Vẽ ảnh ab của vật ab qua gương phẳng nêu cách vẽ

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Câu 6: Vẽ ảnh của vật AB qua gương phẳng

- Chiếu một tia tới SI tới một gương phẳng hợp với gương một góc 30 độ. Vẽ hình xác định tia phản xạ và tính góc phản xạ bằng bao nhiêu? [Nêu cách vẽ]

- AB cao 5 cm, cách gương 10m.Ảnh của một vật cao bao nhiêu và cách gương bao nhiêu cm?

- Chiếu một tia sáng lên một gương mặt phẳng ta thu đc một tia phản xạ tạo bởi tia tới một góc 130 độ.Vẽ hình và tính góc tới

Các câu hỏi tương tự

Vẽ ảnh của vật AB qua gương phẳng

Các câu hỏi tương tự

Hãy vẽ ảnh A’B’ của vât AB qua gương phẳng

Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng [hình vẽ]. Góc tạo bởi vật và gương phẳng bằng 600

a] Hãy vẽ ảnh của vật AB tạo bởi gương phẳng và cho biết góc tạo bởi giữa ảnh và mặt gương.

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

Bạn đang xem: Vẽ ảnh của vật ab qua gương phẳng


Vẽ ảnh của vật AB qua gương phẳng


Cho một gương phẳng đặt thẳng đứng, vật AB cao 3,5 cm đặt trước gương và cách gương 5 cm. Vẽ ảnh của vật AB qua gương trên. Ảnh của vật AB qua gương là ảnh gì? Ảnh đó cao bao nhiêu và cách gương bao nhiêu đê-xi-mét?


Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng [hình vẽ]. Góc tạo bởi vật và gương phẳng bằng 600

a] Hãy vẽ ảnh của vật AB tạo bởi gương phẳng và cho biết góc tạo bởi giữa ảnh và mặt gương.

b] Hãy vẽ tia sáng xuất phát từ điểm A tới gương rồi phản xạ qua điểm N


Vật sáng AB đặt trước gương phẳng như Hình 2 .

a] Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật AB qua gương.

b] Giữ nguyên vị trí vật AB, dịch chuyển gương sao cho

khoảng cách từ ảnh A’ đến gương bằng khoảng cách từ ảnh B’

 đến gương. Vẽ hình minh họa.


Vật sáng AB đặt trước gương phẳng như Hình 2 .

a] Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật AB qua gương.

b] Giữ nguyên vị trí vật AB, dịch chuyển gương sao cho

khoảng cách từ ảnh A’ đến gương bằng khoảng cách từ ảnh B’

 đến gương. Vẽ hình minh họa.


Cho một vật sáng AB đặt trước gương phẳng [hình vẽ bên]a.vẽ ảnh A’ B’ của vật QB đi qua gương phẳng?b.Đặt vật như nào để được ảnh cùng phương ngược chiều với vật.c.Nếu A cách gương phẳng 0.5m và B cách gương phẳng 1,5m thì khoảng cách giữa ảnh của điểm A tới A và ảnh của điểm B tới B là bao nhiêu?

Xem thêm: Địa Danh Lịch Sử Nổi Tiếng Việt Nam Qua Năm Tháng, 7 Địa Danh Lịch Sử Ấn Tượng Nhất Việt Nam

nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng

*áp dụng

a,vẽ ảnh của vật AB qua gương phẳng

b,AB cao 5cm,cách gương 10cm.ảnh của vật cao bao nhiêu cm và cách gương bao nhiêu cm

giúp mình nha

cảm ơn rất nhiều


Cho vật sáng AB đặt trước gương phẳng. a] Hãy vẽ ảnh của vật AB qua gương.b] Biết đầu A của vật cách gương 1 m, đầu B cách gương 1,5m. Tìm khoảng cách

Tính R1, R2? Mn giải giúp e vs ạ [Vật lý - Lớp 9]

1 trả lời

Công thức tính năng lượng của 1 tụ điện [Vật lý - Lớp 11]

1 trả lời

Tính [Vật lý - Lớp 5]

1 trả lời

Tính độ dịch chuyển trong 4 giây đầu [Vật lý - Lớp 10]

2 trả lời

Một ô tô và một người chạy bộ [Vật lý - Lớp 10]

2 trả lời

Đáp án chi tiết, giải thích dễ hiểu nhất cho câu hỏi “Vẽ ảnh của vật AB qua gương phẳng? Nêu cách vẽ.” cùng với kiến thức tham khảo là tài liệu cực hay và bổ ích giúp các bạn học sinh ôn tập và tích lũy thêm kiến thức bộ môn Vật lí 7.

Trả lời:

– Bước 1: Vẽ vật thật trước gương phẳng

– Bước 2: Nối qua gương phẳng ảnh vật bằng nét đứt

– Bước 3: Kiểm tra xem kích thước [chiều cao, độ rộng…] của ảnh có bằng vật thật hay không

– Bước 4: Vật có thể là tia sáng, vật sáng, mũi tên,…

Ảnh của vật AB qua gương phẳng

Cùng Top Tài Liệu mở rộng kiến thức của mình qua bài tìm hiểu về Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng dưới đây nhé!

– Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:

+ Là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn

+ Lớn bằng vật

– Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương

Chú ý:

– Ảnh của một vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật.

– Các tia sáng từ điểm S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảo ảnh S’.

* Kính tiềm vọng: Là một dụng cụ dùng cho tàu ngầm để có thể quan sát được những vật đặt ở trên mặt nước

Ảnh của một vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật

Ta nhìn thấy ảnh ảo S′S′ mà không hứng được ảnh đó trên màn vì: các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S′S′.

Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm:

– Là ảnh ảo [không hứng được trên màn chắn].

– Có kích thước lớn bằng vật.

– Đối xứng với vật qua gương phẳng [tức là khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương].

Lưu ý:

– Ảnh của vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật.

– Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’.

Câu 1: Nhận xét nào sau đây là sai khi so sánh tác dụng của gương phẳng với một tấm kính phẳng?

A. Nhìn vào gương phẳng ta không thể thấy được các vật ở phía sau của gương

B. Nhìn vào tấm kính ta thấy được vật ở phía sau nó

C. Gương phẳng và tấm kính phẳng đều tạo được ảnh của vật đặt trước chúng

D. Ta không thể thấy được các vật ở phía bên kia tấm kính

Câu 2: Khi soi gương, ta thấy

A. Ảnh thật ở sau gương

B. Ảnh ảo ở sau gương

C. Ảnh thật ở trước gương

D. Ảnh ảo ở trước gương

Câu 3: So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng với khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương?

A. Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng lớn hơn khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương

B. Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương

C. Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng nhỏ hơn khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương

D. Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng nhỏ hơn hoặc bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương

Câu 4: Chọn đáp án đúng?

Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng …….khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương

A. Bằng

B. Nhỏ hơn

C. Lớn hơn

D. Lớn hơn hoặc bằng

Câu 5: Chọn phương án sai. Để biết sự tồn tại của ảnh ảo do gương phẳng tạo ra, người ta dùng các cách sau đây?

A. Dùng máy ảnh để chụp hình ảnh của nó

B. Dùng màn chắn để hứng

C. Dùng mắt nhìn vào gương ta thấy ảnh ảo

D. Dùng máy quay phim

Câu 6: Chọn phương án sai?

A. Để biết sự tồn tại của ảnh ảo do gương phẳng tạo ra, người ta dùng máy ảnh để chụp hình ảnh của nó

B. Để biết sự tồn tại của ảnh ảo do gương phẳng tạo ra, người ta dùng màn chắn để hứng

C. Để biết sự tồn tại của ảnh ảo do gương phẳng tạo ra, người ta dùng mắt nhìn vào gương ta thấy ảnh ảo

D. Để biết sự tồn tại của ảnh ảo do gương phẳng tạo ra, người ta dùng máy quay phim

Câu 7: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất sau:

A. Là ảnh ảo, bằng vật

B. Là ảnh ảo, nhỏ hơn vật

C. Là ảnh thật, bằng vật

D. Là ảnh ảo lớn hơn vật

Câu 8: Chọn câu đúng?

A. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo, bằng vật

B. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo, nhỏ hơn vật

C. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh thật, bằng vật

D. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo lớn hơn vật

Câu 9: Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, câu phát biểu nào dưới đây đúng?

A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật.

B. Không hứng được trên màn và bé hơn vật.

C. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật.

D. Hứng được trên màn và lớn hơn vật.

Câu 10: Vì sao ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gương phẳng?

A. Vì có ánh sáng truyền thẳng từ vật đến mắt ta

B. Vì mắt ta chiếu ra những tia sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật

C. Vì có ánh sáng từ vật truyền đến gương, phản xạ trên gương rồi truyền từ ảnh đến mắt ta

D. Vì có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta

Video liên quan

Chủ Đề