Vai trò của nhà nước trong các học thuyết quản lý kinh tế cần đại

VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾTKINH TẾ VÀ SỰ VẬN DỤNG VÀO PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊTRƯỜNG Ở VIỆT NAMMỞ ĐẦULịch sử xã hội loài người đã và đang trải qua năm hình thái kinh tế xã hội,tương ứng với mỗi hình thái kinh tế xã hội là một phương thức sản xuất nhấtđịnh gắn với điều kiện lịch sử cụ thể, cho nên trong quá trình phát triển kinh tếxã hội cũng đã xuất hiện những tư tưởng kinh tế, học thuyết kinh tế khác nhau.Với mỗi trường phái kinh tế đều có những đặc điểm lý luận riêng, được quyđịnh bởi phương pháp luận và bị chi phối bởi hoàn cảnh lịch sử kinh tế từng giaiđoạn. Khi phương thức sản xuất TBCN manh nha xuất hiện cùng với nó là sựphát triển mạnh mẽ của nền sản xuất hàng hóa, các quan niệm về vai trò của nhànước trong nền kinh tế thị trường là sự tranh luận gay gắt của nhiều trường pháikinh tế, nhưng tựu trung lại có hai quan điểm cơ bản đó là; Nhà nước có canthiệp hay không can thiệp vào sự vận động và phát triển của nền kinh tế và nếucó can thiệp thì can thiệp mức độ nào. Phân tích, đánh giá các quan điểm kinh tếvề vai trò của nhà nước trong nền kinh tế từ đó rút ra những ưu điểm và hạn chếđể vận dụng vào quá trình phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay có ý nghĩa vôcùng to lớn.NỘI DUNG1. Các quan điểm cơ bản về vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thịtrường của các học thuyết kinh tế tư sản.1.1. Quan niệm về vai trò của nhà nước trong lí luận của chủ nghĩatrọng thương.Chủ nghĩa trọng thương là tư tưởng kinh tế đầu tiên của giai cấp tư sảntrong giai đoạn phương thức sản xuất tư bản mới ra đời, đang chuyển từ nềnkinh tế sản xuất hàng hóa giản đơn sang nền kinh tế thị trường. Đây cũng chínhlà giai đoạn tích lũy nguyên thủy của chủ nghĩa tư bản. Với họ việc tích lũy tiềntệ có vai trò và ý nghĩa hết sức quan trọng, coi tiền là thước đo của sự giàu có vàđể tích lũy tiền phải thông qua thương mại mà trước hết là ngoại thương cho nênhọ rất đề cao vai trò can thiệp của nhà nước vào các hoạt động kinh tế nhằm thúcđẩy quá trình tích lũy tiền cho quốc gia mà trực tiếp hơn là cho các nhà tư bản1thương nghiệp. Theo trường phái trọng thương muốn có nhiều tiền phải dựa vàongoại thương và trong ngoại thương phải bảo đảm nguyên tắc xuất siêu, tiền bánhàng hóa ra nước ngoài phải nhiều hơn tiền mua hàng hóa ở nước ngoài và để cóxuất siêu thì nhà nước phải sử dụng các công cụ can thiệp vào nền kinh tế đểkhuyến khích xuất khẩu đồng thời hạn chế và thậm chí cấm nhập khẩu. các biệnpháp can thiệp của Nhà nước như; thực hành chế độ thuế quan bảo hộ nhằmkiểm soát nhập khẩu, khuyến khích xuất khẩu và bảo vệ hàng hóa sản xuất trongnước, bảo hộ sự phát triển của các xí nghiệp công trường thủ công; sử dụngcông cụ pháp luật để ngăn cấm dùng tiền vàng chảy ra nước ngoài, quy định khitàu buôn khi tàu buôn đi bán hàng ở nước ngoài thì chỉ mang tiền về, khôngđược mang hành về còn tàu của nước ngoài tới bán hàng thì không được mangtiền về mà chỉ mang hàng về; đưa ra chính sách hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợicho tư bản thương nghiệp hoạt động.Các quan điểm của chủ nghĩa trọng thương đã được các quốc gia phongkiến Tây Âu vận dụng theo điều kiện lịch sử riêng của các nước. Ví dụ, ở TâyBan Nha nhà nước tích trữ nhiều vàng bạc trong kho, cấm xuất khẩu vàng bạc,cắt xén vàng bạc trong tiền đúc để hạn chế xuất tiền vàng ra nước ngoài, phongtỏa oàn bộ kim loại quý từ nước ngoài về…tại Pháp nhà nước can thiệp vào nềnkinh tế bằng việc đưa ra hệ thống các chính sách; thuế nhập khẩu cao, cấm xuấtkhẩu nguyên liệu..Tóm lại: Chủ nghĩa trọng thương ra đời trong thời kì tích lũy nguyên thủy,sản xuất chưa phát triển, chủ nghĩa tư bản cũng đang trong quá trình phôi thai rấtcần tới vai trò bà đỡ của nhà nước phong kiến, chính vì thế các nhà trọng thươngđặc biết đề cao và khuyến khích sự can thiệp vào nền kinh tế của nhà nước phongkiến. Sự can thiệp của nhà nước trong giai đoạn này đã gíp rút ngắn quá trình tíchlũy nguyên thủy tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản ra đời và phát triển. Tuynhiên, khi lực lượng sản xuất phát triển tới một trình độ cao, những quan điểmcủa chủ nghĩa trọng thương và sự can thiệp thô bạo, phi kinh tế của nhà nướckhông còn phù hợp1.2 Quan niệm về vai trò của nhà nước của trường phái Cổ điểnCác đại biểu Cổ điển không phủ nhận sự tồn tại khách quan của nhà nướctrong nền kinh tế thị trường, họ chỉ chống lại sự can thiệp sâu, cứng nhắc, quá2mức của nhà nước. Họ đề cao quan điểm về tự do kinh tế, được thể hiện rõ nhấttrong lí thuyết “bàn tay vô hình” của Adam Smith. Theo Adam Smith, xã hội làliên minh những quan hệ trào đổi, trao đổi là đặc tính vốn có của con người.Thông qua trao đổi nhu cầu của con người được thoả mãn. Trao đổi là một thiênhướng phổ biến của mọi xã hội, nó tồn tại vĩnh viễn cùng với sự tồn tại của xãhội loài người. Khi trao đổi sản phẩm lao động cho nhau người ta bị chi phối bởilợi ích cá nhân, mỗi người chỉ biết chạy theo tư lợi, lợi ích cá nhân là động lựctrực tiếp chi phối người ta hoạt động trao đổi [khi bán muốn bán đắt, mua thìmuốn rẻ], nhưng khi chạy theo tư lợi thì con người còn chịu tác động của “bàntay vô hình”. Với tác động này, con người kinh tế vừa chạy theo tư lợi, lại vừaphải đáp ứng lợi ích chung của xã hội. Từ phân tích trên, ông chỉ ra: Bàn tay vôhình đó là sự hoạt động của các qui luật kinh tế khách quan. Các qui luật kinh tếkhách quan được ông coi là một trật tự tự nhiên.Theo Smith, để có hoạt động của trật tự tự nhiên [tức là để hoạt động củacác qui luật kinh tế] cần phải có những điều kiện nhất định, đó là: Sự tồn tại vàphát triển của sản xuất và trao đổi hàng hoá; Nền kinh tế phải được phát triểntrên cơ sở tự do kinh tế [tự do sản xuất, liên doanh, liên kết], trên cơ sở đó, hìnhthành mối quan hệ giữa người với người. Thực chất là muốn kinh tế hàng hoáphát triển hàng hoá phải được tự do lưu thông trên thị trường.Smith cho rằng; cần phải tôn trọng trật tự tự nhiên, sản xuất và lưu thônghàng hoá phải được phát triển theo sự điều tiết của bàn tay vô hình. Nhà nướckhông nên can thiệp vào kinh tế, nhà nước chỉ có chức năng bảo vệ quyền sởhữu của các nhà tư bản, đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài và trừng phạtnhững kẻ phạm pháp. Vai trò kinh tế của nhà nước chỉ được thể hiện khi nhữngnhiệm vụ kinh tế vượt quá sức của các doanh nghiệp như xây dựng đường xá,đào sông, đắp đê hay những công trình kinh tế lớn. Theo A.Smith, đó chính là 3chức năng cơ bản của nhà nước: bảo đảm môi trường hoà bình, không để xảy ranội chiến, ngoại xâm; tạo ra môi trường thể chế cho phát triển kinh tế thông quahệ thống pháp luật; và cung cấp hàng hoá công cộng.Ngoài ba chức năng cơ bản đó, tất cả các vấn đề còn lại đều có thể đượcgiải quyết một cách ổn thoả và nhịp nhàng bởi “bàn tay vô hình”. Smith kếtluận: qui luật kinh tế là vô địch, mặc dù chính sách kinh tế của nhà nước có thể3kìm hãm hoặc thúc đẩy sự hoạt động của qui luật kinh tế. Tư tưởng về “bàn tayvô hình” đã thống trị trong các học thuyết kinh tế phương Tây đến đầu thế kỷXX trong các trào lưu của học thuyết Tân cổ điển.1.3. Quan điểm về vai trò nhà nước của trường phái Tân cổ điểnCách nhìn của trường phái Tân cổ điển cũng giống như các nhà kinh tế Cổđiển, trường phái Tân cổ điển không xem xét vai trò của nhà nước một cách biệtlập mà đặt nó trong một hệ thống lý thuyết chung. Họ đưa ra một quan niệmtổng quát về nền kinh tế thị trường để từ đó đánh giá vai trò của nhà nước, phânbiệt rõ chỗ nào để thị trường hoạt động, chỗ nào cần nhà nước can thiệp.Theo phái Tân cổ điển, nền kinh tế thị trường là một hệ thống mang tính ổnđịnh, mà sự ổn định bên trong là thuộc tính vốn có chứ không phải là kết quả sự sắpđặt của nhà nước. Khả năng đó được quyết định bởi một cơ chế đặc biệt - “cơ chếcạnh tranh tự do.” Cạnh tranh tự do thường xuyên bảo đảm sự cân bằng chung củanền kinh tế. Chính cơ chế này cho phép phân bổ các nguồn lực một cách hợp lý, tậndụng triệt để mọi nguồn lực và dẫn đến quan hệ phân phối mang tính công bằnggiữa các bộ phận xã hội. Công bằng ở đây theo nghĩa, những bộ phận nào có khảnăng thích ứng tốt nhất với những diễn biến và những nhu cầu thị trường thì sẽ cóthu nhập và thu nhập chính đáng. Nếu như trên thực tế xảy ra những hiện tượngkhông bình thường thì phải tìm nguyên nhân của những hiện tượng đó từ chínhsách can thiệp của nhà nước.Theo quan niệm phổ biến của phái Tân cổ điển, để lựa chọn được cách canthiệp hợp lý, nhà nước phải hiểu được cấu trúc của nền kinh tế thị trường, cơ chếvận hành của nó và tôn trọng những quy luật khách quan liên quan đến cung cầu. Muốn xác định chính xác ngưỡng can thiệp thì phải hiểu những nhân tố ảnhhưởng tới cung - cầu và những điều kiện cho sự cân bằng cung và cầu. Cũngtheo các nhà kinh tế Tân cổ điển, cạnh tranh tự do không bao giờ nảy sinh mộtcách tự nhiên, nó chỉ xuất hiện và phát huy tác dụng khi được đảm bảo bởinguyên tắc số một: sở hữu tư nhân. Đây là cơ sở để nền kinh tế thị trường thíchứng với mọi sự thay đổi của giá cả. Chính chế độ sở hữu tư nhân là nhân tố cơbản làm cho nền kinh tế thị trường luôn khôi phục được sự cân bằng chung. Dovậy, khi nhà nước thu hẹp không gian kinh tế của khu vực tư nhân chắc chắn dẫntới sự bất ổn. Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, quyền tự do kinh doanh của4các nhà sản xuất và quyền tự do lựa chọn của người tiêu dùng là những lựclượng chế ngự, chi phối; chế độ tư hữu là cơ sở bảo đảm cho sự hòa hợp tựnhiên, do vậy không cần sự điều chỉnh nào của chính phủ hay các cơ quan điềutiết khác.Với những quan niệm trên đây, trường phái Tân cổ điển khuyến nghịnhà nước nên dừng ở những chức năng chính là: Duy trì ổn định chính trị; Tạomôi trường pháp luật ổn định và chính sách thuế khóa hợp lý, khuyến khíchngười tiêu dùng; Sử dụng hợp lý ngân sách quốc gia, hướng chi tiêu ngân sáchcho mục tiêu phát triển kinh tế như đào tạo nhân lực, nghiên cứu cơ bản để đổimới công nghệ, hỗ trợ cho những ngành sản xuất có triển vọng cạnh tranh caotrên thị trường thế giới.1.4. Quan điểm của J.M.Keynes về vai trò của nhà nướcKeynes cho rằng, cần phải tổ chức lại toàn bộ hệ thống kinh tế TBCN theonguyên tắc lý thuyết mới. Chính ông đã làm một cuộc cách mạng về lý thuyếtkinh tế trong đó nhấn mạnh vai trò của “bàn tay hữu hình” điều tiết nền kinh tế.Theo Keynes cho rằng trong nền kinh tế vấn đề cân bằng kinh tế, khủng hoảngvà thất nghiệp chịu tác động bởi tổng lượng lớn đó là: Đại lượng xuất phát baogồm các nguồn vật chất như tư liệu sản xuất, sức lao động, trình độ trang thiết bịkỹ thuật, trình độ chuyên môn sản xuất… Đây là đại lượng không thay đổi; Đạilượng khả biến độc lập bao gồm: các khuynh hướng tâm lý tiêu dùng [C], tiếtkiệm [S], đầu tư [I], sở thích chi tiêu... Đây là cơ sở hoạt động của mô hình, đònbẩy đảm bảo sự hoạt động của các tổ chức kinh tế tư bản chủ nghĩa; Đại lượngkhả biến phụ thuộc bao gồm sản lượng [Q] và thu nhập [R]. Nó thay đổi theocác tác động của đại lượng khả biến độc lập.Giữa đại lượng khả biến độc lập và đại lượng khả biến phụ thuộc có quanhệ với nhau. Trong nền kinh tế Q = C + I. Trong nền kinh tế quốc dân sản lượngbằng thu nhập [Q = R], mỗi người nhận được thu nhập sẽ dành cho tiêu dùng vàtiết kiệm [R = C + S]. Trong đó, khuynh hướng gia tăng tiết kiệm [dS] thườnglớn hơn gia tăng thu nhập [dR], làm cho gia tăng tiêu dùng [dC] chậm hơn giatăng thu nhập [dR], làm cho tổng cầu suy giảm, khủng hoảng kinh tế và thấtnghiệp nổ ra.Từ phân tích trên, Keynes mất lòng tin vào cơ chế thị trường. Ông phêphán lý luận truyền thống cho rằng chế độ tư bản chủ nghĩa là tốt đẹp, cơ chế thị5trường tự do tự nó đi đến cân bằng và đạt được sự phân bổ tối ưu về tài nguyênvà đầy đủ việc làm. Từ đó, ông khẳng định, để có cân bằng nền kinh tế, khắcphục khủng hoảng và thất nghiệp, thì không thể dựa vào cơ chế thị trường tựđiều tiết, mà phải có sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế.Theo Keynes, muốn có cân bằng kinh tế, nhà nước phải can thiệp vào kinhtế, qua đó khuyến khích các khuynh hướng tâm lý của con người như khuynhhướng tiêu dùng, khuynh hướng đầu tư... nhằm bảo đảm kích thích được tổng cầu[bao gồm cả cầu đầu tư và cầu tiêu dùng], thực hiện toàn dụng nhân công, tạo racân đối kinh tế ổn định và bảo đảm tăng trưởng kinh tế, trên cơ sở đó, sẽ khắcphục được khủng hoảng, thất nghiệp và tạo nên sự ổn định chính trị - xã hội. Từđó, ông đưa ra các kiến nghị, cụ thể là: Nhà nước phải thực hiện các biện pháptăng cầu có hiệu quả bằng cách sử dụng ngân sách để kinh thích đầu tư của tưnhân. Nhà nước phải tăng thêm đơn đặt hàng của mình đối với các sản phẩm vàdịch vụ của các tổ hợp công nghiệp, các hãng lớn về hàng không vũ trụ, xây dựngkết cấu hạ tầng, sản xuất hàng tiêu dùng... Keynes cho rằng, đây là biện pháp chủđộng tăng cầu về tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng và cầu về sức lao động nhằmtăng khối lượng việc làm.Nhà nước sử dụng hệ thống tín dụng và tiền tệ để kích thích lòng tin, tínhlạc quan và tích cực của nhà kinh doanh bằng cách: Giảm lãi suất, tăng lợinhuận, để làm được việc đó thì nhà nước phải thực hiện trợ cấp về tài chính, tíndụng thông qua ngân sách nhà nước để bảo đảm sự đầu tư và sự ổn định về lợinhuận cho tư bản độc quyền. Thực hiện “lạm phát có kiểm soát” để làm tăng giácả hàng hoá một cách vừa phải, từ đó hiệu quả giới hạn của tư bản sẽ tăng lên,các nhà kinh doanh sẽ thu được lợi nhuận nhiều hơn. Keynes cho rằng, việc thựchiện “lạm phát có kiểm soát” là biện pháp hữu hiệu để kích thích thị trường màkhông gây ra sự nguy hiểm. Nâng cao tổng cầu và việc làm bằng cách mở rộngnhiều hình thức đầu tư, kể cả đầu tư vào các hoạt động ăn bám nhằm giải quyếtviệc làm, có thêm thu nhập, khắc phục được khủng hoảng và thất nghiệp.Khuyến khích tiêu dùng của cá nhân của người giàu cũng như người nghèo. Nhưvậy, so sánh cách nhìn của Keynes và cách nhìn của Tân cổ điển, có thể thấy sựkhác nhau căn bản trong quan niệm về vai trò của nhà nước. Nếu Tân cổ điểncho rằng nhà nước không nên điều tiết trực tiếp mà chỉ dừng lại ở chức năng tạo6môi trường thì Keynes khẳng định, muốn thoát khỏi khủng hoảng, thất nghiệpvà suy thoái, nhà nước phải trực tiếp điều tiết kinh tế.Lý thuyết kinh tế của J.M. Keynes đã giữ vị trí thống trị trong hệ thống tưtưởng kinh tế tư sản những năm cuối của thế kỷ XIX và ba thập kỷ đầu của thếkỷ XX, nó là cơ sở tiền đề và thể hiện lợi ích của chủ nghĩa tư bản độc quyềnnhà nước. Lý thuyết J.M. Keynes đã được vận dụng vào điều chỉnh nền kinh tế ởhầu hết các nước tư bản phát triển và đã mang lại hiệu quả không nhỏ. Tuynhiên, lý thuyết kinh tế của J.M. Keynes quá đề cao vai trò kinh tế của nhà nước,xem nhẹ các quy luật kinh tế khách quan; các biện pháp can thiệt của nhà nước,nhất là chính sách thuế còn bộ lộ nhiều mâu thuẫn, vì khi đã tăng thuế thu nhậpđối với dân cư thì sẽ hạn chế cầu tiêu dùng. Vì vậy, khi nền kinh tế tư bản chủnghĩa đã phát triển đến mức độ nhất định, thì các giải pháp dựa trên lý thuyếtJ.M. Keynes tỏ ra không còn hiệu quả, không khắc phục được những căn bệnhmới nảy sinh trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa như trì trệ và lạm phát...Dựa trên cơ sở lý thuyết của Keynes, các nhà kinh tế học tiếp tục xây dựngthành trường phái Keynes. Trường phái này phát triển các lý thuyết Keynestrong điều kiện mới trên cơ sở thừa nhận các nguyên nhân của khủng hoảng, thấtnghiệp, tác động của tiêu dùng, đầu tư tư nhân đến tổng cầu và tiếp tục ủng hộsự can thiệp của nhà nước vào kinh tế thông qua các chính sách khuyến khíchđầu tư, tiêu dùng. Trường phái Keynes đã phát triển việc phân tích nền kinh tế từtrạng thái tĩnh, ngắn hạn sang phân tích động, dài hạn; đưa ra các lý thuyết giaođộng kinh tế và tăng trưởng kinh tế, cụ thể hóa các chính sách kinh tế và hoànthiện cơ chế điều chỉnh nền kinh tế TBCN.1.5. Quan điểm của Chủ nghĩa tự do mớiChủ nghĩa tự do mới là một trong những trào lưu tư tưởng kinh tế lớn xuấthiện từ những năm 1930 và phát triển cho tới nay. Lý luận kinh tế của chủ nghĩatự do mới một mặt kế thừa quan điểm truyền thống của phái Cổ điển, đề cao tưtưởng tự do kinh tế, nhấn mạnh bản năng tự điều tiết của các quan hệ thị trườngnhư một thuộc tính tự nhiên. Mặt khác, trường phái này lại muốn xây dựng mộthệ thống lý thuyết mới nhằm điều tiết nền kinh tế thị trường hiện đại một cáchcó hiệu quả hơn trên cơ sở khai thác những luận điểm của các phái phi cổ điển.Theo Chủ nghĩa tự do mới, nền kinh tế thị trường hiện đại có khả năng tự7điều tiết cao, do vậy sự can thiệp của chính phủ vào tiến trình hoạt động của thịtrường là cần thiết nhưng cũng chỉ nên giới hạn theo phương châm “thị trườngnhiều hơn, nhà nước can thiệp ít hơn.” Trào lưu Tự do mới xuất hiện ở nhiềunước tư bản với các tên gọi khác nhau, trong đó điển hình là các khuynh hướngở Mỹ và ở Đức.Lý thuyết tự do kinh tế ở Mỹ biểu hiện thành nhiều trào lưu cụ thể vớinhững tên gọi khác nhau. Trong đó nổi bật là phái Trọng tiền, phái Trọng cung,và phái Kinh tế vĩ mô mong đợi hợp lý.Phái Trọng tiền [còn gọi là phái Chicago] đứng đầu là Milton Friedman đãcổ vũ nhiệt tình cho một nền kinh tế thị trường tự do không có sự can thiệp củachính phủ. Theo phái Trọng tiền, sự can thiệp của nhà nước thường phá vỡnhững cân bằng tự nhiên của thị trường - do vậy có hại cho nền kinh tế... MiltonFriedman chủ trương để cho nền kinh tế thị trường tự do điều tiết, nhà nước canthiệp chỉ làm xấu thêm tình hình của thị trường, vì nếu thị trường có khuyết tậtthì bản thân nhà nước cũng có khuyết tật của nó. Một số đại biểu khác thì khẳngđịnh trong nền kinh tế thị trường hiện đại, không thể bác bỏ nhà nước, nhưng họđòi hỏi nhà nước phải điều tiết, điều chỉnh nền kinh tế theo những qui tắc có tínhchuẩn mực đồng thời kiên quyết phản đối cách điều tiết theo kiểu tuỳ hứng củacác chủ thể quản lý. Họ cho rằng, đó là một khuynh hướng khó tránh khỏi, vìtheo kinh nghiệm, khi ban hành các quyết định quản lý, chính phủ thường thiênvề lợi ích của bản thân mình hơn là lợi ích của dân chúng. Chính vì vậy cần xáclập một hệ thống nguyên tắc của chính sách và những nguyên tắc này phải mangtính khách quan, độc lập với ý muốn chủ quan tuỳ tiện của chính phủ. Trong hệthống chính sách kinh tế vĩ mô, chính sách cơ bản và quan trọng nhất chính làchính sách tiền tệ.Phái Trọng cung thì cho rằng, nguyên nhân làm nền kinh tế Mỹ suy yếu cảở trong nước và cả trên thị trường quốc tế những năm 1970 nằm ngay trongchính sách kinh tế của nhà nước Mỹ. M. Feldstein4 khẳng định “…việc nhànước sử dụng sai chính sách tiền tệ - tín dụng đã làm toàn bộ nền sản xuất bất ổnđịnh và nạn lạm phát phát triển nhanh chóng.” Các nhà Trọng cung phủ nhậntính hiệu quả của chính sách tài khoá và hiệu lực khuyếch đại vào sản lượng của“lý thuyết số nhân” của J.M. Keynes. Họ đề cao một chính sách kinh tế giảm bớt8sự can thiệp trực tiếp của nhà nước bằng cách kết hợp giữa giảm thuế và bãi bỏcác qui định hạn chế gây cản trở cho sức cung. Hơn nữa, họ còn cho rằng nhànước cần phải từ bỏ chính sách phân phối lại, vì “nhà nước càng ra tay can thiệpđể chữa trị bệnh nghèo túng thì số người nghèo túng càng tăng lên”.Phái Kinh tế vĩ mô mong đợi hợp lý cũng cho rằng, đa số chính sách củanhà nước ít có tính hiệu quả, hoặc chỉ đạt hiệu quả ở mức rất thấp. Xuất phát từgiả định trong nền kinh tế thị trường hiện đại, ứng xử kinh tế của mọi người đềudựa trên những dự liệu hợp lý, dân chúng có thể hiểu biết về tình trạng của nềnkinh tế không kém gì nhà nước và các nhà kinh tế học chuyên nghiệp. Cùng vớikinh nghiệm của mình, dân chúng có thể dự liệu một cách hợp lý những tìnhhuống kinh tế có thể xảy ra trong tương lai gần, và từ đó sẽ điều chỉnh hoạt độngkinh tế. Vì vậy, chính sách kinh tế của nhà nước chỉ có hiệu quả nhất định đốivới mức sản lượng và việc làm khi sự điều chỉnh này gây ra sự bất ngờ đối vớidân chúng, khiến cho dân chúng hiểu sai tình hình kinh tế. Tuy nhiên, hiệu quảcủa các chính sách điều tiết của chính phủ cũng chỉ là nhất thời vì trong điềukiện thiết chế tự do dân chủ được xác lập vững chắc, dân chúng hoàn toàn có thểchủ động trong việc tự điều chỉnh cách ứng xử, và cách gây bất ngờ của chínhphủ ở những lần ra chính sách khác sẽ không có hiệu quả.Tựu chung lại, cácphái của chủ nghĩa tự do mới ở Mỹ về cơ bản đều cho rằng, chính sách can thiệpkinh tế của nhà nước có hại nhiều hơn có lợi và nên giảm thiểu sự can thiệp củanhà nước vào kinh tế.Cũng là một khuynh hướng của chủ nghĩa tự do mới, ở Đức, khuynh hướngnày có tên là Chủ nghĩa thị trường xã hội. Cách nhìn nhận của phái Kinh tế thịtrường xã hội về vai trò của nhà nước trong nền kinh tế có sự khác biệt so vớicác phái tự do mới của Mỹ. Trong nền kinh tế thị trường xã hội, các quá trìnhkinh tế - xã hội vận hành trên nguyên tắc cạnh tranh có hiệu quả và phát huy caođộ tính chủ động và sáng kiến của các cá nhân, do đó chính phủ chỉ can thiệpvào nơi nào cạnh tranh không có hiệu quả, ở nơi cần phải bảo vệ và thúc đẩycạnh tranh có hiệu quả. Nền kinh tế thị trường xã hội đòi hỏi nhà nước phảimạnh. Song chỉ can thiệp với mức độ và tốc độ cần thiết và phải dựa trên hainguyên tắc hỗ trợ và tương hợp. Nếu nguyên tắc hỗ trợ liên quan tới câu hỏi liệunhà nước có nên can thiệp hay không, thì nguyên tắc tương hợp lại đề cập tới9việc sự can thiệp đó nên được thực hiện như thế nào. Nguyên tắc hỗ trợ xác địnhchức năng của nhà nước phải khơi dậy và bảo vệ các nhân tố của thị trường, ổnđịnh hệ thống tài chính - tiền tệ, duy trì chế độ sở hữu tư nhân và giữ gìn trật tự anninh và công bằng xã hội. Nguyên tắc tương hợp làm cơ sở để nhà nước hoạchđịnh các chính sách kinh tế phù hợp với sự vận động của các qui luật trong nềnkinh tế thị trường đồng thời phải đảm bảo được các mục tiêu kinh tế - xã hội củamình, trong đó bao gồm các chính sách: toàn dụng nhân lực, tăng trưởng, chốngchu kỳ, thương mại và chính sách đối với các ngành và các vùng lãnh thổ.Như vậy, trong nền kinh tế thị trường xã hội, nhà nước phải đề ra nhữngchính sách kinh tế tích cực, tức là nhà nước phải là người bảo vệ sở hữu tư nhân,phải có trách nhiệm không để cho các nguyên tắc cạnh tranh bị phá vỡ, phải đưara những khuôn khổ và qui tắc, “luật chơi” trong cạnh tranh, đồng thời với việctạo lập những bộ máy kiểm soát thực hiện các luật chơi đó. Nhà nước có thể canthiệp tự do - thông qua các chính sách tín dụng, tiền tệ, thuế... nhưng khôngđược can thiệp vào hoạt động kinh tế của bản thân các xí nghiệp, ngay cả nhữngxí nghiệp nằm trong các tập đoàn, các tổ chức có tính chất độc quyền.Mặt khác, nhà nước phải làm cho nền kinh tế thị trường càng ngày càngmang tính xã hội, làm dịu các mâu thuẫn xã hội thông qua phân phối lại thunhập quốc dân. Theo hướng đó, hệ thống thuế của nhà nước là vô cùng quantrọng. Theo phái này, tiêu chí cơ bản nhất để đánh giá chính sách cũng như vaitrò kinh tế của nhà nước và khu vực tư nhân trước sau vẫn là hiệu quả kinh tế.Cho nên khả năng giải quyết các vấn đề xã hội của nhà nước về căn bản phụthuộc vào tính hiệu quả của nền kinh tế. Khu vực tư nhân là chỗ dựa để nhànước có thể thực hiện những chính sách phúc lợi xã hội, đặc biệt là đối vớinhững lĩnh vực quan trọng có liên quan tới chất lượng của nguồn nhân lực, hayviệc cung ứng những dịch vụ bảo hiểm, kể cả trách nhiệm của nhà nước trongviệc giải quyết những rủi ro kinh tế, rủi ro xã hội, trong đó có cả trợ cấp đối vớingười thất nghiệp - theo hướng tăng tính xã hội của nền kinh tế.Với các quan điểm nêu trên, những đại biểu của học thuyết nền kinh tế thịtrường xã hội ở Đức đã đưa nhà nước lên tầm cao hơn hẳn chủ nghĩa tự do cũ.Trong mô hình nền kinh tế thị trường xã hội, về nguyên tắc, nguyên lý nhà nướctối thiểu vẫn có giá trị với việc duy trì hiệu năng và tạo ra những cân bằng xã hội10bên ngoài nền kinh tế; trong nền kinh tế đó mọi hoạt động của nhà nước phảichịu sự kiểm soát của các công cụ pháp lý, đồng thời nhà nước phải đưa ra đượccác chính sách thống nhất, không đối đầu, không đi ngược lại thị trường nhưngcó trách nhiệm sửa chữa được các sai lệch thị trường và đảm bảo không thay thếcác sai lệch thị trường bằng các sai lệch của nhà nước.1.6. Lý thuyết của P.A. Samuelson về vai trò kinh tế của nhà nướcTừ những thành công và hạn chế trong quá trình vận dụng lý thuyết củatrường phái cổ điển và tân cổ điển với việc tuyệt đối hoá vai trò tự điều tiết củacơ chế thị trường [bàn tay vô hình] và trường phái Keynes đề cao vai trò điềutiết kinh tế của nhà nước [bàn tay hữu hình], P.A.Samuelson đã đưa ra lý thuyếtkết hợp cả hai bàn tay, tức là sử dụng cả cơ chế thị trường và vai trò điều tiết nhànước để phát triển kinh tế. Ông cho rằng “cả thị trường và chính phủ đều cầnthiết cho một nền kinh tế vận hành lành mạnh”.Khi phân tích cơ chế thị trường, các đại biểu của trường phái chính hiệnđại cho rằng, "bàn tay vô hình" cũng đưa nền kinh tế đến những thất bại. Đólà những khuyết tật có tính khách quan của hệ thống thị trư ờng và nó gây ranhững tác động bên ngoài như: ô nhiễm nguồn nước, không khí... mà doanhnghiệp không phải trả giá cho sự ô nhiễm này. Hoặc là các tệ nạn khủnghoảng, thất nghiệp, sự phân phối thu nhập bất bình đẳng do hệ thống thịtrường sinh ra. Từ đó, P.A.Samuelson cho rằng, không nên quá "say mê vẻ đẹp"của cơ chế thị trường. Và để khắc phục những khuyết tật của cơ chế thị trường,theo ông cần có sự can thiệp của “bàn tay hữu hình”, đó chính là vai trò kinh tếcủa nhà nước.Theo P.A.Samuelson, vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trườngđược thể hiện thông qua bốn chức năng chính:Thứ nhất: Xây dựng khuôn khổ pháp luậtChức năng này vượt ra khỏi khuôn khổ của kinh tế học. Thực hiện chứcnăng này, Chính phủ phải đề ra những thể chế kinh tế mà các doanh nghiệp,người tiêu dùng và bản thân Chính phủ cũng phải tuân thủ. Thể chế kinh tếbao gồm: các quy định về tài sản, các quy tắc về hợp đồng và hoạt động kinh11doanh, các trách nhiệm tương hỗ của liên đoàn lao động, ban quản lý và nhiềuluật lệ để xác định môi trường kinh tế. Về nhiều mặt, các quyết định củakhuôn khổ pháp luật xuất phát từ mối quan hệ vượt ra ngoài lĩnh vực kinh tếđơn thuần. Các luật lệ đa ra nhằm đáp ứng những giá trị và quan điểm đượcđồng tình rộng rãi về sự công bằng hơn là qua một sự phân tích kinh tế đượcmài dũa cẩn thận về chi phí và lợi lộc. Nhưng khuôn khổ pháp luật có thể tácđộng sâu sắc tới các ứng sử tinh tế của con người.Thứ hai: Sửa chữa những thất bại của thị trường để thị trường hoạtđộng có hiệu quả.Trong hệ thống kinh tế cạnh tranh, thị trường hoạt động không có hiệuquả do tác động của độc quyền cũng như tác động từ bên ngoài.Một là, trong nền kinh tế, các tổ chức độc quyền lợi dụng ưu thế củamình chi phối giá cả để thu lợi nhuận cao và vì thế, phá vỡ ưu thế cạnh tranhhoàn hảo. Do vậy, phải có sự can thiệp của nhà nước để hạn chế độc quyền,đảm bảo tính hiệu quả của cạnh tranh thị trường. Trong nền kinh tế thị trườngluôn tồn tại cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh không hoàn hảo. Cạnh tranhhoàn hảo xảy ra khi trên thị trường có đủ một số lượng doanh nghiệp hoặcmức độ cạnh tranh đạt tới mức, không có một doanh nghiệp nào có thể ảnhhưởng đến giá cả hàng hoá nào đó. Như vậy, chỉ có cạnh tranh hoàn hảo mớiđảm bảo thị trường hoạt động có hiệu quả. Cạnh tranh không hoàn hảo hayđộc quyền xảy ra khi trên thị trường người độc quyền và chính là người duynhất cung cấp một loại hàng hoá, vì thế, có khả năng tác động đến giá cả hànghoá đó trên thị trường, làm cho giá cả cao hơn mức hiệu quả, làm biến dạngvề cầu và sản xuất, xuất hiện siêu lợi nhuận. Lượng lợi nhuận mà người độcquyền thu được có thể được sử dụng vào những hoạt động vô ích như mua ảnhhưởng và sự bảo hộ của ngành lập pháp; quảng cáo lừa dối... Do vậy, không thểcoi mọi hoạt động độc quyền là tất yếu. Chính phủ phải xây dựng luật chống độcquyền và các luật lệ kinh tế để làm tăng hiệu quả của hệ thống thị trường cạnhtranh không hoàn hảo.Hai là, nhà nước phải can thiệp để ngăn ngừa và khắc phục những tác12động từ bên ngoài ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của thị trường. Nhữngtác động bên ngoài xảy ra khi doanh nghiệp hoặc con ng ời tạo ra chi phí lợiích cho doanh nghiệp, hoặc con người khác mà doanh nghiệp, hoặc con ngườiđó không được nhận đúng lợi ích mà họ cần được nhận hoặc không phải trảđúng số chi phí mà họ phải trả. Chẳng hạn: Doanh nghiệp A sử dụng tàinguyên như nước và không khí sạch mà không phải trả tiền cho những ngườidân sống trong bầu không khí bị ô nhiễm và nguồn nước bị bẩn. Hay, doanhnghiệp B đóng giữa khu vực sinh sống của dân cư. Doanh nghiệp thuê mộtngười bảo vệ có hình dáng dữ tợn bảo vệ nhà máy, làm cho bọn l ưu manh vìsợ mà không dám hành nghề ở các khu cư dân lân cận; những hộ gia đình nàykhông phải trả tiền cho doanh nghiệp.Như vậy, tác động bên ngoài làm cho thị trường hoạt động không hiệu quả.Chính phủ phải xây dựng và sử dụng những luật lệ để điều chỉnh kinh tế, nhằmngăn chặn những tác động tiêu cực từ bên ngoài, như: việc khai thác cạn kiệt tàinguyên khoáng sản; ô nhiễm không khí và nguồn nước sạch; chất thải côngnghiệp... gây nguy hiểm cho thức ăn, nước uống...Ba là, chính phủ phải đảm nhiệm sản xuất hàng hoá công cộng. Trườngphái chính cho rằng: hàng hoá tư nhân là loại hàng hoá nếu đã sử dụng thìngười khác không sử dụng được nữa. Hàng hoá công cộng là loại hàng hoánếu một người đã hoặc đang dùng thì người khác vẫn có thể sử dụng được.Chẳng hạn, không khí trong sạch và quốc phòng là hàng hoá công cộng. Hànghoá này có đặc điểm: Về kỹ thuật, một người tiêu dùng mà không làm giảmsố lượng sẵn có đối với việc khác. Không loại trừ bất cứ ai ra khỏi việc tiêudùng này, trừ việc trả giá quá đắt.Thực tế, để sản xuất hàng hoá công cộng phải đầu tư lớn, thời gian thuhồi vốn chậm, lợi nhuận thấp và thậm chí không có lợi nhuận. Bởi vậy, tưnhân không muốn sản xuất hàng hoá công cộng. Mặt khác, những hàng hoácông cộng có ý nghĩa quan trọng cho quốc gia như quốc phòng, an ninh, luậtpháp, trật tự trong nước... thì chính phủ phải trực tiếp nắm giữ và sản xuất.Bốn là, thuế: để sản xuất hàng hoá công cộng và duy trì hoạt động của bộ13máy, chính phủ phải chi một lượng tiền rất lớn. Toàn bộ khoản chi đó củachính phủ, phần lớn được trả bằng thuế thu được. Do đó, tất cả mọi người đềuphải chịu luật thuế. Sự thực, toàn bộ công dân tự mình lại đặt gánh nặng thuếlên vai mình và mỗi người trong số họ đều được hưởng phần hàng hoá côngcộng do chính phủ sản xuất và cung cấp.Như vậy, sự can thiệp của chính phủ vào thị trường là để nâng cao hiệuquả hoạt động của thị trường. Chính phủ ban hành luật lệ đi đường và muahàng hoá công cộng như đường sá..., do đó tạo điều kiện cho tư doanh hoạtđộng thuận lợi, kiềm chế sự lạm dụng của các doanh nghiệp, khi họ có ý đồtham lam, muốn độc quyền chiếm đường, đe doạ sinh mạng, tài sản và kiềmchế hoạt động của các doanh nghiệp và công dân.Thứ ba: Đảm bảo sự công bằng trong nền kinh tế quốc dân.Với giả định, cơ chế thị trường hoạt động lý tưởng nhất, vẫn thấy rằng sựphân hoá, bất bình đẳng sinh ra từ kinh tế thị trường là khách quan. Một hệ thốngthị trường có hiệu quả vẫn có thể gây ra sự bất bình đẳng lớn. P.A.Samuelson chorằng, một quốc gia chi phí về thức ăn cho gia súc vật nuôi làm cảnh trong nhànhiều hơn chi phí cho giáo dục đại học người nghèo, thì đó là một khuyết điểmcủa việc phân phối thu nhập chứ không phải là của thị trường. Một công dân nàođó được thừa kế 500 dặm mét vuông đất, các công ty dầu lửa đề nghị trả ông ta 50triệu USD một năm về số đất đó. Ông ta có nhất thiết được hưởng thu nhập lớnnhư vậy không? Bởi vậy, phải thông qua những chính sách để phân phối lại thunhập. Thông thường, chính phủ sử dụng các công cụ:- Thuế luỹ tiến: Đây là một công cụ của chính phủ để điều tiết thu nhập trongxã hội. Thuế luỹ tiến là việc đánh thuế người giàu có tỷ lệ thu nhập lớn hơn ngườinghèo. Loại thuế này được áp dụng cho thuế thu nhập và thuế thừa kế.- Xây dựng hệ thống hỗ trợ thu nhập giúp đỡ người già, người tàn tật,bảo hiểm thất nghiệp cho những người không có công ăn việc làm.- Trường hợp đặc biệt, chính phủ phải trợ cấp tiêu dùng cho những nhómngười có thu nhập thấp bằng cách phát tem phiếu thực phẩm, trợ cấp y tế, cho14thuê nhà rẻ...Thứ tư: Ổn định kinh tế vĩ mô.Quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản đã gặp phải những thăng trầmcủa chu kỳ lạm phát [giá cả cao] và suy thoái [nạn thất nghiệp cao]. Có nhữngthời kỳ hiện tượng này rất dữ dội. Chẳng hạn, thời kỳ siêu lạm phát ở Đứctrong những năm 1920 và thời kỳ đại suy thoái ở Mỹ trong những năm 1930.Như vậy, đánh giá quan niệm của các trường phái kinh tế trong lịch sử vềvai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường. Cho đến nay, mặc dù đã tồn tạinhiều dạng thức kinh tế thị trường khác nhau nhưng trên thực tế chưa bao giờtồn tại kiểu kinh tế thị trường hoàn toàn không có nhà nước, thoát ly khỏi nhànước như những người theo chủ nghĩa tự do cực đoan vẫn thường cổ vũ. Đánhgiá một cách khách quan, nhà nước luôn là một bộ phận hữu cơ nằm trong cấutrúc tổng thể của kinh tế thị trường. Sự tồn tại của nhà nước trong cấu trúc đó làmột tất yếu kinh tế, tất yếu lịch sử, ở đó, nhà nước vừa có thể là một chủ thể sởhữu, bên cạnh những chủ thể sở hữu khác, đồng thời là một chủ thể quản lý. Sựkhác biệt giữa các giai đoạn lịch sử và các quốc gia chỉ ở chỗ tính chất của nhànước như thế nào, cách thức can thiệp, quản lý điều tiết và hệ quả của sự canthiệp này ra sao đối với nền kinh tế. Tất cả các trường phái kinh tế lớn trong lịchsử học thuyết kinh tế đều đề cập đến vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thịtrường. Tuy nhiên, cách tiếp cận và quan điểm lý thuyết cụ thể của mỗi trườngphái là khác nhau, do những nhân tố khác nhau quy định. Những nhân tố này cóthể là đặc điểm của kinh tế thị trường ở từng giai đoạn lịch sử, có thể là nhữngbiến cố kinh tế lớn trong từng giai đoạn, hoặc do sự khác biệt về động cơ lợi íchgiai cấp đứng sau các quan điểm lý thuyết. Từ việc hệ thống hóa quan niệm củacác trường phái về vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường có thể thấy,không một cáchCác lý thuyết kinh tế tiếp cận nào mang tính vạn năng, có thể giải đáp đượctất cả các tình huống khác nhau của nền kinh tế. Do vậy, tác động thúc đẩy haykìm hãm sự phát triển kinh tế thị trường của mỗi cách tiếp cận đều có nhữnggiới hạn nhất định.Nhìn sang mô hình nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở một số nước15trên thế giới, có thể thấy sau thời kỳ “hoàng kim” của CNTB có điều tiết theokiểu Keynes ở Anh, Pháp, Mỹ trong thập kỷ 50-70 của thế kỷ XX là sự “lênngôi” của Chủ nghĩa tự do mới với mô hình kinh tế thị trường tự do kiểu Mỹ chođến trước khủng hoảng kinh tế toàn cầu khởi phát từ Mỹ năm 2008.Cuộc khủng hoảng 2008 đến nay đã kiểm nghiệm lại cuộc đấu tranh giữahai trường phái lý thuyết chủ yếu - trường phái Keynes đánh giá cao vai trò củađiều tiết nhà nước và trường phái Tân Cổ điển, nhấn mạnh vai trò của cạnh tranhtự do và đề cao quyền lực của “bàn tay vô hình.” Dường như cuộc khủng hoảnglần này chứng tỏ tính đúng đắn của lý thuyết Keynes: nền kinh tế Mỹ bị sụp đổdo thả lỏng quá mức vai trò điều tiết của thị trường tự do, đồng thời việc khắcphục khủng hoảng bằng các gói kích cầu của nhà nước theo đúng đề xuất củaKeynes thì mới đem lại hiệu quả. Cuộc khủng hoảng này đòi hỏi nhìn nhận lạinguyên lý cân bằng, hài hoà trong việc giải quyết mối quan hệ giữa thị trường vànhà nước trong vận hành nền kinh tế thị trường. Rõ ràng là nếu nhà nước bỏ mặcthị trường, để thị trường tự do chi phối thì nền kinh tế sớm muộn cũng sẽ lâmvào tình trạng bất ổn và khủng hoảng. Điều đó có tính quy luật và đã đượcchứng minh sinh động ở cuộc khủng hoảng vừa qua. Đây là một gợi ý cho việchoạch định chiến lược và chính sách phát triển cho Việt Nam: không đượcbuông lỏng vai trò và chức năng quản lý của nhà nước đối với nền kinh tế thịtrường. Tuy nhiên, nếu nhà nước can thiệp quá mức cũng gây ra những hậu quảto lớn. Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung ở các nước XHCN theo mô hình cũ làmột bằng chứng. Nhiều nghiên cứu đã khẳng định rằng sai lầm trong chính sáchvà điều hành của chính phủ cũng gây hậu quả cho nền kinh tế to lớn không kémgì sai lầm do điều tiết thị trường tự phát gây ra. Như vậy vấn đề ở đây là liềulượng can thiệp nhà nước - thị trường thế nào là hợp lý. Lịch sử phát triển củakinh tế thị trường minh chứng rõ sự thay đổi của các lý thuyết kinh tế thống trịgắn với các chu kỳ của nền kinh tế TBCN: khi nền kinh tế bị khủng hoảng dovai trò điều tiết của nhà nước bị xem nhẹ, còn thị trường được “thả lỏng” thì lýthuyết Keynes được đề cao. Còn khi nền kinh tế trì trệ kéo dài do nhà nước canthiệp quá mức kìm hãm tính năng động của các lực lượng thị trường thì lúc đó,lý thuyết “bàn tay vô hình” và trường phái Tân cổ điển phục hồi trở lại và chiếmưu thế. Thực ra, đây là một quá trình điều chỉnh để tái lập sự cân bằng chức16năng nhà nước - thị trường trong việc điều hành nền kinh tế.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về Nhà nước và Nhà nướctrong nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam2.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về Nhà nướcKhi lực lượng sản xuất phát triển đã dẫn đến sự ra đời chế độ tư hữu và từđó xã hội phân chia thành các giai cấp đối kháng và cuộc đấu tranh giai cấpkhông thể điều hoà được xuất hiện. Điều đó dẫn đến nguy cơ các giai cấp chẳngnhững tiêu diệt lẫn nhau mà còn tiêu diệt luôn cả xã hội, tạo ra một tình trạngloạn lạc hỗn độn. Xã hội lúc này đòi hỏi phải có một tổ chức mới đủ sức dập tắtcuộc xung đột công khai giữa các giai cấp ấy, hoặc cùng lắm là để làm cho cuộcđấu tranh giai cấp diễn ra trong lĩnh vực kinh tế, dưới một hình thức gọi là hợppháp và để thảm hoạ đó không diễn ra, một cơ quan quyền lực đặc biệt đã ra đờivà đó chính là nhà nước. Theo Ăngghen “Nhà nước chẳng qua chỉ là một bộmáy trấn áp của một giai cấp này đối với giai cấp khác” 1. Lênin nhận định“Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thểđiều hoà được. Bất cứ ở đâu, hễ lúc nào và chừng nào mà, về mặt khách quan,những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà được, thì nhà nước xuất hiện” 2.Như vậy, Nhà nước đã xuất hiện một cách khách quan, nó là sản phẩm của mộtxã hội đã phát triển đến một giai đoạn nhất định, nó không phải là một quyền lựctừ bên ngoài áp đặt và xã hội mà là một lực lượng nảy sinh từ xã hội. Sự xuấthiện Nhà nước xét đến cùng là do mâu thuẫn về lợi ích kinh tế không thể điềuhòa được, Nhà nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng, có tác dụng quyết định nănglực hiện thực hóa của một nền kinh tế vì nó là lực lượng vật chất có sức mạnhkinh tế. Ăngghen viết “Nhà nước, nói chung chỉ là sự phản ánh dưới hình thứctập trung những nhu cầu kinh tế của giai cấp thống trị trong sản xuất”3.Trongnền kinh tế xã hội chủ nghĩa, Lê nin cũng cho rằng nhà nước xã hội chủ nghĩa cóvai trò rất quan trọng " Không có kỹ thuật đại tư bản xây dựng trên những phátminh mới nhất của khoa học hiện đại. Không có một tổ chức nhà nước có kếhoạch khiến cho hàng chục triệu người phải tuân theo hết sức nghiêm ngặt mộttiêu chuẩn thống nhất trong công việc sản xuất và phân phối sản phẩm, thì1 C.Mác và Ăng ghen: Tuyển tập: tập 6, Nhà xuất bản Sự Thật, Hà Nội, năm 1984, trang 4132 V.I.Lênin: Toàn tập, Nhà xuấ bản. Tiến bộ, Mátxcơva, năm 1976, tập 33, trang 93 C.Mác và Ăng ghen: Tuyển tập: tập 6, Nhà xuất bản Sự Thật, Hà Nội, năm 1984, trang 41317không thể nói đến chủ nghĩa xã hội được”. Đặc biệt là chính sách kinh tế mớicủa Lênin được thể hiện trong chính sách thuế lương thực thay cho chính sáchkinh tế “cộng sản thời chiến”. Những tư tưởng, những quan điểm cơ bản của Lênin sau này đã được các Đảng cộng sản và công nhân quốc tế tiếp tục phát triểntrong những điều kiện, ở những thời kỳ khác nhau ở mỗi nước và đem lại nhữngthành công nhất định.2.2. Vai trò Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa ở nước ta.Sau giải phóng Miền Nam năm 1975 cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội,thực hiện đường lối phát triển kinh tế công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xâydựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa của nhân dân lao động, xây dựngnền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa. Thực hiện Nhà nước lãnh đạo thống nhất nềnkinh tế quốc dân, chính sự can thiệp tuyệt đối của Nhà nước đối với nền kinh tếquốc dân, đó là sự vận dụng chủ nghĩa Mác –Lênin một cách chủ quan duy ý chíđã làm cho nền kinh tế phát triển chậm chạp cản trở sự phát triển của lực lượngsản xuất. Đại hội lần thứ V đánh giá những thành tựu và khó khăn của nền kinhtế, Đảng ta đã chỉ ra rằng bên cạnh những nguyên nhân khách quan, những khókhăn của nền kinh tế còn do khuyết điểm sai lầm của các cơ quan Đảng và nhànước từ Trung ương đến cơ sở về lãnh đạo và quản lý kinh tế, quản lý xã hội.Trên cở những sai lầm khuyết điểm và sự nhạy bén trong tư duy phát triển kinhtế, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI [1986] Đảng ta đã chủ trương đổi mớitoàn diện đất nước trong đó lấy đổi mới kinh tế là trọng tâm từng bước đổi mớivề chính trị. Xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướngxã hội chủ nghĩa, điều đó có nghĩa là chúng ta xây dựng một nền kinh tế tuân thủcác quy luật kinh tế khách quan của cơ chế thị trường đồng thời có sự quản lícủa Nhà nước xã hội chủ nghĩa.Trải qua gần 30 năm đổi mới, nước ta đã có những thành công bước đầu trongviệc hình thành và hoàn thiện cơ chế thị trường, cũng như điều chỉnh vai trò tươngứng của nhà nước trong nền kinh tế. Trước hết, đó là sự thay đổi cơ bản quan niệmvề chức năng của nhà nước trong nền kinh tế. Nếu Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VII chỉ dừng lại ở mức độ xác định nhiệm vụ: “Bộ máy nhà nước từng bướcchuyển sang chức năng quản lý nhà nước, khắc phục dần sự can thiệp vào điều18hành kinh doanh...” thì đến Đại hội VIII, quan điểm này được cụ thể hóa hơn: “Nhànước định hướng phát triển, trực tiếp đầu tư vào một số lĩnh vực, thiết lập khuônkhổ pháp luật, xây dựng chính sách nhất quán, phân phối lại thu nhập, hạn chế tiêucực của cơ chế thị trường.” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã xác định rõđịnh hướng đổi mới chính sách căn bản là: “Tiếp tục đổi mới các công cụ quản lývĩ mô của nhà nước đối với nền kinh tế. Đại hội XI khẳng định “Nhà nước quản lýnền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bằng luật pháp, cơ chế, chínhsách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và các nguồn lực kinh tế, giữ vững ổn địnhkinh tế vĩ mô, tạo lập, phát triển đầy đủ, đồng bộ các yếu tố thị trường và các loạithị trường, cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinhtế, định hướng phát triển, phát huy mặt tích cực, hạn chế, khắc phục mặt trái, tiêucực của cơ chế thị trường; phát huy dân chủ, quyền làm chủ của nhân dân tronglĩnh vực kinh tế”4. Thực hiện đường lối đổi mới, xác định rõ vai trò, chức năng củaNhà nước trong quản lý nền kinh tế quốc dân.Nhà nước cũng đã bước đầu phát huy vai trò của mình trong việc sửa chữanhững “khiếm khuyết của thị trường” thông qua các chính sách bảo trợ xã hội,xóa đói giảm nghèo, bảo vệ tài nguyên và môi trường. Tuy nhiên, những chuyểnbiến tích cực trong việc xác định lại vai trò kinh tế của nhà nước thời gian qua vẫnchưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu của thời kỳ phát triển mới. Nhiều thách thức mớinảy sinh như: chưa có sự phân định rõ vai trò “nhà nước là chủ thể quản lý kinhtế” và vai trò “nhà nước là một nhà đầu tư phát triển;” phương thức quản lý nhànước về kinh tế còn nặng về can thiệp hành chính, còn mang tính ngắn hạn và bịđộng; nhà nước còn can thiệp quá sâu vào quá trình vận hành của kinh tế thịtrường; năng lực bộ máy quản lý nhà nước còn hạn chế. Những thách thức trêncho thấy, việc xác định vai trò kinh tế của nhà nước là một quá trình khó khăn,phức tạp. Nền kinh tế mới của thế giới đang định hình, đòi hỏi tư duy thích ứngvề bàn tay quản lý của nhà nước trong khi thực hiện các nguyên tắc kinh tế thịtrường, tránh các cực đoan, phiến diện trong nhận thức, tăng cường sự phối hợpđồng bộ các công cụ và cấp độ quản lý, giám sát chặt chẽ và chủ động xử trí kịpthời các tác động mặt trái của kinh tế thị trường. Do vậy, sự linh hoạt của nhànước trong điều hành kinh tế, việc vận dụng “hai bàn tay” - cả vô hình lẫn hữu4 Văn kiệnĐại hội Đảng lần thứ XI19hình mới là yếu tố quan trọng thúc đẩy nền kinh tế thị trường phát triển.Việc xác định rõ hơn vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường ởnước ta trong thời gian tới là cần thiết và cần chú ý một số điểm cơ bản sau đây:Thứ nhất, cần phân định rõ chức năng quản lý nhà nước về kinh tế. Nhànước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam phải thực hiệnvai trò quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế, nghĩa là thực hiện tổng thể các tácđộng có tổ chức bằng quyền lực của nhà nước đến toàn bộ nền kinh tế quốc dânvà các bộ phận cấu thành của nó, thông qua các công cụ kinh tế, pháp luật, hànhchính. Để thực hiện tốt chức năng này, nhà nước cần tập trung vào ổn định kinhtế vĩ mô, tạo dựng một khuôn khổ thể chế và pháp lý hữu hiệu, đủ sức hỗ trợ sựphát triển mọi thành phần kinh tế, đặc biệt là khu vực tư nhân và đẩy mạnh cạnhtranh. Bên cạnh đó, cần từng bước hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nước về kinhtế. Đây cũng là một hướng quan trọng nhằm tạo dựng kết cấu hạ tầng thể chếkinh tế toàn diện, bao gồm: cải cách tổ chức bộ máy hành chính, thủ tục hànhchính; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức quản lý nhà nước. Đồngthời, phải coi kế hoạch hóa là công cụ quan trọng để nhà nước thực hiện chứcnăng quản lý kinh tế. Công tác kế hoạch hóa cần đổi mới theo hướng gắn với thịtrường. Đổi mới tính chất, nội dung, phương pháp lập kế hoạch để các kế hoạchtrở thành công cụ hữu hiệu chống lại sự “mất ổn định” vốn thường xảy ra trongkinh tế thị trường và trở thành công cụ bảo đảm định hướng phát triển dài hạncủa đất nước. Hoàn thiện, củng cố thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa . Thể chế đó vừa phải đảm bảo phát huy tối đa những ưu thế của cơ chế thịtrường, phát triển toàn diện các nguồn lực của nền kinh tế lại vừa phải đảm bảotheo đúng định hướng XHCN. Phát triển đồng bộ và quản lý có hiệu quả sự vậnhành các loại thị trường cơ bản theo cơ chế cạnh tranh lành mạnh: phát triển thịtrường hàng hoá và dịch vụ; phát triển vững chắc thị trường tài chính; phát triểnthị trường bất động sản; phát triển thị trường sức lao động trong mọi khu vựckinh tế; phát triển thị trường khoa học và công nghệ.Thứ hai, thực hiện có hiệu quả chức năng kinh tế của nhà nước. Mặc dùtrong thời gian gần đây, nhà nước đã giảm mạnh sự can thiệp của mình vào lĩnhvực sản xuất và phân phối hàng hóa, dịch vụ song trên thực tế, sự tham gia củanhà nước vào kinh tế vẫn không chỉ dừng ở những lĩnh vực mà thị trường tỏ ra20kém hiệu quả. Thực tế phát triển kinh tế của nước ta cho thấy vẫn cần có sự hiệndiện của nhà nước trong nền kinh tế để phát huy mọi nguồn lực cho phát triển.Để thực hiện có hiệu quả chức năng này, nhà nước cần phải xây dựng thànhphần kinh tế Nhà nước vững mạnh và hoạt động có hiệu quả vì đây là thànhphần kinh tế dựa trên sở hữu Nhà nước về vốn, các nguồn lực tài nguyên thiênnhiên và về các tư liệu sản xuất chủ yếu. Theo quan điểm của Đảng ta trong Vănkiện Đại hội X chỉ rõ: trong quá trình phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần theo định hướng XHCN thì “Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo,là lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng và điều tiết nền kinhtế, tạo môi trường và điều kiện thúc đẩy các thành phần kinh tế cùng phát triển”.“Đẩy mạnh việc sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nước,trọng tâm là cổ phần hoá. Cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nước, tập trung chủ yếuvào một số lĩnh vực kết cấu hạ tầng, sản xuất tư liệu sản xuất và dịch vụ quantrọng của nền kinh tế, vào một số lĩnh vực công ích… Thúc đẩy việc hình thànhmột số tập đoàn kinh tế mạnh, tầm cỡ khu vực, có sự tham gia cổ phần của Nhànước, của tư nhân trong và ngoài nước, các công ty bảo hiểm, các quỹ đầu tư…trong đó Nhà nước giữ cổ phần chi phối”.Vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nướctrong nền kinh tế thị trường phải được thể hiện trên hai mặt chủ yếu sau:Một là, kinh tế Nhà nước phải nắm giữ và chi phối được các vị trí, các lĩnhvực then chốt của nền kinh tế quốc dân, đó là hệ thống tài chính, ngân hàng vàbảo hiểm, các cơ sở sản xuất và kinh doanh dịch vụ quan trọng trong các ngànhcủa nền kinh tế quốc dân, những vị trí và lĩnh vực trọng yếu thuộc về kết cấu hạtầng kinh tế - xã hội… Qua đó, để có thể đảm bảo các cân đối lớn của nền kinhtế, tác động tới tổng cung và tổng cầu, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô.Hai là, bộ phận kinh tế Nhà nước phải chuyển mạnh sang cơ chế kinh tế thịtrường, đảm bảo thực hiện kinh doanh với mục tiêu năng suất, chất lượng vàhiệu quả. Có như vậy mới lôi cuốn và chi phối được các thành phần kinh tếkhác, thúc đẩy quá trình tăng trưởng nhanh và bền vững. Để phát huy được vaitrò chủ đạo trên, các doanh nghiệp Nhà nước hiện nay ở nước ta đang trong quátrình đổi mới và sắp xếp lại, thông qua một loạt các biện pháp như: giải thể, sátnhập các xí nghiệp làm ăn thua lỗ và kém hiệu quả; tiến hành cổ phần hoá doanhnghiệp Nhà nước; sắp xếp lại các tổng công ty theo mô hình công ty mẹ - công21ty con, tiến tới hình thành các tập đoàn kinh tế mạnh. Xây dựng bộ phận kinh tếNhà nước vững mạnh, hoạt động hiệu quả, đó chính là điều kiện vật chất hết sứcquan trọng để Nhà nước thực hiện chức năng điều tiết và quản lý vĩ mô nền kinhtế theo đúng định hướng XHCN đồng thời phải thực hiện tốt việc hoạch định cácchính sách kinh tế, trong đó cần xác định rõ thứ tự các hướng ưu tiên để tậptrung hỗ trợ có hiệu quả về tài chính và các nguồn lực khan hiếm cho một sốlĩnh vực kinh tế.Thứ ba, thực hiện tốt chức năng của nhà nước phúc lợi. Với nhiệm vụ xâydựng kinh tế thị trường định hướng XHCN, bên cạnh việc chuyển đổi nền kinhtế sang cơ chế thị trường, nước ta còn phải thực hiện mục tiêu định hướngXHCN và phát triển bền vững. Điều đó có nghĩa là, bên cạnh mục tiêu hiệu quảkinh tế [tốc độ tăng trưởng, GDP/người], các chỉ tiêu khác về mặt xã hội [pháttriển văn hóa xã hội, giáo dục, y tế, việc làm, xóa đói giảm nghèo, đảm bảo môitrường, môi sinh...] cũng cần được chú trọng kết hợp. Mục đích của sự kết hợpnày là vừa đảm bảo để các chủ thể thị trường đạt được mục tiêu lợi nhuận cao,vừa tạo ra môi trường chính trị, xã hội ổn định hài hòa, làm nền tảng cho pháttriển bền vững kinh tế. Cần làm rõ nhận thức rằng thị trường là điều kiện cầnchứ không thể là điều kiện đủ cho một xã hội tự do, thịnh vượng, công bằng vàổn định. Vì thế, nhà nước không thể chỉ hạn chế phạm vi hoạt động của mìnhtrong việc tôn trọng các quy luật và nguyên tắc của kinh tế thị trường mà cònphải có trách nhiệm xây dựng, bảo đảm thực thi có hiệu quả các chính sách cầnthiết cho một xã hội phát triển công bằng, dân chủ, văn minh với một môitrường sống trong sạch, lành mạnh.KẾT LUẬNTrong sự vận động phát triển của kinh tế thế giới việc nhà nước tham giaquản lí nền kinh tế là tất yấu khách quan, một mặt khắc phục những hạn chế,khuyết tật của cơ chế thị trường gây ra đồng thời thực hiện vai trò phúc lợi xã hộinhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của từng quốc gia trong từng điều kiệnlịch sử cụ thể. Đối với nước ta vai trò quản lý của nhà nước trong nền kinh tế thịtrường định hướng XHCN là tất yếu khách quan. Việc quản lí kinh tế của Nhànước ở Việt Nam cùng một lúc phải thực hiện nhiều vai trò khác nhau. Bên cạnhvai trò xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, tạo dựng và cải thiện môi22trường kinh tế vĩ mô, môi trường kinh doanh, can thiệp vào nền kinh tế với mụctiêu sửa chữa những khuyết tật của thị trường, nhà nước còn phải thực hiện cảchức năng phát triển kinh doanh và bảo đảm xã hội cho người dân. Đây là nhữngnhiệm vụ không dễ dàng, đòi hỏi nỗ lực cao từ phía nhà nước, người dân và cáctác nhân khác trong nền kinh tế. Trên cơ sở quan niệm lý thuyết về vai trò của nhànước đối với kinh tế thị trường trong lịch sử học thuyết kinh tế và những mô hìnhthực tiễn về nhà nước trong nền kinh tế ở một số quốc gia, có thể thấy tương quanchức năng, vai trò của nhà nước và thị trường không phải là phạm trù bất biến màluôn biến động. Điều đó đòi hỏi tư duy thích ứng về bàn tay quản lý, điều tiếtcủa Nhà nước trong khi thực hiện các nguyên tắc kinh tế thị trường, tránh cáccực đoan, phiến diện trong nhận thức và hành động. Sự linh hoạt của Nhà nướctrong điều hành kinh tế tức là việc kết hợp khéo léo cơ chế thị trường và sự điềutiết của nhà nước mới là yếu tố quan trọng của một nền kinh tế thị trường đúngnghĩa.23

Video liên quan

Chủ Đề