước vào cảnh thần tiên:


“Quê mùa cung cấm chưa quen ,


Khác gì ngư phủ Đào nguyên thuở nào!”


[16]

y, chữa bệnh cứu người làm lẽ sống. Vì có tài, tiếng tăm như sâm động nên có thánh chỉtriệu vào cung chữa bệnh cho Thế tử. Ông viết một cách hóm hỉnh về cái bảng cơng danh:"Cũng chạy như ngựa lồng, tơi bị xóc một mẻ, khổ khơng nói hết!”. Nửa thế kỉ sau, CaoBá Quát chua chát viết: “ơn vua kèm theo sấm sét!”.


Tiếp xúc với cảnh và người nơi Trịnh phủ, Lê Hữu Trác có lúc mất tự nhiên, có lúc sợsệt, hoặc “cúi đầu đi”, hoặc “liếc mắt nhìn”. Lúc xem mạch thì “khúm núm” phải hai lầnvái lạy một đứa bé độ 5, 6 tuổi, mỗi lần bốn lạy!


Lúc kê đơn là một cuộc tự đấu tranh tư tưởng diễn ra vô cùng gay gắt xong quanh vấnđề danh lợi, y đức và chữ nhàn. Ơng nghĩ: Nếu mình làm có kết quả ngay thì sẽ bị danhlợi nó ràng buộc, khơng làm sao về núi được”, về núi để được sống tự do, thảnh thơi, chanhồ với thiên nhiên. "Lưng khơn uốn, lộc nên từ” là thế.


Lương tâm bậc danh y lại nhắc nhở ông “phải dốc hết cả cái lòng thành, để nối tiếpcúi lịng trung của ơng cha mình mới được”. Cái lịng thành mà ơng nói đến là lương ynhư từ mẫu, là y đức coi việc chữa bệnh cứu người là lẽ sống cao đẹp. Vì thế, mặc dùquan Chánh đường có gợi ý nên dùng những vị thuốc “phát tán mới xong”, mặc dù cónăm, sáu vị lương y của sáu cung hai viện đang ngày đêm chầu chực xung quanh conbệnh, nhưng Lê Hữu Trác vẫn có chủ kiến riêng, lập luận riêng của mình:


“Tơi thấy thánh thể gầy, mạch lại tê sắc. Thế là âm dương đều bị tổn hại, nay phảidùng thuốc thật bổ để bồi dưỡng tì và thận, cốt giữ cái căn bản tiên thiên và làm nguồngốc cho cái hậu thiên... ”


Qua đó, ta thấy tài năng và đức độ của Lê Hữu Trác, một đại danh y coi thường danhlợi, sống thanh bạch, thích nhàn, lấy việc trị bệnh cứu người, đặt lên trên hết, lên trướchết. Biệt hiệu "Lãn Ông” thật giàu ý nghĩa: ông già lười, lười làm quan và biếng danh lợi.


Đoạn văn “Vào Trịnh phủ” thật hay và thú vị, ta cảm thấy mình được tác giả dẫn đi
xem cung điện Thăng Long thời Lê - Trịnh. Đoạn văn cũng như tác phẩm “Thượng kinhkí sự” vừa có giá trị văn chương vừa giàu giá trị lịch sử.


Đoạn văn rất giàu tính hiện thực, nó đã phản ánh chân thực cảnh vàng son nơi Trịnhphủ và cuộc sống xa hoa, phú quý của vua chúa, quan lại thời Lê - Trịnh.

[17]

rất chân thực, hóm hỉnh. Ngôn ngữ văn chương, ngôn ngữ đời thường, ngôn ngữ cungđình, ngơn ngữ chun mơn về y học được tác giả sử dụng rất sáng tạo, biến hóa.


“Vào Trịnh phủ ”, đoạn kí sự giàu chất thơ đã phản chiếu vào một tâm hồn đẹp, mộtnhân cách cao quý.

o //vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-11

Video liên quan

Chủ Đề