Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì?

Nước tiểu đầu sau khi được lọc ở cầu thận vẫn còn nhiều chất dinh dưỡng nên sẽ được tái hấp thu tại ống thận. Trung bình mỗi ngày có khoảng 170 - 180 lít nước tiểu đầu được tạo ra nhưng sau khi tái hấp thu thì chỉ có khoảng 1 - 2 lít nước tiểu thực sự được hình thành.

Sau khi vào bao Bowman, dịch lọc cầu thận đi vào hệ thống ống thận bao gồm ống lượn gần, quai Henle, ống lượn xa và ống góp. Tại đây sẽ xảy ra quá trình tái hấp thu và bài tiết một số chất để biến dịch lọc thành nước tiểu.

3.1 Ống lượn gần

  • Tái hấp thu Natri: Natri được tái hấp thu khoảng 65% ở ống lượn gần theo cơ chế khuếch tán dễ dàng với sự hỗ trợ của protein mang nằm trên bờ bàn chải.
  • Tái hấp thu đường: khi nồng độ glucose dưới 180mg/ 100ml huyết tương, ống lượn gần sẽ tái hấp thu hết glucose trong dịch lọc. Nhưng khi nồng độ tăng cao hơn 180, ống lượn gần không thể hấp thu hết glucose và glucose bắt đầu xuất hiện trong nước tiểu [đái tháo đường].
  • Tái hấp thu nước ở ống thận: khi Natri và đường được tế bào ống lượn gần tái hấp thu, nước cũng được tái hấp thu theo. Có khoảng 65% nước được tái hấp thu tại đây.
  • Tái hấp thu Kali: khoảng 65% K+ trong dịch lọc được tái hấp thu tích cực tại ống lượn gần.

Ngoài ra, còn có các quá trình tái hấp thu protein, acid amin, clorua, ure cũng như bicarbonat.

3.2 Quai henle

Tại đây, nước và các chất khác tiếp tục được tái hấp thu để đi qua ống thận xa

3.3 Ống lượn xa

  • Tái hấp thu Natri: dịch lọc khi đến ống lượn xa còn khoảng 10% Na+. Tại đây, Na+ tiếp tục được tái hấp thu cùng với sự hỗ trợ tích cực của một hormon vỏ thượng thận là aldosteron.
  • Tái hấp thu nước hấp thu nước ở ống thận: nước được tái hấp thu ở ống lượn xa khoảng 18 lít/ 24 giờ, còn lại khoảng 18 lít tiếp tục đi vào ống góp.

Ngoài ra, các chất khác như clorua cũng được tái hấp thu tại đây. Đặc biệt, quá trình bài tiết sẽ diễn ra tại ống thận xa, bao gồm các chất như kali, các gốc acid H+ và amoniac.

3.4 Ống góp

Quá trình tái hấp thu và bài tiết các chất ở ống góp cũng tương tự ống lượn xa. Trong đó, tái hấp thu nước là một chức năng rất quan trọng và có sự hỗ trợ đắc lực của hormon chống lợi niệu ADH. Có thể thấy, nước lại được tiếp tục tái hấp thu tại đây.

Lượng nước được tái hấp thu trở tại qua quá trình lọc khá lớn, khoảng 16.5 lít. Cuối cùng nước tiểu được cô đặc còn khoảng 1.5 lít đổ vào bể thận, rồi theo niệu quản xuống chứa ở bàng quang trước khi được bài tiết ra ngoài. Thành phần của nước tiểu chính thức là nước, các chất cặn bã [acid uric, creatinin, ure...], sản phẩm chuyển hóa của một số thuốc, các ion điện giải [K+, H+...].

Với bài 1 trang 127 sgk Sinh học lớp 8 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Sinh học 8. Mời các bạn đón xem:

1 288 lượt xem

Trang trước

Chia sẻ

Trang sau  

Giải Sinh học 8 Bài 39: Bài tiết nước tiểu

Bài 1 trang 127 sgk Sinh học lớp 8: Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận.

Lời giải:

Quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận:

- Quá trình lọc máu: Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có các kích thước nhỏ qua lỗ lọc [30 - 40Ả] trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc à tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.

- Quá trình hấp thu lại: Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra quá trình hấp thụ lại nước và các chất còn cần thiết [các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl-]

- Quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần khác [axit uric, creatin, các chất thuốc, các ion H+, K+, ...] à tạo nên nước tiểu chính thức.

Một bài tiểu luận hoàn chỉnh không thể được trình bày một cách ngẫu hứng mà phải được trình bày theo một quy định chuẩn form nhất định bao gồm các quy chuẩn về cỡ chữ, khoảng cách các dòng, căn lề, kiểu chữ, font chữ, các trình bày lời cảm ơn, lời mở đầu, mục lục, ghi chú, trích dẫn, tài liệu tham khảo,…..

  1. Bài tiểu luận là gì?

Bài tiểu luận hay còn được gọi là một bài luận nhỏ được viết để trình bày những ý kiến chủ quan của tác giả, những đánh giá phân tích của tác giả về một chủ đề nào đó. Với một bài tiểu luận hoàn chỉnh phải nêu được vấn đề, phân tích và trình bày vấn đề cũng như nêu được quan điểm của tác giả.

2. Cấu trúc một bài tiểu luận:

Một bài tiểu luận được trình bày đúng Form cần có các mục như lời mở đầu, lời cảm ơn, mục lục, tài liệu liên quan, phần nội dung cần có 3 chương gồm: Cơ sở lí thuyết, phân tích nội dung và trình bày quan điểm của tác giả.

Cách trình bày tiểu luận trong word hoàn chỉnh

Cách trình bày tiểu luận trong word hoàn chỉnh

3. Hướng dẫn chung khi trình bày bài tiểu luận:

 Bài tiểu luận nên được đánh máy

 Giãn dòng ½ cỡ chữ [1/2 spacing] [một số giảng viên muốn sinh viên giãn dòng gấp đôi – double spacing]

 Canh lề 2.5 cm đều cả hai bên hoặc lùi vào thêm 5 cm nữa ở bìa trái. Người chấm cần có chỗ để ghi nhận xét.

 Sử dụng font Times New Roman 12pt.

 Đính kèm thêm một trang tiêu đề ghi rõ tên, MSSV, mã môn học và đề bài/câu hỏi của tiểu luận.

 Đánh số trang.

 Sử dụng tiêu đề trên [heater] hoặc tiêu đề dưới [footer] để ghi tên và MSSV của bạn ở từng trang.

 Luôn luôn giữ một bản copy cho những bài tiểu luận của bạn. Giữ cả file và bản in.

 Quan trọng nhất là sử dụng công cụ kiểm tra lỗi chính tả và ngữ pháp nhưng hãy nhớ rằng công cụ này không thể giúp bạn tránh khỏi toàn bộ các lỗi này.

Khổ giấy : A4, in một mặt

Kiểu chữ [font] : Times New Roman, đánh Unicode

Cỡ chữ [font size]:

Tiêu đề cấp 1 [heading 1] : 16

Tiêu đề cấp 2 [heading 2] : 16

Tiêu đề cấp 3 [heading 3] : 13

Văn bản [body text] : 13

Tên bảng, biểu, sơ đồ… : 13

Nguồn, đơn vị tính : 11

Font style:

Tiêu đề cấp 1 [heading 1]: viết hoa, in đậm, canh giữa

Tiêu đề cấp 2 [heading 2]: viết thường, in đậm, canh trái

Tiêu đề cấp 3 [heading 3]: viết thường, in đậm, canh trái

Văn bản [body text]:       viết thường, canh justified

Tên bảng, biểu, sơ đồ…: viết thường, in đậm, canh giữa phía trên bảng, biểu sơ đồ.

Đơn vị tính: viết thường, in nghiêng, nằm phía trên và bên phải của bảng, biểu hay hình

Nguồn: viết thường, in nghiêng, nằm phía dưới và bên trái của bảng, biểu hay hình

Cách dòng [line spacing]: 1,5 lines

Cách đoạn [spacing]

Before:       6 pt

After:       6 pt

Định lề [margin]

Top: 2,5cm

Bottom:       2,5 cm

Left: 3,5 cm

Right: 2,5 cm

Header:       1,5 cm

Footer:       1,5 cm

Đánh số trang:

Các mục trước phần “nội dung chính”: đánh số thứ tự trang theo kiểu i, ii, …

Từ phần “nội dung chính”: đánh số thứ tự trang theo kiểu 1, 2, 3…

Đánh số các chương mục: nên đánh theo số ả rập [1, 2, 3, …], không đánh theo số La Mã [I, II, III, …] và chỉ đánh số tối đa 3 cấp theo qui định sau:

Tên chương: định dạng theo tiêu đề cấp 1 [heading 1]

Bạn vẫn phải tự mình biên tập lại bài tiểu luận một cách cẩn thận. Nếu bạn đang gặp khó khăn trong quá trình làm tiểu luận, luận án hãy tham khảo dịch vụ viết thuê tiểu luận, làm luận văn thuê của Luận Văn Việt.


4. Quy cách làm bài:

1. Trang lời mở đầu


2. Phần đặt vấn đề khoảng 15% độ dài toàn bài


3. Phần phân tích vấn đề khoảng 40% độ dài toàn bài


4. Trình bày cái mới và nêu ý kiến khoảng 30% độ dài toàn bài


5. Kết luận khoảng 15% độ dài toàn bài


Tham khảo chi tiết Hướng dẫn làm luận văn tại: Hướng dẫn viết tiểu luận


5. Lập dàn ý của bài tiểu luận:

Một bài tiểu luận thông thường sẽ gồm các phần:


– Phần 1: Mở đầu


Lý do chọn đề tài nghiên cứu.

Mục tiêu nghiên cứu.

Phạm vi nghiên cứu.

Phương pháp nghiên cứu.

Kết cấu của chuyên đề.

– Phần 2 [chương I hay mục I, tùy theo cách đánh dấu]: Thường gọi là chương lý luận: nêu lên một số lý luận hoặc giới thiệu tổng quan về vấn đề mình sẽ viết. Nếu có ý định đưa bài học kinh nghiệm cho vấn đề được nêu ở trong đề tài thì vị trí thích hợp nhất là để ở cuối phần này. Sinh viên trình bày cô đọng về cơ sở lý luận liên quan đế đề tài nghiên cứu.


– Phần 3 [ chương II hay mục II]: là phần thực trạng và đánh giá: trình bày thực trạng của vấn đề nêu lên trong đề tài cùng những đánh giá về vấn đề đó.


Sinh viên đánh giá tình hình thực tế về chủ đề nghiên cứu tại một doanh nghiệp, cơ quan hoặc một tổ chức cụ thể. Nêu được những mặt mạnh, mặt hạn chế của vấn đề nghiên cứu, lý giải được nguyên nhân và yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành, phát triển hay suy thoái về tình hình xây dựng và áp dụng pháp luật cũng như các vấn đề liên quan đến chủ đề nghiên cứu.


– Phần 4: thường viết về các giải pháp, kiến nghị, bài học kinh nghiệm rút ra hay phương hướng cho thời gian tới.


Phần này đưa ra trên cơ sở căn cứ vào thực trạng, những khó khăn, vướng mắc còn gặp phải của vấn đề đã nêu trong chương 2. Trong phần này, các bạn có thể đề xuất theo quan điểm cá nhân để hoàn thiện về mặt lý luận liên quan đến đề tài.


Các giải pháp phải dựa trên kết quả phân tích ở phần 2, phần 3. Giải pháp cần cụ thể, tránh các giải pháp chung chung và không rõ ràng hoặc các giải pháp chỉ mang tính lý thuyết.


– Phần 5 [ Kết luận]:


Có thể viết kết luận đóng lại vấn đề [tóm tắt những gì chuyên đề đã làm được] hoặc mở vấn đề [những hướng nghiên cứu có thể tiếp tục phát triển vấn đề].


. Danh mục tài liệu tham khảo: thông thường, sẽ được ghi theo thứ tự sau: tiếng việt trước, tiếng nước ngoài sau. Mỗi tài liệu phải bao gồm thông tin: tên tác giả, năm xuất bản, tên tài liệu[sách báo,…], nhà xuất bản, nơi xuất bản, tên tạp chí, số tạp chí, trang…


Ví dụ:


Tài liệu là sách: Tên, Họ. Đệm. [năm xuất bản]. Tên Sách. Nơi xuất bản: Nhà xuất bản. Việt Anh, B. P. [2010].M&L Administration. Hà Nội: NXB ĐHQG.


Tài liệu là báo: Tên, Họ. Đệm. [năm phát hành]. Tên bài báo. Loại Tạp Chí,số phát hành [phiên bản]:Trang. Dụng, V. Q. [2002]. Phương Pháp Giảng Dạy. Tạp Chí Sư Phạm, 10 [2]: 134-136


Tài liệu là website: Tên [năm phát hành]. Chuyên ngành của website.


Tên website. Được đăng tải ngày tháng năm từ + tên đường link Cục Công Nghệ [2002]. Tạp Chí Công Nghệ, Bộ KHCN. Được đăng tải ngày 12 tháng 10 năm 2014:


//www.mot.org.vn/detail‐news‐view‐1‐27‐768_ky‐yeu‐hoi‐thao‐khoa‐hoc‐dao‐tao‐nhan‐luc‐trong‐giai‐doan‐hoi‐nhap‐va.html


Trích dẫn trong bài tiểu luận:

Đối với câu nói trong bài:


Về lý thuyết lãnh đạo và quản lý, Nhà quản trị B. P. Việt Anh [2010] đã nhận định: “Bản chất cuối cùng của quản trị là phân luồng và điều tiết các kênh nhu cầu”.


Đối với một đoạn trích trong bài: “Lãnh đạo và quản lý là khoa học đã được nghiên cứu từ nhiều năm qua tuy nhiên, chúng chưa được hiểu và sử dụng đúng mục đích” [Việt Anh, 2013].


6. Bố cục của một bài tiểu luận:

Phần Giới thiệu [Mở đầu]

Bài tiểu luận là một phần quan trọng. Nó là phần đầu tiên mà người đọc sẽ đọc. Phần mở đầu nên


1. Dẫn dắt người đọc đến chủ đề chung


2. Nhận diện trọng tâm hay mục đích của bài luận.


3. Tóm tắt phạm vi, có nghĩa là, những điểm cần khai thác, lưu ý bắt kỳ sự giới hạn nào.


4. Kết thúc bằng việc nhận diện ý chủ đạo/quan điểm chính [thesis]


Phần giới thiệu/ mở đầu thường là một đoạn văn, mặc dù không phải lúc nào cũng vậy, đặc biệt với những bài luận dài. Một số sinh viên cũng xác định những thuật ngữ chính trong phần mở đầu. Một số bạn khác thì báo hiệu cho người đọc biết về ‘phạm vi’ mà những thuật ngữ này sẽ được xác định trong bài tiểu luận. Nếu đây là trường hợp, hãy làm điều này ở đoạn đầu tiên của phần thân/phần nội dung. Quyết định về việc xác định những thuật ngữ chính này có lẽ được hướng dẫn bởi độ dài của việc thảo luận về định nghĩa. Một định nghĩa đơn giản có thể được đưa vào phần mở đầu. Một định nghĩa kéo dài hơn có thể khiến người đọc mất tập trung và nên được đưa vào đoạn đầu tiên trong phần thân/phần nội dung của bài tiểu luận


– Phần nội dung:

Trong phần này sẽ có có nhiều phần nhỏ hơn thể hiển hiện nội dung các ý mà đề tài hướng đến như thực trạng, nguyên nhân, giải pháp, đánh giá,… Ví dụ như khi phân tích thực trạng, cần nêu ra được thực trạng, đánh giá chung, hay những ưu nhược điểm của thực trạng đó. Từ những thực trạng, nêu ra nguyên nhân để từ đó có giải pháp khắc phục những điểm yếu, pháp huy những cái tốt,.. Mà để có một giải pháp tốt, tất nhiên là phải có phương hướng, nhiệm vụ, chủ trương… đúng đắn phải không. Và cuối cùng là phần đánh giá, xem xét xem những gì có thể làm được, đánh giá tính khả thi, nêu ra quan điểm,…


Trong quá trình nghiên cứu, phần này có thể sửa chữa, bổ sung, viết nhiều lần,…


– Phần kết luận:

Tóm tắt lại vấn đề và phương hướng giải quyết vấn đề. Nêu lên ý nghĩa thực tiễn, ý nghĩa khoa học, những gì còn tồn tại, chưa được giải quyết, phương hướng phát triển đề tài.


Các tìm kiếm liên quan: cách trình bày tiểu luận, cách trình bày bài tiểu luận, trình bày tiểu luận, cách trình bày tiểu luận chuẩn, cách trình bày một bài tiểu luận, cách làm bài tiểu luận, trình bày bài tiểu luận, cách viết tiểu luận, cách trình bày tiểu luận trong word, cách trình bài 1 bài tiểu luận, cách trình bày bài tiểu luận trong word, hướng dẫn trình bày tiểu luận, cách làm tiểu luận, hướng dẫn viết tiểu luận, bố cục một bài tiểu luận, cách làm một bài tiểu luận, cách trình bày một bài tiểu luận trong word, hướng dẫn làm bài tiểu luận, cách làm 1 bài tiểu luận hoàn chỉnh, bố cục 1 bài tiểu luận, bố cục tiểu luận, cách viết 1 bài tiểu luận, một bài tiểu luận hoàn chỉnh, cách viết tiểu luận bằng tay, cách viết tiểu luận triết học, …

Quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận như thế nào?

* Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau: - Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận. - Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O và các ion còn cần thiết như Na+, Cl-…. Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã [axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion thừa [H+, K+...]

Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận tái sao sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục nhưng sự thải nước tiểu?

- Có sự khác nhau đó là do: máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục, nhưng nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra phối hợp với sự co của vòng bóng đái và cơ bụng giúp thải nước ...

Quá trình tạo thành nước tiểu là gì?

Quá trình tạo nước tiểu của thận được thực hiện thông qua 3 giai đoạn: Quá trình lọc ở cầu thận. Quá trình tái hấp thu các chất từ ống thận vào máu. Quá trình bài tiết một số chất thải từ máu vào lại ống thận.

Quá trình tạo thành nước tiểu ở đầu?

I - Tạo thành nước tiểu Đầu tiên là trình lọc máu cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu nang cầu thận. Tiếp quá trình hấp thụ lại vào máu các chất cần thiết và bài tiết tiếp các chất không cần thiết và chất có hại ống thận, tạo ra nước tiểu chính thức và duy trì ổn định nồng độ các chất trong máu [hình 39-1].

Chủ Đề