Top 20 nhà thờ Huyện Yên Thành Nghệ An 2022

Có tổng 41157 đánh giá về Top 20 nhà thờ Huyện Yên Thành Nghệ An 2022

Chợ Bến Thành

36993 đánh giá
Địa chỉ: Đ. Lê Lợi,Phường Bến Thành,Quận 1,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Liên lạc: 02838299274

Shop hoa tươi uy tín giá rẻ

88vin - giftcode gamvip 2021

[Bản dịch của Google] Những cây cổ thụ dọc đại lộ Lê Lợi ở Sài Gòn đã biến mất.

[Bài đánh giá gốc]
Die alten Bäumen entlang die Avenue Lê Lợi in Saigon sind schon verschwunden.

[Bản dịch của Google] Con phố này đã được xây dựng trong nhiều năm, nhưng dần dần đẹp hơn và tốt hơn. Sẽ rất tốt khi công việc này hoàn thành…

[Bài đánh giá gốc]
This street has been under construction for years, but gradually getting nicer and better. It’s gonna be good once this work completes…

[Bản dịch của Google] Được

[Bài đánh giá gốc]
Ok

Nhà thờ Huyện Sĩ - Giáo xứ Chợ Đũi

2101 đánh giá
Địa chỉ: 1 Đ. Tôn Thất Tùng,Phường Phạm Ngũ Lão,Quận 1,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Liên lạc: 02838330820
Website: https://giothanhle.net/gio-le/nha-tho-huyen-si-nha-tho-cho-dui

Giáo xứ Chợ Đũi, còn gọi là nhà thờ Huyện Sỹ theo tên người xây. Giờ lễ Chúa Nhật: 8h thiếu nhi, 9h30, 16h30, 18h, 19h30.

Lễ sáng ít người đi, đậu xe hơi trong sân được. Lễ chiều phải đậu ngoài lề đường.

Chợ Đũi ngày xưa gọi là chợ Do còm, một khu chợ gần vùng sình lầy nơi Thánh Ma-thêu Lê Văn Gẫm bị trảm quyết ngày 11.5.1847. Lăng mộ vị thánh còn tồn tại ở đây.

Nhà thờ đẹp lắm, có chỗ gửi xe, sân rộng có chỗ ngồi bên ngoài, bên trong trang trí đẹp.
Hôm mình đi là Noel, thích lắm ❤️

Nhà thờ rộng, thoáng mát, nhiều giờ lễ, Cha Sở thân thiện, có không gian rộng rãi để cầu nguyện, tĩnh tâm…

Nhà thờ mang phong cách cổ kính nhìn rất đẹp

Nhà thờ cổ nhưng rất đẹp giữa lòng Sài Gòn. Nơi lưu giữ nhiều thánh tích và là nhân chứng lịch sử của việc phát triển Sài Gòn xưa nói chung và của nhưng người theo Công Giáo nói riêng. Rất đáng đến tham quan.

Nhà thờ Huyện Sỹ [tên chính thức là: Nhà thờ Thánh Philipphê Tông đồ] là một nhà thờ Công giáo cổ hơn 100 tuổi, tọa lạc tại số 1 đường Tôn Thất Tùng, phường Phạm Ngũ Lão, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Đây là nhà thờ của giáo xứ Chợ Đũi thuộc Tổng giáo phận Sài Gòn

Nhà thờ do ông bà Lê Phát Ðạt, tức Huyện Sỹ, hiến đất và xuất 1/7 gia tài để xây dựng,[1] thời giá lúc bấy giờ là khoảng trên 30 muôn [mười ngàn] đồng bạc Đông Dương. Khởi công xây dựng năm 1902 theo thiết kế của linh mục Bouttier[2], đến 1905 thì được khánh thành. Nhà thờ tọa lạc trên một khu đất cao và rộng hơn một mẫu, nằm ở góc đường Frère Louis [nay là đường Nguyễn Trãi] và Frère Guilleraut [nay là đường Tôn Thất Tùng].

Ban đầu nhà thờ có tên là Nhà thờ Chợ Đũi do thuộc họ đạo Chợ Đũi. Mặt khác, do Thánh Philípphê tông đồ là bổn mạng của Huyện Sỹ nên còn được gọi là Nhà thờ Thánh Philípphê. Tuy vậy, dân gian vẫn gọi là Nhà thờ Huyện Sỹ, và sau đó dần trở thành tên thông dụng của nhà thờ này [tất nhiên, đối tượng thờ phượng ở đây không phải là ông Huyện Sỹ].

Nhà thờ Huyện Sỹ được đánh giá là có khuôn viên rộng rãi khoáng đãng nhất ở Sài Gòn. Phía trước nhà thờ có tượng đài thánh tử đạo Việt Nam là Mátthêu Lê Văn Gẫm[3]. Gần cổng chính còn có đài thiên thần hộ thủ và tượng đài Thánh Giuse.

Bên trái khuôn viên là núi Đức Mẹ Lộ Đức, được xây dựng năm 1960 để kính Đức Mẹ Lộ Đức. Hằng năm cứ vào ngày 11 tháng 2 dương lịch, các linh mục chính xứ Chợ Đũi có thói quen cử hành thánh lễ tại núi này để cầu nguyện đặc biệt cho các bệnh nhân.

Phía bên phải khuôn viên nhà thờ là đồi Canvê, có tượng chuộc tội rất lớn được xây dựng năm 1974 dưới thời linh mục Gioan Baotixita Dương Hoàng Thanh.

Nhà thờ có chiều dài 40 mét, chia làm 4 gian, rộng 18 mét. Thiết kế ban đầu của nhà thờ Huyện Sỹ gồm 5 gian, tức khoảng 50 mét. Nhưng thời gian đó, nhà thờ tạm Chí Hòa bị hư hại trầm trọng, vì vậy, giới chức trong họ đạo Chợ Đũi đã xin cắt bớt 1 gian, dùng số tiền đó để xây nhà thờ Chí Hòa. Nhà thờ Chí Hoà đến nay vẫn còn, được tôn tạo nhiều lần nên rất khang trang.

Nhà thờ Huyện Sỹ dùng đá hoa cương Biên Hòa để ốp mặt tiền và các cột chính điện, theo phong cách kiến trúc Gothic. Chính điện nhà thờ có vòm chịu lực dạng cung nhọn. Tường có nhiều cửa sổ dạng vòm đỉnh nhọn và được trang trí bằng lớp kính màu ghép hình mua từ Ý. Bên trong các gian tường có nhiều tượng thánh. Trên vòm cửa chính có tượng thánh Philípphê bổn mạng nhà thờ bằng đá cẩm thạch, đứng cầm cây thánh giá Phục sinh.

Ngọn tháp chuông chính cao 57 mét kể cả chiều cao thánh giá và con gà trống Gaulois. Bên trong tháp có 4 quả chuông được đặt đúc tại Pháp năm 1905. Hai quả lớn có đường kính 1,05 mét do con trai và con dâu Huyện Sỹ là ông Gioan Baotixita Lê Phát Thanh và bà Anna Đỗ Thị Thao tặng. Hai quả chuông nhỏ đường kính 0,95 mét không ghi tên người tặng, có lẽ là của ông bà Huyện Sỹ đặt đúc cùng năm.

Huyện Sỹ qua đời năm 1900 khi nhà thờ chưa xây dựng xong. Về sau khi vợ ông là bà Huỳnh Thị Tài mất năm 1920, người ta mới đưa hai ông bà chôn ở gian chái sau cung thánh của nhà thờ này.

Tại gian chái bên trái là tượng bán thân ông Huyện Sỹ bằng thạch cao gắn cột đầu, phía sau là phần mộ bằng đá cẩm thạch được trang trí hoa văn. Trên mộ là tượng toàn thân ông Huyện Sỹ kê đầu trên hai chiếc gối bằng đá cẩm thạch được điêu khắc tinh xảo, đầu chít khăn đóng quay về cung thánh nhà thờ, mình mặc áo dài gấm hoa văn tinh xảo, hai tay đan vào nhau trước ngực, chân đi giày. Đối diện bên phải là tượng vợ ông là bà Huỳnh Thị Tài [1845-1920], với tóc búi, cũng dựa trên hai chiếc gối, hai tay nắm trước ngực, mặc áo dài gấm, chân mang hài. Phía trong cùng còn có tượng bán thân của con trai và con dâu ông bà là Gioan Baotixita Lê Phát Thanh [bên phải] và Anna Đỗ Thị Thao [bên trái].

Nơi rất tốt để thanh tịnh tâm trạng

Nhà thờ Đồng Tiến

653 đánh giá
Địa chỉ: 54 Đ. Thành Thái,Phường 12,Quận 10,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Nhà thờ lớn. Nơi làm lể rộng rãi. Trang trí bằng thủy tinh màu với nhiều hình và hoa văn đẹp. Bên ngoài nhiều cây xanh tươi.

Bên trong sảnh chính nhà thờ Đồng Tiến. Năm nay Giáng Sinh nhộn nhịp hơn, nhiều người bắt đầu tham quan và chụp hình dưới những ánh đèn lung linh và trang trí giáng sinh

Góc nhìn của người đi đường và theo lương: “ 1 công trình tôn giáo nổi bật ở quận 10,11 . Ấn tượng nơi đây rộng rãi thoáng mát, có nhiều cây xanh.
Nhà thờ linh thiêng với kiến trúc khá tráng lệ với kiến trúc cổ điển khi được xây dựng từ năm 1963 .
Tôi thắc mắc nhà thờ có tiếp nhận 1 người khách tham quan có sở thích tìm hiểu những địa danh lịch sử như tôi vào trong hay không?

Nhà thờ Đồng Tiến mới được xây dựng lại. Rộng rãi, mát mẻ được nhiều giáo dân đến tham dự Thánh lễ

Có công việc ở TP mình đều đến tham dự Thánh lễ ở nhà thờ này ạ, nhà thờ rất trang nghiêm, mình rất thích

Dành cho ai tìm kiếm nơi bình yên trong tâm hồn mỗi Chúa Nhật. Nhà thờ đẹp, nhiều lịch lễ, ca đoàn hát hay và đặc biệt Cha dòng Chúa Cứu Tế giảng tâm tình lắm nhé ❤️

nhà thờ rộng rãi thoáng mát.loa nhạc nghe rõ ràng.nhiều khung giờ lễ.phù hợp với công việc tại thành phố hồ chí minh.

Nhà thờ Đồng Tiến rất rộng rãi thoáng mát. Là nơ trang nghiêm để thờ phượng Chúa.
Nhà thờ mớ được xây dựng lạ theo kiến trúc nhà thờ Pháp nên cháu mình cứ nói nhà thờ Đồng Tiến là tòa lâu đài.
Nhà thờ xây rất nhiều cửa đón gió từ rất nhiều hướng. Các dãy ghế quỳ được xếp quây tròn theo cung thánh nên mọi người rất dễ dàng nhìn rõ cung Thánh và hiệp dâng lễ sốt sắng.
Đặc biệt nhà thờ có sân rộng có thể đậu xe hơi cho ai chở cả nhà đi lễ bằng xe hơi. Xe máy cũng có bãi xe ở sân trệt, không cần xuống hầm, rất dễ dàng cho ai đi xe yếu tay lái chút.
Nhà thờ đặt tượng Mẹ và ông Thánh Giuse ngay trước cổng đi vào để thuận tiện cho ai vào cầu nguyện.
😍😍😍😍

Nhà Thờ Giáo Xứ Cái Mơn

400 đánh giá
Địa chỉ: 6659+FF4, QL57,Vĩnh Thành,Chợ Lách,Bến Tre, Việt Nam
Liên lạc: 02753875140

Nhà thờ top cổ tại Việt Nam. Nơi đây có mộ phần danh nhân Petrus Trương Vĩnh Ký.

@ Nhà Thờ Cái Mơn - Chợ Lách thuộc dòng Mến Thánh Giá - Giáo phận Vĩnh Long .
# Các bạn vào trang YouTube: Du Lịch Miền Đông Nam Bộ - Nhà Thờ Nổi Tiếng Cái Mơn- Bến Tre để xem cảnh đẹp và các hoạt động của nhà thờ nhé.
@ Từ bên ngoài mặt tiền nhỏ , nhưng vào bên trong thì khá lớn.
@ Từ lâu Nhà Thờ Cái Mơn Chợ Lách- Bến Tre đã được nhiều du khách biết đến với Tháp Chuông cao và kiến trúc tráng lệ và đẹp mắt.
@Từ năm 2019 dự kiến Cty Sài Gòn Tourist sẽ kết hợp với Du lịch Bến Tre để phát triển Làng văn hóa du lịch Cái Mơn, hy vọng khi đó sẽ có nhiều du khách phương xa có dịp viếng thăm Nhà Thờ Cái Mơn với hoa viên xanh mát và kiến trúc hiện đại và cổ kính xen lẫn vào nhau.

Nhà thờ Cái Mơn vắng lặng trong mùa dịch

Kiến trúc khỏi phải bàn, nếu có thể so với nhà thờ Đức Bà Sài Gòn điều gì thì chỉ có thể là niên đại.

Một nơi đến đẹp và mang nhiều ý nghĩa lịch sử lẫn ý nghĩa tôn giáo

Nhà Thờ co tuổi trên 100 năm rất lâu đời, rất to va đẹp

Cái Mơn : Truyền thuyết gọi đây là Kha Mân nghĩa là tổ ong , thiên nhiên ưu đải - hoa trái sum sê bốn mùa - réo gọi ong bướm tụ về - đọc trại là Cái Mơng [?]. Truyền thuyết khác cho là vùng rạch Cả Mân - đọc trại ra Cái Mơn [?]
Theo tư liệu đáng tin hơn cả thì: Cái Mơn do tiếng Pháp đọc trại ra. Caïman là con Sấu mỗm dài. Điều này rất có lý vì xưa là nơi có nhiều cá, nhi ều c á th ì có nhiều sấu cá. Ngày nay tại đây có cây cầu Giàn Sấy, nơi xưa kia người Miên phơi sấy cá. Năm 1975 người ta còn bắt được 2 con « cá nược » gần nhà thờ Cái Mơn. Địa danh này do các cha thừa sai người Pháp đặt ra. Cái Mơn hiểu theo tiếng Pháp là xứ có nhiều cá Sấu. Cái Mơn hoàn toàn là một địa danh công giáo.]
Năm 1700 : Cái Mơn là trung tâm truyền giáo của các Cha dòng Phanxicô.
Theo báo Nam kỳ Địa phận số +++++ năm 1919 : Năm 1700 [Canh Thìn] đời vua Minh Vương, cấm đạo gắt gao. Đồng bào có đạo từ Phú Yên di tản vào Đồng Nai, Gia Định lánh nạn, lập cư hai bên bờ sông Vàm cỏ Tây. Kẻ đi trước rước người đi sau, đất rộng thành chật nên chia tay nhau đi tìm sinh kế. Thế là có một số người đến Cái Mơn.
- 1702 có gia đình công giáo ở Thanh Hóa di cư vào.
- 1707 gia đình ông Triệu từ Phát Diệm đến ở và sống đạo.
- 1702 gia đình ông Nguyễn văn Tấn, ông Phan văn Đại và Lê quang Lê đến Ba Giồng rồi sang Cái Mơn lập nghiệp, giữ đạo. Ông Tấn ở rạch Giàn Sấy, ông Đại ở rạch Ông Mầu, ông Lê ở rạch Bà Dung. Cả ba sống bằng nghề nuôi tằm và sấy cá.
Từ xưa người ở đây kể ba ông nầy là tổ của họ Cái Mơn.
Đoàn người gốc Bình Định, Phú Yên nầy đến Kà-meung, nay là Cái Mơn.Thời bấy giờ Kà- meung cũng như các tỉnh Nam Bộ thuộc quyền vua Miên [ Thủy Chân Lạp]. Họ xin các ông Mékhum, tức chính quyền của Miền cho cất nhà nơi nầy nơi khác, dần dần rồi định cư.
Tương truyền rằng do sự chuyên cần của nhóm người Miền Trung nầy đất Cái Mơn từ từ trở nên phì nhiêu. Khẩn hoang thành công làm môi trường sống của thú rừng ngày càng hẹp lại và sau cùng còn lại con beo rất to đe dọa an ninh của dân làng.
. Các nhà lảnh đạo địa phương đã tổ chức tiêu diệt con beo ấy bằng cách làm một đài cao , chung quanh dùng tre và thân cau rào thật chắc rồi dí con beo ấy vào một chổ cố thủ. Xong đâu đấy huy động dân tráng trong làng vừa la vừa dùng cây dài như tre, cau thọt vào các buội rậm quấy rầy cho con beo xuất hiện. Từ trên đài cao có người trí súng kíp, súng hỏa mai bắn xuống và họ đã tiêu diệt được con beo ấy.

Theo truyền khẩu đúng với sử liệu thì từ năm 1802 có các Cha Thừa Sai Tây Ban Nha và Pháp đến âm thầm giảng đạo.

* Chính Cha Gernot đã lượm lặt và sao lại các giấy tờ kể từ ngày 17-11-1813.
Cha Gernot đến giúp Tu viện Cái Mơn đầu năm 1864, phối hợp với các Cha trong vùng tổ chức cuôc kiệu ảnh Đức Mẹ mừng kĩ niệm chấm dứt thời bách hại. Đây là cuộc kiệu thủy lục lịch sữ. Hoa đèn lộng lẩy từ Nhà thờ cũ, qua rạch Ông Mầu, xuôi về Quãng Ngải từ 7giờ tối đến 4giờ sáng. Chính Cha Gernot đánh đàn phong cầm cho giáo dân hát. Xong cuộc kiệu hai bàn tay Cha sưng lên.

Cha Gernot cất trường Nữ giao cho các Dì phước phụ trách năm 1866, cất trường Nam giao cho các Thầy Latinh cựu sinh viên Pinang.
Năm 1867 Cha chọn tu phục cho Nhà dòng. Từ năm 1868 Cha đã chuẩn bị cho việc cất Nhà thờ mới.
Năm 1871 Cha dời Nhà phước về cạnh Nhà thờ.
Cũng nhờ Cha Gernot họ Cái Mơn có Nhà thờ - nhà Cha sở - trường học - bệnh xá - nhà mồ côi.
Cha còn đem các giống cây như cà phê, ca cao, sa bô, măng cụt... và nhiều giống cây nhiệt đới về nhân giống phát triển tại Cái Mơn.

Rất đẹp. Từ tháp chuông nhìn thấy được Nhà Nguyện

Giáo Xứ Thanh Phong

251 đánh giá
Địa chỉ: J365+8P3, QL51,Mỹ Xuân,Tân Thành,Bà Rịa - Vũng Tàu, Việt Nam

Nhà thờ rất rộng, không gian yên tĩnh và bài trí đẹp mắt. Cha giảng rất hay, tương tác tốt với giáo dân, sinh động dễ hiểu. Mọi người rất thân thiện và cuộc sống người dân quanh đây ngày càng được nâng cao, sạch sẽ, ý thức chung. Có dịp ghé đúng ngày Đại lễ Phục Sinh nên rất ấn tượng và sẽ ghé lại vào một dịp gần nhất.

Ngồi tịnh tâm giữa dòng đời tấp nập.
Không so đo người cao thấp hèn sang.
Chẳng cần bon chen sống gấp vội vàng.
Ta ung dung..sống giữa trời cao đất rộng

Nhà thờ thanh phong ... phú mỹ ... nơi này không gian rọng rãi có thể .. dự lễ 1 ngàn nguoi vẫn đc

Rất đông người đi lễ,nhà thờ đẹp

Giáo xứ Thanh Phong
Không gian đẹp
Ngày càng kiến thiết đẹp hơn

Giáo xứ rất đẹp, vừa trải qua 2 ngày cắm trại dành cho thiếu nhi vui lắm luôn

Gần khu dân đông đúc, dễ dàng tìm kiếm

Nhà thờ đag tiến hành mở rộng

Nhà Thờ Đá Bảo Nham

157 đánh giá
Địa chỉ: WFHG+X72,Bảo Thành,Yên Thành,Nghệ An 460000, Việt Nam
Liên lạc: 0365770973

Lược sử Giáo xứ Bảo Nham

Bảo Nham là giáo xứ sở hạt Bảo Nham [xã Bảo Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An] cách TGM khoảng 40km theo hướng tây bắc. Được thành lập vào năm 1887, Bảo Nham là một trong những giáo xứ được thành lập sớm nhất trong giáo phận. Người tín hữu Bảo Nham đã trải qua nhiều biến cố đau thương trên hành trình đức tin của mình. Dấu ấn lịch sử vẫn còn lưu dữ bằng hai công trình kiến trúc tuyệt đẹp là Lèn đá Đức Mẹ Lộ Đức [1938] và ngôi nhà thờ đá mang tước hiệu Đức Mẹ Fatima.

Giáo xứ Bảo Nham hiện có trên 3.200 giáo dân, sinh sống trong 4 giáo họ là Bảo Nham [trị sở], Thịnh Đức, Hội Yên và Tân Phong. Linh mục quản xứ là cha Martinô Nguyễn Xuân Hoàng.

Đây là nhà thờ duy nhất ở Việt Nam được xây dựng hoàn toàn bằng đá tính từ các bức tường, cột trụ chống đỡ tòa nhà và từ chân tháp đến đỉnh tháp.

Công trình tạo dựng của Thiên Chúa quá nhiệm mầu, đẹp đến mức máy ảnh, hay là kamera không thể ghi lại hết sắc đẹp bên ngoài của nó. Còn vẽ đẹp bên trong tâm hồn của người dân cũng như thắng cảnh nơi đây thì chỉ có những ai đã từng đến mới biết được mà không ai có thể diễn tả được vẽ đẹp lạ lùng và nên thơ đó. Tạ ơn Chúa, cảm ơn sự đốn tiếp của người dân noi đây

Nhà thờ đá Bảo Nham được xây vào cuối thế kỷ 19 ở Nghệ An, từng được người Pháp mệnh danh là nhà thờ “độc đáo nhất Đông Dương”.

Nhà thờ đá Bảo Nham tọa lạc tại xã Bảo Thành, huyện Yên Thành. Nằm sát quốc lộ 7A, cách thành phố Vinh khoảng 50km về phía bắc. Từ thị trấn Diễn Châu theo quốc lộ 7A, đến địa phận xã Bảo Thành, rẽ phải có nhà thờ lớn được xây hoàn toàn bằng đá từ thế kỷ 17.

Nhà thờ thanh tịnh, an lành. Rất thích hợp tham quan thư giãn

Nhà thờ hoàn toàn bằng đá, cấu trúc vững chắc, cổ kính

Đẹp,cổ kính và là nơi tình yêu bắt đầu !

Nhà thờ Ba Càng

104 đánh giá
Địa chỉ: 4V6R+FWQ, Ấp Phú Hòa Yên,Song Phú,Tam Bình,Vĩnh Long, Việt Nam
Liên lạc: 02703864190

Nhà thờ tôn giáo truyền thống của địa phương, nơi tôn nghiêm và ấm cúng

Họ đạo Ba Càng được thành lập năm 1962 do Đức cha Raphae Nguyễn Văn Diệp.

Lúc đầu Nhà thờ được xây gần Cầu Sập. Năm 1969, Đức Cha Raphae cho xây dựng kiên cố tại chỗ hiện nay. Với thời gian, nhà thờ bị xuống cấp và bị sập, được Cha Gioakim Đỗ Duy Thản tu sửa lại và phát triển cho đến ngày nay.

Đây là địa điểm truyền giáo, nên bổn đạo ban đầu rất ít, dần dần nhiều người trở lại.

Hiện nay có khoản 70 gia đình dông giáo, số giáo dân khoản 300 người và ban Quới chức gồm 8 người.

Rất đẹp, cổ kính và rất linh thiêng!!!

Nhà Thờ Song Phú trên Quốc lộ 1A , ở Tam Bình , địa phận tỉnh Vĩnh Long .

# Local Guide # Google Map # LetsGuide .

Nằm tọa lạc trên quốc lộ hướng vĩnh long - cần thơ cách chợ song phú khoảng 150m và cách cầu ba vàng khoảng 150

Lược sử Giáo xứ Ba Càng

GỐC TÍCH

Họ đạo Ba Càng được thành lập năm 1962 do Đức cha Raphae Nguyễn Văn Diệp.

Lúc đầu Nhà thờ được xây gần Cầu Sập. Năm 1969, Đức Cha Raphae cho xây dựng kiên cố tại chỗ hiện nay. Với thời gian, nhà thờ bị xuống cấp và bị sập, được Cha Gioakim Đỗ Duy Thản tu sửa lại và phát triển cho đến ngày nay.

Đây là địa điểm truyền giáo, nên bổn đạo ban đầu rất ít, dần dần nhiều người trở lại.

Hiện nay có khoản 70 gia đình dông giáo, số giáo dân khoản 300 người và ban Quới chức gồm 8 người.

Tuổi thơ của tôi thường chơi trong sân nhà thờ mặc dù không có đạo.

Nhà thờ ở 1 xã được như thế là tốt rồi

Nhà Thờ Giáo Xứ Hòa Bình

99 đánh giá
Địa chỉ: XW74+RX6,Tân Hoà,Thành phố Biên Hòa,Đồng Nai, Việt Nam

Nhà Thờ Giáo xứ Tân Cang

94 đánh giá
Địa chỉ: WW7X+FPJ,Phước Tân,Long Thành,Đồng Nai, Việt Nam

Nơi Tôi được Tĩnh lặng lại mỗi ngày, Tạ ơn Chúa đã ban cho Giáo xứ, Cha, tất cả con dân một nơi trang trọng tôn nghiêm và tựa nương của mỗi người .

Đóa phù dung tỏa hương thanh khiết
Cố đi tìm hiểu biết kịp không
Tàn phai hương sắc mênh mông
Cuối cùng người đến non sông hiện hình

Giáo xứ đang xây dựng một ngôi nhà thờ mới vì đã quá cũ [ từ năm 1976]

Quá trình hình thành và phát triển
Năm 1972, một số giáo dân xứ Bùi Thái và Tam Hiệp đến Phước Tân, Long Thành định cư lập nghiệp. Một năm sau, cộng đoàn nơi đây dựng một nhà nguyện thô sơ với mái tranh, vách lá để làm nơi đọc kinh và cầu nguyện. Năm 1976, Cha Micae Trần Đình Cường Phùng dòng Don Bosco đến giúp đời sống tâm linh cho giáo dân. Cùng năm, Giáo xứ Tân Cang được thành lập. Một năm sau, Cha Micae và cộng đoàn Tân Cang xây dựng nhà thờ bán kiên cố và khánh thành năm 1979. Phục vụ được mười năm, Cha Micae về lại nhà dòng, vì thế thời gian này Giáo xứ không có Cha. Không để cho bà con giáo dân chịu thiệt thòi, nên thầy Gioan Nguyễn Văn Kích [Don Bosco] mời các Cha ở các xứ xung quanh về dâng lễ cho cộng đoàn. Năm 1991, Cha Gioan Baotixita Đinh Tiến Hướng, chánh xứ Phú Sơn quản nhiệm Giáo xứ Tân Cang. Sáu năm sau, Cha Gioan Baotixita và cộng đoàn xây nhà giáo lý nhằm đáp ứng nhu cầu mục vụ hiện tại. Năm 1999, Cha Giuse Trần Văn Hàm, quản hạt Long Thành quản nhiệm Giáo xứ Tân Cang. Vì công việc và địa bàn xa cách nên Cha Giuse đã nhờ Cha Gioan Nguyễn Văn Kích coi sóc Giáo xứ. Năm 2010, Đức Cha Đaminh Nguyễn Chu Trinh cử Cha Antôn Đinh Quang Thái SDB về phụ trách Giáo xứ. Cha Antôn và cộng đoàn tu bổ các tượng đài, nhà xứ và nghĩa trang. Nhờ ơn Chúa giúp và sự hướng dẫn của Cha Antôn, cộng đoàn Giáo xứ Tân Cang đã từng bước lớn mạnh trong đức tin và các sinh hoạt mục vụ đi vào nề nếp, ổn định như hiện nay.
Địa dư: Đông giáp xứ Giang Điền; Tây giáp xứ Thiên An; Nam giáp xứ Phú Sơn; Bắc giáp xứ Long Đức II.
Diện tích: 36,5 ha
Dân số: 5.270 người
389 gia đình công giáo, gồm 1.401 giáo dân
Tỷ lệ: 26,58%
Linh mục quản xứ:
Micae Trần Đình Cường Phùng [1976 - 1990]
Gioan Baotixita Đinh Tiến Hướng [1990 - 1999]
Giuse Trần Văn Hàm [1999 - 2000]
Gioan Nguyễn Văn Kích [2002 - 2009]
Linh mục đương nhiệm:
Antôn Đinh Quang Thái SDB [2010 -]
Thánh bổn mạng: Thánh Giuse Thợ
Ngày chầu lượt: CN XXXIV TN
Dòng, tu hội trong Giáo xứ hiện nay:
Don Bosco - Cộng đoàn Đaminh Saviô Tân Cang
Lasan - Tu Viện Nữ Lasan Tân Cang
Lasan - Tập Viện Lasan Tân Cang
Nữ tỳ Thánh Thể - Cộng đoàn Nữ Tỳ Thánh Thể Tân Cang

Giáo xứ do các linh mục dòng Don Bosco quản nhiệm, luôn tạo điều kiện để cho thiếu nhi và giới trẻ có môi trường sinh hoạt vận động tốt nhất.
Khu vực đất trại khá hoang sơ, dãy nhà vệ sinh rộng rãi. Lưu ý là đất trại có cỏ cao, nhiều cây hoa mắc cỡ có gai nhỏ và cứng. Đặc biệt là khá nhiều châu chấu... level thích hợp cho các ngành lớn, cụ thể là từ Nghĩa sĩ, Hiệp sĩ \u0026 Huynh trưởng TNTT, hoặc tương đương ngành Kha, Tráng của HĐS...

Sắp có nhà thờ mới và những người dân ở đây tuyệt vời

Nhà thờ có những hoạt động dành cho giới trẻ rất hay.

Nhà thờ cũng khang trang thoảng sạch.

Nhà Thờ Giáo Xứ Thánh Martinô

88 đánh giá
Địa chỉ: 153 Xô Viết Nghệ Tĩnh,Phường 17,Bình Thạnh,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Liên lạc: 02835144564

Có quán ăn 2.000₫ cho những người khó khăn, 1 trong những hoạt động nhân ái của cha chánh xứ và các sơ, các mạnh thường quân.

Có quán ăn 2.000đ cho những người nghè khó, 1 trong những hoạt động nhân ái từ Cha chánh xứ và các sơ

Tạ ơn Thiên Chúa, nơi tôn nghiêm để cầu nguyện, mọi ngừơi hãy đến

Cha hùng nhà thờ martino luôn bác ái theo gương chúa giúp đỡ hoàng cảnh khó khăn suất ăn hàng ngày và phát quà mùa covid 19 cảm ơn chúa đã bang cho cha sức khoẻ bình an

Nhà thờ có nhiều máy làm mát nên lạnh xỉu

Nơi nuôi dưỡng tâm linh, cung cấp món ăn cho tâm hồn. Thêm nữa, đây cũng là nơi chia sẻ thiết thực những bữa ăn hàng ngày cho người chưa được đủ đầy.

Gần nhà mình. Nhà thờ nhỏ xinh, có máy lạnh

Nhà thờ cổ trên 100 năm, nhà thờ nhỏ nhưng có máy lạnh nên rất mát. Có quán cơm 2000đ do nhà thờ tổ chức 6 ngày trong tuần. Nhà thờ có nhiều hoạt động cho anh chị em khuyết tật. Lễ chiều thứ bảy và chủ nhật, trẻ em đi tham dự thánh lễ sẽ được nhận một đồ chơi

Nhà Thờ Giáo Xứ Phúc Lộc

60 đánh giá
Địa chỉ: 4G5M+2H3, Xã Tân Thành, Huyện Yên Thành,Tân Thành,Yên Thành,Nghệ An, Việt Nam
Liên lạc: 0917504056

Lúc mệt mỏi phiền não của xã hội nhất bạn hãy xem đây là nhà.là nơi chúng ta suy nghĩ những gì cuộc sống nó trải qua.bình yên và thanh tĩnh.bạn nào giống tôi hãy vào trải nghiệm

Các linh mục giảng thuyết và linh hướng chỉ làm ích cho các linh hồn tùy theo mức độ các ngài kết hợp với Chúa Giêsu, nghĩa là tùy theo tinh thần cầu nguyện và tỉnh thức mà các ngài dùng để giữ nội tâm yên tĩnh, để luôn mở mắt linh hồn nhìn Chúa Giêsu và luôn sẵn sàng làm mọi sự, hy sinh tất cả vì phần rỗi những kẻ đã được giao phó cho các ngài.

Là một kiến trúc sư đầy sáng tạo và nhiệt huyết

Ảnh từ FB: an hong

Nhà thờ Giáo xứ Phúc Lộc, hạt Kẻ Dừa

Khuôn viên nhà thờ được xây dựng rất đẹp. Có đồi phục sinh được xây dựng công phu bởi những người dân ở đây. Và con người ở đây khá thân thiện. Nhưng đây là vùng nông thôn nên bạn sẽ gặp một vài vấn đề về phương tiện nếu bạn đã sống quen với thành phố

iu quê hương tôi.😍❤ Ai chưa đến thì nhớ ghé thăm một lần để trải nghiệm vẻ đẹp của tạo hóa ban tặng qua bàn tay con người nhé

phong cảnh đẹp .
nơi hành hương cho các dòng tu

Giáo Xứ Đạo Đồng

43 đánh giá
Địa chỉ: 29W7+X2W, Trung Nam,Quang Thành,Yên Thành,Nghệ An, Việt Nam
Liên lạc: 0985256258

Thật tuyệt vời.quê hương tôi rất bình yên tĩnh lặng.con người ở đây tuy nghèo nhưng rất đơn sơ chân thành và mến khách.

Là nơi vui chơi thanh thiếu niên hội tụ giao lưu

Tinh thần bác ái cao,giáo dân đoàn kết trong việc xây dựng giáo xứ, giáo hội,xã hội.
Luôn đi đầu trong cộng cuộc đấu tranh lẽ phải ,công lý,tự do dân chủ,

Địa điểm đẹp

Đẹp nguy nga

Hợp tác xã nông nghiệp là sai, mà là trường mầm non quang thành

Đẹp, nhưng các con chiên nghèo lắm

Tự hào về giáo xứ của tôi

Giáo Xứ Hậu Thành

30 đánh giá
Địa chỉ: GIÁO XỨ HẬU THÀNH,Tây Thành,Yên Thành,Nghệ An, Việt Nam
Liên lạc: 0834816781
Website: https://tochuctongiao.business.site/

Nơi tôi sinh ra và lớn lên

Tuyệt vời

nơi có cảm giác an toàn thoải mái nhất

Người giáo xứ thân thiện

Nơi tôi sinh ra

Giáo xứ

Nhà thờ đẹp nhất nghệ an

Nơi tôi sinh ra và lớn lên! \u003c3

Nhà thờ giáo xứ Vĩnh Hòa

29 đánh giá
Địa chỉ: Xóm Vĩnh Hòa,Hợp Thành,Yên Thành,Nghệ An, Việt Nam
Liên lạc: 0393710740

Nhà Thờ Thiên Chúa Giáo
Giờ lễ:
Ngày thường: 05:00-17:30
Thứ 7: 05:00-17:30-19:00
CN: 05:00-07:00-16:00-17:30

Nhà thờ nhỏ nhưng đc xây lại bằng những khối đá xắp lên rất đẹp

Trước có ghé Giáo Xứ gặp Cha Giuse Trần Văn Nghị
Cha có nhiệm vụ Hợp nhất, đặt tên và bầu trùm họ, khu Vĩnh Hòa trên là giáo họ Vinh Sơn, khu Kiến Thiết là giáo họ Mông Triệu, khu Vĩnh Hòa dưới là giáo họ Đa minh, khu Dũng Kim là giáo họ Phaolô.
Về Phụng vụ thánh lễ và cử hành các Bí Tích: Với một Giáo xứ mới thành lập, cha Giuse đã dùng hết thời gian của mình để chăm lo cho đoàn chiên được hưởng ơn Chúa qua các Thánh lễ sáng, chiều ngày Chúa Nhật và các ngày trong tuần, qua các Bí Tích. Rửa tội trẻ em vào ngày Chúa Nhật đầu tháng
Cám ơn Cha

Nhà thờ bằng đá, trong một không gian nhỏ hẹp. Được biết do một cha của Dòng Chúa Cứu Thế thiết kế. Nằm giữa lòng đô thị nhưng được làm nên bằng đá. Khoảng sân còn khá nhỏ và nằm tại một khúc cua nên lên xuống cũng khá khó khăn. Nhà thờ nằm sâu trong hẻm nhỏ nên không đi xe hơi vào được. Chỉ có thể đi xe máy hoặc đậu xe tại đường Lạc Long Quân.

Nhà thờ có diện tích 12,5m x 33m nằm trong khuôn viên đất chưa đầy 900m2 được thiết kế bởi linh mục Vinh Sơn Phạm Trung Thành, dòng Chúa Cứu Thế từ ý tưởng của linh mục chánh xứ GB. Vũ Mạnh Hùng sau một lần hành hương về Phát Diệm, ghé thăm nhà thờ Đá, được cảm hướng bởi lời Đức Giêsu: “Con người mà thinh lặng thì đá cũng lên tiếng” [ Lc 1,9c40]. Với lối kiến trúc Á Đông mang nặng hồn Việt. Nhìn ngôi nhà thờ từ phía cuối tính từ đất lên tháp cao 27m; ba tầng, người xem cảm nhận hình bóng ngôi đình làng Việt Nam xưa. Nhận ra được những nét đẹp của văn hoá truyền thống cổ kính. Công trình qủa là một lối diễn tả Đức tin theo truyền thống dân tộc. Mặt chính diện trên tầng tháp cao là bức tranh đá khắc hình Trống đồng Đông Sơn, lồng trong một khung vuông, gợi nhớ huyền thoại dựng nước thời Hùng Vương với sự tích bánh chưng [vuông] bánh dày [ tròn] mong ước đạt đến sự viên mãn, hòa hợp trời và đất. Đó cũng là niềm tin và đích đến của người tín hữu là được hưởng một nền HOÀ BÌNH VĨNH CỬU trong nước Thiên Chúa. Phía trên cửa vòm là bước tranh khắc đá Chúa Giêsu chịu phép rửa bởi thánh Gioan Baotixita, Đấng bao trợ của giáo xứ. Bên phải, bên trái và hai bên hông còn được trang trí nhiều bức tranh tạc trên đá gần thành tường nhà thờ rất mỹ thuật, ghi lại cuộc đời Đức kitô trong Tân Ước.

Phía trong nhà thờ tầng trệt là chính diện 300 chỗ, cùng với tầng lửng 100 chỗ. Toàn bộ kết cấu phần móng, khung, mái, đều được đổ bê tông cốt thép. Tường nhà thờ sử dụng đá thiên nhiên từ Thánh Hoá đem vào. Đá được các nghệ nhân, thợ đá lành nghề từ làng đá Hoa Lư – Ninh Bình, quê hương của nhà thờ Đá Phát Diệm chế tác. Điểm độc đáo là các viên đá đều được mài bóng theo qui cách 1m x 40 x 0,20m, mỗi viên nặng trên 150kg. các tảng đá chân đế, bê cột nặng cả tấn đều được chặm trổ hoa văn công phu rồi đem chở vào Nam với gần trăm chuyến xe vận tải nặng, mỗi xe chỉ chở được 60 viên một lần.Mặt tiền cung thành được trang trí bằng bức phông gỗ quý với những nét chạm khắc gỗ tinh xảo Tứ quí thực vật là Mai – Lan – Cúc – Trúc cùng những họa tiết Lân – Sư chầu toà được thể hiện như bày tỏ tấm lòng tôn kính của loài thụ tạo dâng lên Đấng tác thành mọi vật, mọi loài. Mười bốn chặng đàng Thánh giá cũng được thay đổi cho phù hợp với con đường khổ nạn. Chặng thứ I diễn tả Chúa lập phép Thánh Thể qua bữa tiệc ly. Chặng mười bốn là Chúa Phục Sinh được thể hiện dưới dạng gò đồng nổi rất thẩm mỹ và công phu.ông Nguyễn Văn Thơi, Chủ tịch Hội đồng Mục vụ giáo xứ năm nay 68 tuổi kể cho tôi nghe thời gian ròng rã ba năm trời thi công, từ cha xứ đến mọi người giáo dân già trẻ, lớn bé đều hết lòng vì nhà Chúa. Cha xứ ra Bắc vào Nam như con thoi. Ông cho biết đội lao động tình nguyện gồm 17 thành viên, hằng tối, trực chuyển đá từ 22h đến 2 giờ sáng. Tính ra đã chuyển đến 60.000 viên gạch và hàng chục bệ đá. Các vị trong ban đại diện khu giáo điều động người trực, mỗi tuần một khu lo hậu cầu, dọp dẹp và điều đáng nói là trong suốt thời gian thi công, các sinh hoạt mục vụ không hề gián đoạn. Ông Trần Văn Tân, một nhà giáo vừa về hưu, nay đang là phó khu Mông Triệu tâm sư, giáo xứ Vĩnh Hòa chỉ mới được thành lập từ năm 1991, tách ra từ giáo xứ Phú Bình. Số giáo dân hiện nay khoàng 4000 người. Cha xứ, giáo dân sống rất chan hoà. Ông cho biết tại Vĩnh Hoà không xảy ra bệnh dịch “gà công nghiệp mổ nhau”, như Đức hồng y từng cảnh báo. Đó chính là sự trưởng thành của người giáo dân hôm nay, nhận rõ cộng đoàn họ đang sinh hoạt cần gì, phải làm gì để trở thành những viên đá sống động. Ngày 24.6.2007, Đức hồng y GB Phạm Minh Mẫn, và đông đảo các linh mục đã về dâng lễ tạ ơn cung hiến thánh đường Vĩnh Hòa.

hơn 2 năm đàn phục vụ thánh lễ tại đây !

Cha xứ giảng hay à nha.

nhà thờ đá, kiến trúc đẹp,

không có không gian rông, nhà thờ nằm trong hẻm, gần chợ, nên đi vào bằng xe máy

Nhà Thờ Vinh Hà

25 đánh giá
Địa chỉ: J7X7+C72,Ấp Vinh Hà,Châu Đức,Bà Rịa - Vũng Tàu, Việt Nam

Nhà thờ đẹp. Cha xứ giảng hay. Giáo dân rất văn minh, lịch sự, dễ thương

Là nói có kiến trúc làm nhà thờ đẹp. Đặt biệt mỗi lần tới đây là nhớ Đến Cha Kiều. Được rất nhiều ơn nâng đỡ của cha..

Thánh đường Giáo Xứ, và có mộ Cha già Phê rô Nguyễn Văn Kiều, một Cha sống rất thánh thiện, rất thiêng

Công trình thiết kế xây dựng đẹp và ấn tượng. Địa điểm thuận tiện. Nơi tôn nghiêm, đáng kính.

Nhà thờ đẹp. Thonga mát. Tỉnh lặng. Là nôi để tịnh tâm và cầu nguyện

Đẹp, rộng rãi, tôn nghiêm, cầu nguyện.

Cha Kiều

Nhà thờ đẹp

Nhà Thờ Giáo Xứ Lâm Xuyên

18 đánh giá
Địa chỉ: XF54+XX5, xóm lâm thành xã,Nam Thành,Yên Thành,Nghệ An, Việt Nam
Liên lạc: 0335689154

Cảnh vật con người thật tuyệt

Quê tôi mà ']]]

Quê hương tuyêtn

Tâm linh

Rất tốt

Đẹp

[Bản dịch của Google] Được

[Bài đánh giá gốc]
Ok

[Bản dịch của Google] Amen

[Bài đánh giá gốc]
Amen

NHÀ THỜ GIÁO XỨ ĐỨC LÂN

7 đánh giá
Địa chỉ: 2FRC+VXH,Hậu Thành,Yên Thành,Nghệ An, Việt Nam

Giáo xứ Diệu Phúc

3 đánh giá
Địa chỉ: 2FFC+PWW,Phúc Thành,Yên Thành,Nghệ An, Việt Nam

Nhà thờ Yên Mã

2 đánh giá
Địa chỉ: Mã Thành,Yên Thành,Nghệ An,Việt Nam
Liên lạc: 0963232494

Nhà thờ giáo xứ Hội Yên

Địa chỉ: VF9V+995,xóm 16,Nghi Lộc,Nghệ An, Việt Nam
Liên lạc: 0987619753

Chủ Đề