Trắc nghiệm Công nghệ Bài 20 lớp 10

Câu 2. Động cơ 4 kì ra đời năm nào?

A. 1860

B. 1877

C. 1885

D. 1897

Câu 4. Chọn phát biểu sai?

A. Động cơ đốt trong là động cơ nhiệt

B. Động cơ đốt ngoài là động cơ nhiệt

C. Động cơ nhiệt là động cơ đốt trong

D. Động cơ nhiệt chưa chắc là động cơ đốt trong

Câu 6. Động cơ đốt trong cấu tạo gồm mấy cơ cấu?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 7. Động cơ xăng có mấy hệ thống?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 10. Chọn phát biểu đúng:

A. Động cơ đốt trong chỉ có 1 xilanh

B. Động cơ đốt trong có nhiều xilanh

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1ACâu 6B
Câu 2BCâu 7C
Câu 3CCâu 8D
Câu 4CCâu 9D
Câu 5DCâu 10C

Điền Chính Quốc [Tổng hợp]

Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Công nghệ Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 20 Khái quát về động cơ đốt trong

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 10 có đáp án, chọn lọc năm 2021 – 2022 mới nhất gồm các câu hỏi trắc nghiệm đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao. Hy vọng với tài liệu trắc nghiệm Công nghệ lớp 10 sẽ giúp học sinh củng cố kiến thức, ôn tập và đạt điểm cao trong các bài thi trắc nghiệm môn Công nghệ 10.

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 48: Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản

Câu 1: Cà phê thóc khi đã rửa sạch nhớt, làm khô ở độ ẩm[%] an toàn là

A. 12,5 - 13

B. 6

C. 12 - 13

D. 20 – 21

Đáp án: A. 12,5 - 13

Giải thích: Cà phê thóc khi đã rửa sạch nhớt, làm khô ở độ ẩm[%] an toàn là 12,5 – 13% - SGK trang 146

Câu 2: Trong quy trình công nghệ chế biến chè xanh theo quy mô công nghiệp thì sau khi làm héo rồi tới bước nào sau đây?

A. Vò chè

B. Diệt men

C. Đóng gói

D. Làm khô

Đáp án: B. Diệt men

Giải thích: Trong quy trình công nghệ chế biến chè xanh theo quy mô công nghiệp thì sau khi làm héo rồi tới bước: Diệt men – SGK trang 145

Câu 3: Tác dụng của chè xanh là

A. ngăn ngừa ung thư và chống quá trình lão hóa

B. kích thích hệ thần kinh

C. có nhiều vitamin C nên tăng sức đề kháng của cơ thể

D. Cả A, B, C

Đáp án: D. Cả A, B, C

Giải thích: Tác dụng của chè xanh là: ngừa ung thư và chống quá trình lão hóa, kích thích hệ thần kinh, có nhiều vitamin C nên tăng sức đề kháng của cơ thể ...]

Câu 4: Quy trình công nghệ chế biến chè xanh theo qui mô công nghiệp là

A. nguyên liệu, làm héo, diệt men, vò chè, làm khô, phân loại đóng gói, sử dụng

B. nguyên liệu, diệt men, làm héo, vò chè, làm khô, phân loại đóng gói, sử dụng

C. nguyên liệu, làm héo, vò chè, diệt men, làm khô, phân loại đóng gói, sử dụng

D. nguyên liệu, làm héo, diệt men, làm khô, vò chè, phân loại đóng gói, sử dụng

Đáp án: A. nguyên liệu, làm héo, diệt men, vò chè, làm khô, phân loại đóng gói, sử dụng

Giải thích: Quy trình công nghệ chế biến chè xanh theo qui mô công nghiệp là: nguyên liệu - làm héo- diệt men - vò chè - làm khô - phân loại đóng gói - sử dụng – SGK trang 145

Câu 5: Để có phê nhân có chất lượng cao, theo phương pháp chế biến ướt ta cần làm gì?

A. Chọn quả chín, phơi khô, không ngâm

B. Chọn quả chí, phơi khô, ngâm ủ

C. Chọn quả chín, rửa sạch nhớt, phơi khô [độ ẩm 15 %]

D. Chọn quả chín, rửa sạch nhớt, phơi khô [độ ẩm 12.5 %]

Đáp án: D. Chọn quả chín, rửa sạch nhớt , phơi khô [độ ẩm 12.5 %]

Giải thích: Để có phê nhân có chất lượng cao, theo phương pháp chế biến ướt ta cần : Chọn quả chín, rửa sạch nhớt , phơi khô [độ ẩm 12.5 %] – SGK trang 146

Câu 6: Cà phê sau khi xát bỏ vỏ trấu gọi là cà phê gì?

A. Cà phê thóc

B. Cà phê nhân

C. Cà phê thóc thành phẩm

D. Cà phê bột

Đáp án: B. Cà phê nhân

Giải thích: Cà phê sau khi xát bỏ vỏ trấu gọi là: cà phê nhân – SGK trang 145

Câu 7: Theo em, lợi ích nào của cây rừng đối với con người là quan trọng nhất?

A. Điều hòa khí hậu

B. Làm đồ mộc dân dụng, trang trí nội thất

C. Đóng tàu, làm giấy

D. Xây dựng, chất đốt

Đáp án: A. Điều hòa khí hậu

Giải thích: Lợi ích quan trọng nhất của cây rừng đối với con người là: Điều hòa khí hậu

Câu 8: Loại lâm sản nào chiếm tỉ trọng lớn trong chế biến lâm sản?

A. Tre.

B. Nứa.

C. Gỗ

D. Mây.

Đáp án: C. Gỗ

Giải thích: Loại lâm sản chiếm tỉ trọng lớn trong chế biến lâm sản: Gỗ - SGK trang 146

Câu 9:Quy trình công nghệ chế biến cà phê nhân theo phương pháp ướt gồm mấy bước?

A. 13

B. 14

C. 12

D. 11

Đáp án: C. 12

Giải thích: Quy trình công nghệ chế biến cà phê nhân theo phương pháp ướt gồm 12 bước? – SGK trang 145

Câu 10:Trong quy trình công nghệ chế biến cà phê nhân theo phương pháp ướt thì ngâm ủ loại bỏ phần nào sau đây?

A. Vỏ quả

B. Vỏ thịt

C. Vỏ trấu

D. Nhân

Đáp án: B. Vỏ thịt

Giải thích:Trong quy trình công nghệ chế biến cà phê nhân theo phương pháp ướt thì ngâm ủ loại bỏ vỏ thịt

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 10 có đáp án, chọn lọc năm 2021 – 2022 mới nhất gồm các câu hỏi trắc nghiệm đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dung cao. Hy vọng với tài liệu trắc nghiệm Công nghệ lớp 10 sẽ giúp học sinh củng cố kiến thức, ôn tập và đạt điểm cao trong các bài thi trắc nghiệm môn Công nghệ 10.

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 41: Bảo quản hạt, củ làm giống

Câu 1: Củ giống bảo quản cần có mấy tiêu chuẩn?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Đáp án: D. 6

Giải thích:Củ giống bảo quản cần có 6 tiêu chuẩn – SGK trang 125

Câu 2:Để bảo quản củ giống dài hạn [trên 20 năm] cần:

A. Xử lí chống vi sinh vật, xử lí ức chế nảy mầm, bảo quản trong kho lạnh

B. Phơi khô, xử lí ức chế nảy mầm, bảo quản trong kho lạnh

C. Xử lí ức chế nảy mầm, xử lí chống vi sinh vật, bảo quản trong kho lạnh, độ ẩm 35-40%

D. Cả A, B, C đều sai

Đáp án: D. Cả A, B, C đều sai

Giải thích: Do cr giống chỉ bảo quản tốt tối đa được từ 4-8 tháng – SGK trang 125

Câu 3: Quy trình bảo quản củ giống khác với bảo quản hạt giống là

A. không làm khô, bảo quản trong bao, túi kín, xử lí chống vi sinh vật hại

B. xử lí chống vi sinh vật gây hại, làm khô, xử lí ức chế nảy mầm

C. không bảo quản trong bao, túi kín, không làm khô, xử lí chống vi sinh vật gây hại, xử lí ức chế nảy mầm.

D. xử lí ức chế này mầm, bảo quản trong bao tải

Đáp án: C. không bảo quản trong bao, túi kín, không làm khô, xử lí chống vi sinh vật gây hại, xử lí ức chế nảy mầm.

Giải thích: Quy trình bảo quản củ giống khác với bảo quản hạt giống là: không bảo quản trong bao, túi kín, không làm khô, xử lí chống vi sinh vật gây hại, xử lí ức chế nảy mầm – SGK trang 124,125

Câu 4: Thời gian bảo quản củ giống có gì khác so với bảo quản hạt giống?

A. Củ giống không thể bảo quản trung hạn và dài hạn.

B. Củ giống không thể bảo quản ngắn hạn và trung hạn.

C. Củ giống không thể bảo quản dài hạn.

D. Củ giống không thể bảo quản trung hạn.

Đáp án: A. Củ giống không thể bảo quản trung hạn và dài hạn.

Giải thích:Thời gian bảo quản củ giống khác so với bảo quản hạt giống là: Củ giống không thể bảo quản trung hạn và dài hạn – SGK trang 124,125

Câu 5:Mục đích của việc bảo quản hạt giống là

A. bảo quản để ăn dần.

B. tăng năng suất cây trồng cho vụ sau.

C. giữ được độ nảy mầm của hạt.

D. giữ nguyên lượng nước để hạt nảy mầm.

Đáp án: C. giữ được độ nảy mầm của hạt.

Giải thích:Mục đích của việc bảo quản hạt giống là: được độ nảy mầm của hạt – SGK trang 124

Câu 6:Hạt làm giống cần có các tiêu chuẩn nào sau đây?

A. Khô, sức sống tốt, không sâu bệnh

B. Sức sống cao, chất lượng tốt, không sâu bệnh

C. Chất lượng tốt, thuần chủng, không sâu bệnh

D. Khô, sức chống chịu cao, không sâu bệnh

Đáp án: C. Chất lượng tốt, thuần chủng, không sâu bệnh

Giải thích: Hạt làm giống cần có các tiêu chuẩn: Chất lượng tốt, thuần chủng, không sâu bệnh – SGK trang 123

Câu 7:Quy trình bảo quản củ giống gồm bao nhiêu bước?

A. 5

B. 6

C. 7

D. 8

Đáp án: B. 6

Giải thích: Quy trình bảo quản củ giống gồm 6 bước – SGK trang 125

Câu 8:Quy trình bảo quản hạt giống mà bà con nông dân thực hiện phổ biến theo quy mô gia đình được làm theo thứ tự:

A. Thu hoạch - Tách hạt - Làm khô - Phân loại - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng.

B. Thu hoạch - Tách hạt - Phân loại, làm sạch - Làm khô - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng.

C. Thu hoạch - Làm khô - Tách hạt - Phân loại - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng.

D. Thu hoạch - Phân loại - Làm khô - Tách hạt - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng.

Đáp án: B. Thu hoạch - Tách hạt - Phân loại, làm sạch - Làm khô - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng

Giải thích: Quy trình bảo quản hạt giống mà bà con nông dân thực hiện phổ biến theo quy mô gia đình được làm theo thứ tự: Thu hoạch - Tách hạt - Phân loại, làm sạch - Làm khô - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng – SGK trang 123

Câu 9:Để bảo quản hạt giống dài hạn cần

A. Giữ ở điều kiện nhiệt độ và độ ẩm bình thường

B. Giữ ở nhiệt độ bình thường, độ ẩm 35-40%

C. Giữ ở nhiệt độ 30-40oC, độ ẩm 35-40%

D. Giữ ở nhiệt độ -10oC, độ ẩm 35-40%

Đáp án: D. Giữ ở nhiệt độ -100 C, độ ẩm 35-40%

Giải thích:Để bảo quản hạt giống dài hạn cần: Giữ ở nhiệt độ -10oC, độ ẩm 35-40% - SGK trang 123

Câu 10: Ý nghĩa của việc làm khô trong quy trình bảo quản hạt giống là

A. làm giảm độ ẩm trong hạt.

B. làm tăng độ ẩm trong hạt.

C. làm cho chín những hạt còn xanh khi thu hoạch.

D. diệt mầm bệnh, vi khuẩn.

Đáp án: A. làm giảm độ ẩm trong hạt.

Giải thích: Ý nghĩa của việc làm khô trong quy trình bảo quản hạt giống là làm giảm độ ẩm trong hạt – SGK trang 123

Video liên quan

Chủ Đề