Vật liệu phi kim loại gồm những loại nào năm 2024

Các vật liệu phi kim loại được sử dụng phổ biến nhất làm chai chứa khí phải được lựa chọn thế nào?

Các vật liệu phi kim loại được sử dụng phổ biến nhất làm chai chứa khí phải được lựa chọn thích hợp với mục đích sử dụng theo quy định tại tiểu mục 4.1 Mục 4 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6874-2:2014 [ISO 11114-2:2013] về Chai chứa khí - Tính tương thích của vật liệu làm chai chứa và làm van với khí chứa - Phần 2: Vật liệu phi kim loại như sau:

4. Vật liệu
4.1. Quy định chung
Các vật liệu phi kim loại phải được lựa chọn thích hợp với mục đích sử dụng. Các vật liệu này thích hợp nếu tính tương thích của chúng trong Bảng 1 được xác định là thỏa mãn, hoặc các tính chất cần thiết đã được chứng minh bằng các thử nghiệm hoặc kinh nghiệm sử dụng lâu dài và an toàn thỏa mãn các yêu cầu của người có thẩm quyền.
Nếu sử dụng các vật liệu có lớp phủ, tính tương thích của tổ hợp phải được đánh giá và chấp thuận nếu người có thẩm quyền đã xem xét và đánh giá hiệu lực của tất cả các khía cạnh về kỹ thuật. Các khía cạnh kỹ thuật này bao gồm nhưng không bị giới hạn bởi tính tương thích của vật liệu phủ với khí được dự định sử dụng, độ bền lâu của lớp phủ trong quá trình sử dụng và khả năng thấm khí qua lớp phủ.

Lưu ý: Nếu sử dụng các vật liệu có lớp phủ, tính tương thích của tổ hợp phải được đánh giá và chấp thuận nếu người có thẩm quyền đã xem xét và đánh giá hiệu lực của tất cả các khía cạnh về kỹ thuật. Các khía cạnh kỹ thuật này bao gồm nhưng không bị giới hạn bởi tính tương thích của vật liệu phủ với khí được dự định sử dụng, độ bền lâu của lớp phủ trong quá trình sử dụng và khả năng thấm khí qua lớp phủ.

Vật liệu phi kim loại được sử dụng phổ biến nhất làm chai chứa khí có thể được phân thành các nhóm nào? [Hình từ Internet]

Vật liệu phi kim loại được sử dụng phổ biến nhất làm chai chứa khí có thể được phân thành các nhóm nào?

Vật liệu phi kim loại được sử dụng phổ biến nhất làm chai chứa khí có thể được phân thành các nhóm theo quy định tại tiểu mục 4.2 Mục 4 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6874-2:2014 [ISO 11114-2:2013] về Chai chứa khí - Tính tương thích của vật liệu làm chai chứa và làm van với khí chứa - Phần 2: Vật liệu phi kim loại như sau:

4. Vật liệu
4.1. Quy định chung
Các vật liệu phi kim loại phải được lựa chọn thích hợp với mục đích sử dụng. Các vật liệu này thích hợp nếu tính tương thích của chúng trong Bảng 1 được xác định là thỏa mãn, hoặc các tính chất cần thiết đã được chứng minh bằng các thử nghiệm hoặc kinh nghiệm sử dụng lâu dài và an toàn thỏa mãn các yêu cầu của người có thẩm quyền.
Nếu sử dụng các vật liệu có lớp phủ, tính tương thích của tổ hợp phải được đánh giá và chấp thuận nếu người có thẩm quyền đã xem xét và đánh giá hiệu lực của tất cả các khía cạnh về kỹ thuật. Các khía cạnh kỹ thuật này bao gồm nhưng không bị giới hạn bởi tính tương thích của vật liệu phủ với khí được dự định sử dụng, độ bền lâu của lớp phủ trong quá trình sử dụng và khả năng thấm khí qua lớp phủ.
4.2. Các loại vật liệu
Các vật liệu phi kim loại được sử dụng phổ biến nhất làm chai chứa khí và làm van chai có thể được phân thành các nhóm sau:
– Chất dẻo;
– Vật liệu đàn hồi;
– Chất bôi trơn lỏng.
CHÚ THÍCH: Đôi khi cũng sử dụng các chất bôi trơn rắn , VÍ DỤ: MoS2.
Các vật liệu được xem xét trong tiêu chuẩn này như sau:
a] Chất dẻo
– Polytetrafloetylen [PTFE];
– Polyclotrifloetylen [PCTFE];
– Polyvinylidenflorua [PVDF];
– Polyamit [PA];
– Polypropylen [PP];
– Polyetetheketon [PEEK];
– Polypropylen sulphua [PPS];
– Polyvinyl clorua [PVC];
– Polyimit [PI];
– Poly oxymetylen [POM].
b] Vật liệu đàn hồi:
– Cao su bytyl [IIR];
– Cao su nitryl [NBR];
– Cao su cloropren [CR];
– Cao su flocacbon [FKM];
– Cao su metyl-vinyl-silicon [VMQ];
– Etylen-propylen dien monomer [EPDM];
– Cao su polyacrylat [ACM];
– Cao su polyuretan [PUR];
– Cao su methyl-flo-silic [FVMQ].
c] Chất bôi trơn lỏng
– Hyđrocacbon [HC];
– Flocacbon [FC].

Như vậy, các vật liệu phi kim loại được sử dụng phổ biến nhất làm chai chứa khí có thể được phân thành các nhóm sau:

– Chất dẻo;

– Vật liệu đàn hồi;

– Chất bôi trơn lỏng.

CHÚ THÍCH: Đôi khi cũng sử dụng các chất bôi trơn rắn , VÍ DỤ: MoS2.

Các vật liệu được xem xét trong tiêu chuẩn này như sau:

[1] Chất dẻo

– Polytetrafloetylen [PTFE];

– Polyclotrifloetylen [PCTFE];

– Polyvinylidenflorua [PVDF];

– Polyamit [PA];

– Polypropylen [PP];

– Polyetetheketon [PEEK];

– Polypropylen sulphua [PPS];

– Polyvinyl clorua [PVC];

– Polyimit [PI];

– Poly oxymetylen [POM].

[2] Vật liệu đàn hồi:

– Cao su bytyl [IIR];

– Cao su nitryl [NBR];

– Cao su cloropren [CR];

– Cao su flocacbon [FKM];

– Cao su metyl-vinyl-silicon [VMQ];

– Etylen-propylen dien monomer [EPDM];

– Cao su polyacrylat [ACM];

– Cao su polyuretan [PUR];

– Cao su methyl-flo-silic [FVMQ].

[3] Chất bôi trơn lỏng

– Hyđrocacbon [HC];

– Flocacbon [FC].

Đánh giá tính tương thích của các vật liệu phi kim loại làm chai chứa dựa trên các tài liệu theo quy định tại tiểu mục 7.1 Mục 7 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6874-2:2014 [ISO 11114-2:2013] về Chai chứa khí - Tính tương thích của vật liệu làm chai chứa và làm van với khí chứa - Phần 2: Vật liệu phi kim loại như sau:

Vật liệu phi kim loại gồm vật liệu gì?

Các vật liệu phi kim loại có thể là vật liệu thiên nhiên như gỗ, đá, cao su, amiang, graphit,... có thể là nhân tạo như thuỷ tinh, chất dẻo, cao su nhân tạo, vật liệu kết hợp, vật liệu gốm...

Phi kim loại gồm những gì?

Nguyên tố phi kim:“Nhóm những nguyên tố không tạo ion dương và dạng đơn chất là những chất dẫn điện và dẫn nhiệt rất kém”. Gồm có: F, Cl, Br, I, O, S, Se, N, P, C - những nguyên tố có độ âm điện lớn, còn gọi là nguyên tố âm tính, và He, Ne, Ar, Kr, Xe, Rn.

Em hãy cho biết tại sao vật liệu kim loại vật liệu phi kim loại lại được dùng phổ biến?

Trong công nghiệp chế tạo máy móc hiện đại, ngoài việc sử dụng vật liệu kết cấu bằng kim loại thì người ta còn sử dụng các vật liệu phi kim loại bởi chúng có nhiều ưu điểm nổi bật như tính cách điện, cách nhiệt, trọng lượng nhẹ, khả năng chống ăn mòn hoá học tốt…

Tính chất của vật liệu phi kim loại là gì?

Tính chất vật lý của phi kimlà khí có màu và không màu. Phần còn lại chủ yếu là thể rắn [như Photpho, Cacbon, Lưu huỳnh,...], thể lỏng có một chất duy nhất dễ bay hơi là Brom. Khả năng dẫn nhiệt: Chiếm phần lớn phi kim giòn, dễ gãy, vỡ vụn và khả năng dẫn nhiệt kém, có những nguyên tố hoàn toàn không dẫn nhiệt.

Chủ Đề